1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghề đúc đồng ở huế

15 1,1K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÚY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÚY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.s Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ths. Phí Thị Toan đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa, các bạn sinh viên trong tập thể lớp K50 ĐHSP Lịch Sử đã động viên giúp đỡ trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận này. Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để khóa luận này được hoàn chỉnh hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Phạm Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ và đóng góp của khóa luận 3 5. Bố cục khóa luận 3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 4 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 4 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 6 1.2.1. Đặc điểm kinh tế 6 1.2.2. Đặc điểm xã hội 10 1.2.3. Truyền thống lịch sử 12 Tiểu kết chương 1 14 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 15 2.1. Nguồn gốc hình thành nghề đúc đồng 15 2.1.1. Nguồn gốc nghề đúc đồng Việt Nam 15 2.1.2. Nguồn gốc nghề đúc đồng làng Tống Xá - Nam Định 18 2.1.3. Đặc điểm của đồng Tống Xá 20 2.2. Quy trình sản xuất đồng 22 2.2.1. Khâu chuẩn bị 25 2.2.2. Tiến hành đúc đồng 26 Tiểu kết chương 2 31 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 32 3.1. Tìm hiểu về cuộc sống nghề đúc 32 3.2. Sự phát triển của nghề đúc đồng 32 3.2.1. Các giai đoạn phát triển 32 3.2.1.1. Giai đoạn 1: Từ khi hình thành đến năm 1975 32 3.2.1.2. Giai đoạn 2: Từ năm 1975 đến nay 34 Tiểu kết chương 3 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Làng Tống Xá - Yên Xá nằm NGOẠI KHÓA TỔ NỘI DUNG CHÍNH Bối cảnh đời nghề Đúc đồng Huế 01 02 03 Các mốc lịch sử Nghệ nhân tiếng 04 Triển vọng nghề Đúc 1 Bối cảnh đời nghề Đúc đồng Huế Theo gia phả dòng họ Nguyễn – Kinh Nhơn, thủy tổ nghề cụ Nguyễn Văn Lương, quê làng Đồng Xá, Siêu Loại (tỉnh Bắc Ninh ngày nay), xây dựng Huế thành Kinh đô, chúa Nguyễn trưng tập thợ khéo nước làm công trình, vật dụng phục vụ nhu cầu cung đình. Làng đúc đồng Huế xưa làng Dương Xuân, hầu hết dân làng làm nghề đúc đồng nên từ lâu quen gọi Phường Đúc (hay Phường thợ đúc) Phường đúc gồm có xóm là: Trường Đồng, Kinh Nhơn, Bổn Bộ, Giang Dinh, Giang Tiền có Kinh Nhơn Bổn Bộ hai làng nghề đúc đồng lớn có danh tiếng 2 Các mốc lịch sử Năm 1636, Huế trở thành thủ phủ xứ Đàng Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, Công Đoàn Thợ Đúc hình thành Trường Đúc đời Phủ Dương Xuân Năm 1925-1935 đời liên doanh tư nhân mang tên Nam Công Thương Cuộc Năm 1946-1947, người thợ Phường Dúc góp công đúc đồng bạch Cụ Hồ Văn Thánh, sản xuất vỏ lựu đạn phục vụ khán chiến Nghề đúc Trường Đồng phát triển mạnh suốt 140 năm Phường Hội Phường Đúc bắt đầu tồn dân gian Năm 1775, phủ Phú Xuân thất thủ, công tượng đúc đồng tan rã, lại dân cư họ Nguyễn Năm 1975, tổ hợp tác đúc bao gồm thợ đúc xã Thủy Xuân Phường Đúc hình thành phát triển 3 Nghệ nhân tiếng Ông Nguyễn Văn Sính- nghệ nhân đúc đồng tài giỏi có tiếng Nghệ nhân Nguyễn Văn Đệ Nghệ nhân Nguyễn Trường Sơn (con trai nghệ nhân Nguyễn Văn Sính) bên sản phẩm vừa hoàn thành Một số nghệ nhân khác: • • • • • Nguyễn Văn Viện Nguyễn Văn Trai Nguyễn Văn Tuệ Lê Văn Sơn Nguyễn Văn Thuận B … MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÚC ĐỒNG TIÊU BIỂU HUẾ : Đại Hồng Chung chùa Thiên Mụ Cửu Đỉnh (ở Thế Miếu) Cửu Vị Thần Công (súng Thần Công) Tượng Phan Bội Châu Tượng phong trào chống thuế Trường Đại học Sư phạm Huế 4 Triển vọng nghề Đúc Nghề đúc đồng truyền thống mang lại cho người dân Phường Đúc nguồn kinh tế lớn Nó lưu giữ nét đẹp vốn có người dân địa tạo cho ngành du lịch sản phẩm lạ,độc đáo Giúp mặt phố phường tôn tạo đẹp hơn, khang trang văn minh Góp phần giáo dục hệ trẻ lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống cha ông Trong bối cảnh kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế,với thị trường rộng lớn đòi hỏi đa dạng, sản phẩm Phường Đúc nói riêng toàn thể đất nước nói chung hứa hẹn đến với bạn bè khắp năm châu, góp phần tạo nên vị cho dân tộc Việt Nam đường Quốc tế Lãnh đạo quyền tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Huế có đầu tư mức cho Phường Đúc để phát huy mạnh Vì cần học hỏi, tôn trọng, tự hào mà nghề đúc đồng mang lại để có đất nước văn minh, giàu đẹp tương lai PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE TP. HCM - Nghề đúc đồng Sài Gòn xưa Sài Gòn đúc đồng là một nghề thủ công dân gian truyền thống. Nếu bỏ qua sự tồn tại về một nghề đúc đồng của các cư dân bản địa thì nghề đúc đồng của người Việt có lẽ đã xuất hiện ngay từ những thế hệ đầu tiên đi mở đất - Với những nhu cầu về vũ khí, đồ sinh hoạt Và, ngày càng được bổ sung phát triển bởi những đợt di dân sau đó. Suốt trong lịch sử Việt Nam, từ thời Phùng Nguyên đến thời Đông sơn, qua thời Bắc thuộc đến tận cuối thời tự chủ, không bao giờ thiếu vắng những trung tâm đúc đồng lớn trên đất Việt Nam, các hiện vật còn lưu giữ lại đều hết sức phong phú về số lượng, độc đáo về phong cách, kiểu dáng. Khoảng thế kỷ XVIII, tại Sài Gòn xưa đã dần dần hình thành một số khu vực chuyên môn hóa về nghề đúc đồng. Khu vực ra đời sớm nhất là địa bàn Chợ Quán (nay thuộc quận 5) với 3 làng cổ Tân Kiểng, Nhân Giang và Bình Yên. Các nghệ nhân đúc đồng bấy giờ là những di dân từ các phường thợ Quy Nhơn vào. Họ đã nhanh chóng tập trung lại thành những làng thợ đúc và sản xuất ra những mặt hàng như nồi đồng, chảo đồng, ô đồng, lư hương, chân đèn được mọi người ưa chuộng. Tiếp đến là khu vực Tân Hòa Đông (nay thuộc quận 6) chuyên chế tạo lư đồng, chân đèn và nấu đồng thành thỏi. Một trong những tác phẩm xuất sắc của khu vực này là chiếc lư tre đã được đúc hàng loạt đây từ thế kỷ trước. Điều đáng tiếc là các nghệ nhân Tân Hòa Đông không rõ tổ tiên của họ từ đâu đến. Bên cạnh 2 khu vực trên còn có 2 khu vực khác nổi tiếng về nghề đúc đồng thành phố Hồ Chí Minh: - Khu vực Thuận Kiều (Hóc Môn), từ thế kỷ XIX đã từng được biết với nghề đúc lư hương cha truyền con nối. Ơở đây sản xuất cả 2 kiểu lư : Lư bắc (đỉnh trầm) và lư nam (lư hương), đặc biệt còn sản xuất cả siêu đao và thập bát ban binh khí. Dòng thợ tại khu vực này chủ yếu là con cháu của các thợ đúc miền Trung đã vào đây lập nghiệp từ nhiều đời. - Khu vực "Thông tây hội" (Gò Vấp) từ lâu cũng là nơi tập trung nhiều lò đúc đồng thủ công. Sản phẩm lư hương "Thông tây hội" khá phổ biến. Theo một số nghệ nhân có tuổi thì nghề đúc này là do cha ông truyền lại. Đầu thế kỷ XX, Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một và trường Mỹ nghệ Biên Hòa được thành lập, góp phần với các khu vực kể trên chế tạo đồ mỹ nghệ bằng đồng. Học sinh theo học hầu hết là người địa phương Sài Gòn. Sản phẩm của các nghệ nhân do trường đào tạo chủ yếu là những tượng đầu người như tượng phụ nữ Nam, Trung, Bắc và tượng thú khá nổi tiếng Vào giữa thế kỷ XX, một số gia đình làng Ngũ Xã (Hà Nội) vào định cư tại vùng Hòa Hưng (Sài Gòn) mang theo nghề đúc đồng cẩn tam khí, hình thành một xóm nhỏ chuyên đúc đồng tam khí đây. Công việc của họ là đúc ra đồ đồng rồi cẩn tam khí (vàng, bạc, đồng) lên các đồ đồng ấy. Sản phẩm của họ là các tượng thần thánh tiên phật và các đồ gia dụng khác, tuy sanh sau đẻ muộn, song họ giữ độc quyền sản xuất, lại có tay nghề cao, sản phẩm đẹp nên đồng tam khí Hòa Hưng được nhiều người biết tiếng đặt hàng. Có thể nói, nghề đúc đồng Sài Gòn xưa đã có một thời vang bóng. Sản phẩm của nó rất đa dạng, từ đồ gia dụng cho tới đồ thờ cúng như: nồi, mâm, chảo, xanh, ô trầu, lư, chân đèn, bát nhang, bình bông, tượng Phật, tượng người, tượng thú, đồ tam khí, siêu đao hầu như nghề đúc đồng Sài Gòn xưa đã đáp ứng khá đầy đủ mọi nhu cầu sử dụng của cư dân địa phương. Về cách tổ chức sản xuất, từ lâu Sài Gòn xưa đã hình thành kiểu sản xuất theo đơn vị gia đình. Trong gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÚY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÚY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.s Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ths. Phí Thị Toan đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa, các bạn sinh viên trong tập thể lớp K50 ĐHSP Lịch Sử đã động viên giúp đỡ trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận này. Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để khóa luận này được hoàn chỉnh hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Phạm Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ và đóng góp của khóa luận 3 5. Bố cục khóa luận 3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 4 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 4 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 6 1.2.1. Đặc điểm kinh tế 6 1.2.2. Đặc điểm xã hội 10 1.2.3. Truyền thống lịch sử 12 Tiểu kết chương 1 14 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 15 2.1. Nguồn gốc hình thành nghề đúc đồng 15 2.1.1. Nguồn gốc nghề đúc đồng Việt Nam 15 2.1.2. Nguồn gốc nghề đúc đồng làng Tống Xá - Nam Định 18 2.1.3. Đặc điểm của đồng Tống Xá 20 2.2. Quy trình sản xuất đồng 22 2.2.1. Khâu chuẩn bị 25 2.2.2. Tiến hành đúc đồng 26 Tiểu kết chương 2 31 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ ĐÚC ĐỒNG LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 32 3.1. Tìm hiểu về cuộc sống nghề đúc 32 3.2. Sự phát triển của nghề đúc đồng 32 3.2.1. Các giai đoạn phát triển 32 3.2.1.1. Giai đoạn 1: Từ khi hình thành đến năm 1975 32 3.2.1.2. Giai đoạn 2: Từ năm 1975 đến nay 34 Tiểu kết chương 3 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Làng Tống Xá - Yên Xá nằm trung tâm huyện cạnh huyện Ý Yên (Thị Trấn Lâm) thuộc tỉnh Nam Định, là huyện đồng bằng rộng lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi với tài nguyên đất phù sa màu mỡ đã hình thành nên các vùng sản xuất kinh tế như vùng chuyên canh cây lúa nước, vùng lúa - hoa màu, vùng thủ công nghiệp. Trong đó hoạt động kinh tế thủ công nghiệp ngày càng có điều kiện phát triển do nghề đúc đồng làm cho nền kinh tế của xã đạt được hiệu quả cao và đời sống của nhân dân không ngừng được nâng cao. Trải qua rất nhiều năm tháng khó khăn nhưng với truyền thống yêu lao động, cần cù, sáng tạo và nhất là đôi bàn tay khéo léo của cư dân Tống Xá thì các sản phẩm lao động không ngừng cải tiến. Các nghề thủ công (đan lát, sơn mài, đúc, thêu…) ngày càng phong phú đa dạng, trong đó nghề đúc đồng không ngừng cải tiến về hình dạng, mẫu mã, hoa văn… về kỹ thuật đúc. Vì vậy các mặt hàng đúc đồng không chỉ được dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra bên ngoài với giá trị xuất khẩu cao và đã có chỗ đứng thị trường nhiều nước trên thế giới (Trung Quốc, Lào, và một số nước Châu Âu…). Quá trình lao động sáng tạo đó đã tạo nên giá trị độc đáo cho địa phương, tô thắm thêm truyền thống yêu lao động và đặc biệt giúp thế hệ mai sau biết trân trọng những thành quả lao động, giữ gìn và phát huy những thành quả mà ông cha ta đã tạo dựng lên. Nghề đúc đồng từ khi hình thành, đặc biệt là sự lớn mạnh của các doanh nghiệp đúc đã góp phần đáng kể vào việc xóa đói, giảm nghèo, giải quyết được MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển của văn minh nông nghiệp lúa nước, từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam. Sự hình thành và phát triển của các nghề thủ công - trong đó có nghề đúc đồng - qua các thời kỳ lịch sử đã góp phần tạo nên một diện mạo kinh tế, một bản sắc văn hoá riêng trong cộng đồng làng xã người Việt. Đồng gắn bó với nhân dân ta trong suốt trường kỳ lịch sử. Đây là chất kim loại quý và “thiêng” dùng để đúc tượng thờ và nhiều đồ tế khí. Không chỉ thế, sản phẩm đúc đồng còn gắn bó với sinh hoạt đời thường của con người từ xa xưa cho đến ngày nay mà sự bền vững của nó đã vượt lên trên sức phá hoại của thời gian. Với giá trị kinh tế to lớn, giá trị văn hóa sâu sắc trong đời sống xã hội, đồng đã được mệnh danh cho cả một thời đại lịch sử của nhân loại - Thời đại đồ đồng. Sự xuất hiện của đồ đồng trong sinh hoạt gia đình, trong các hoạt động văn hoá tín ngưỡng, tôn giáo phản ánh sự phát triển của nghề đúc đồng, một nghề thủ công truyền thống được ra đời từ rất sớm. Nghiên cứu nghề và làng nghề thủ công truyền thống nói chung, nghề đúc đồng nói riêng chúng ta không chỉ thấy đó bản tính cần cù, sự khéo léo, khả năng sáng tạo tuyệt vời của ông cha mà chúng ta còn tìm thấy và kế thừa những tinh hoa văn hoá, những kinh nghiệm sản xuất cổ truyền vô cùng quý báu của dân tộc, từ đó phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, lòng tự hào dân tộc, sức sáng tạo trong lao động, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội mới. Là một nghề thủ công truyền thống nhưng so với nghề gò, đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), hay đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội)…, nghề đúc đồng xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu một cách khoa học và hệ thống. Kể từ năm 2000, khi các nhà khảo cổ học thuộc Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á phát hiện ra hệ thống làng đúc đồng cổ nằm trên phạm vi cánh đồng hoang hoá thuộc khu vực Ao Chai của làng Rồng, xã Đại Đồng - Văn Lâm - Hưng Yên thì việc tìm hiểu 1 nghề đúc đồng cổ truyền Đại Đồng được chú ý nghiên cứu nhiều hơn. Đây là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, giúp chúng ta có thêm những nhận thức về bức tranh kinh tế, về lịch sử - văn hóa của một vùng làng nghề riêng biệt. Từ đó, có cái nhìn toàn diện hơn về nghề đúc đồng cổ truyền của dân tộc, nhận thấy vai trò quan trọng của nó trong đời sống xã hội qua từng giai đoạn lịch sử của đất nước. Việc nghiên cứu nghề đúc đồng xã Đại Đồng còn có ý nghĩa đóng góp cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương xã Đại Đồng - Văn Lâm - Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập môn lịch sử địa phương trong các nhà trường, góp phần giáo dục truyền thống, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ, nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá cổ truyền - di sản quý giá của dân tộc. Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, cùng với mong muốn được tìm hiểu nghề thủ công cổ truyền, các sản phẩm truyền thống trên quê hương Hưng Yên - nơi từng được nhắc đến với câu ca dao: “Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”- tôi quyết định chọn đề tài: “Nghề đúc đồng xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ sử học của mình. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nghề và các làng nghề thủ công truyền thống luôn là đối tượng được các nhà nghiên cứu trên lĩnh vực sử học, văn hoá học, dân tộc học, kinh tế, du lịch… quan tâm tìm hiểu. Từ sau năm 1954 đến nay đã xuất hiện nhiều công trình khoa học nghiên cứu (từ khái quát đến cụ thể) về các làng nghề truyền thống, trong đó có nghề đúc kim loại - nghề đúc đồng. Năm 1957, với tác phẩm "Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam" [8] tác giả Phan Gia Bền đã đề cập một cách khái quát về thủ công nghiệp Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, đồng thời cũng nêu được đặc điểm riêng của nghề thủ công nước ta. Năm 1977, nhóm tác giả Tạ Phong Châu, Nguyễn ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG h CỦA LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG PHƢỜNG ĐÚC, HUẾ Đ ại h ọc K in ĐẾN MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hƣớng dẫn: Dƣơng Thị My My PGS TS Lớp: K46- TNMT Niên khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng năm 2016 i Đức T nh GVHD: PGS TS Bùi Đức Tính Khóa luận tốt nghiệp Được đồng ý trường Đại Học Kinh Tế, Khoa Kinh Tế & Phát Triển, hướng dẫn PGS.TS Bùi Đức Tính em thực đề tài: “Đánh giá tác động môi trường làng nghề đúc đồng phường Đúc, Huế đến môi trường xung quanh” ọc K in h tế H uế Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Đức Tính nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế, Khoa Kinh Tế Phát Triển truyền đạt kiến thức bổ ích để em áp dụng vào thực tế Và xin chân thành cảm ơn UBND Thành Phố Huế đặc biệt anh chị phòng Tài Nguyên & Môi Trường, UBND Phường Đúc, Sở Công Thương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiên để em đạt dược yêu cầu, mục tiêu đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách hiệu ại h Do kiến thức hạn hẹp nên trình làm không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn sinh viên để khóa luận đạt kết tốt Đ Cuối em xin chúc quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo toàn thể anh chị phòng Tài Nguyên – Môi Trường dồi sức khỏe thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Huế, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Dương Thị My My SVTH: Dương Thị My My i GVHD: PGS TS Bùi Đức Tính Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC ẢNG vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài uế Mục tiêu nghiên cứu tế H 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu ọc K in h 3.1 Nguồn số liệu 3.1.1 Số liệu thứ cấp 3.1.2 Số liệu sơ cấp 3.2 Phương pháp nghiên cứu ại h Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm ĐTM 1.1.1.2 Mục đích ĐTM 1.1.1.3 Ý nghĩa ĐTM SVTH: Dương Thị My My ii GVHD: PGS TS Bùi Đức Tính Khóa luận tốt nghiệp 1.1.1.4 Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 1.1.1.5 Khái quát chung làng nghề 1.1.2 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường làng nghề 10 1.1.3 Các nội dung đánh giá tác động môi trường làng nghề 11 1.1.4 Các tác động làng nghề đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội 13 1.1.5 Tình hình quản lý môi trường làng nghề nước ta 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Thừa Thiên Huế 17 Bảng 1.Sự phân bố nhóm nghề nghề thủ công tỉnh thừa thiên huế 17 uế 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý môi trường làng nghề Việt Nam 20 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA LÀNG NGHỀ tế H ĐÚC ĐỒNG PHƢỜNG ĐÚC, HUẾ ĐẾN MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 h 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 ọc K in 2.1.1.1 Vị trí địa lí 23 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai 23 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 24 2.1.1.4 Sông ngòi 24 ại h 2.1.1.5 Hệ sinh thái động thực vật 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 25 Đ 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 25 2.1.2.2 Dân số lao động 27 2.1.2.3 Văn hóa – giáo dục 27 2.2 Giới thiệu chung làng nghề đúc đồng 29 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.2.2 Tình hình sản xuất hoạt động làng nghề phường ... Bối cảnh đời nghề Đúc đồng Huế 01 02 03 Các mốc lịch sử Nghệ nhân tiếng 04 Triển vọng nghề Đúc 1 Bối cảnh đời nghề Đúc đồng Huế Theo gia phả dòng họ Nguyễn – Kinh Nhơn, thủy tổ nghề cụ Nguyễn... làm nghề đúc đồng nên từ lâu quen gọi Phường Đúc (hay Phường thợ đúc) Phường đúc gồm có xóm là: Trường Đồng, Kinh Nhơn, Bổn Bộ, Giang Dinh, Giang Tiền có Kinh Nhơn Bổn Bộ hai làng nghề đúc đồng. .. tượng đúc đồng tan rã, lại dân cư họ Nguyễn Năm 1975, tổ hợp tác đúc bao gồm thợ đúc xã Thủy Xuân Phường Đúc hình thành phát triển 3 Nghệ nhân tiếng Ông Nguyễn Văn Sính- nghệ nhân đúc đồng tài

Ngày đăng: 19/09/2017, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w