1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

18 637 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Trang 2

- Nêu tính chất hoá học của kim loại ? Viết ptpu minh hoạ ?

- Nêu cách điều chế kim loại ? Cho VD ?

- Ăn mòn kim loại là gì? Phân loại ? Cách chống

ăn mòn kim loại ?

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

Thực hành TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ,

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Tiết 40 – Bài 24

Trang 4

Nêu mục đích của buổi thực hành là làm những

thí nghiệm gì ?

Trang 5

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1 : Dãy điện hoá của kim loại

Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3

ống nghiệm.

Trang 6

Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên Rút

ra kết luận về mức độ hoạt động của các kim loại ?

Trang 7

Thí nghiệm 2 : Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu

trong dung dịch

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1 : Dãy điện hoá của kim loại

Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào

- Lấy 2 ống nghiệm sạch, rót dung dịch

+ Cho 1 đinh Fe vào 1 ống nghiệm (1).

+ 1 ống nghiệm (2) để so sánh màu của dung dịch sau phản ứng.

Trang 8

Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch Rút ra kết luận và viết phương trình hoá học của phản ứng ?

Trang 9

Thí nghiệm 2 : Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu

trong dung dịch

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1 : Dãy điện hoá của kim loại

Thí nghiệm 3 : Sự ăn mòn điện hoá học

-Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống

khoảng 3 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng

và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm

- Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch

CuSO 4 vào một trong 2 ống

Trang 10

Quan sát tốc độ bọt khí thoát ra.

So sánh lượng bọt khí thoát ra ở

2 ống nghiệm Rút ra kết luận

và giải thích ?

Trang 11

CÁC NHÓM LÀM THÍ NGHIỆM

Trang 12

I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

II VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH

S

TT

Tên

TN

Cách tiến hành

TN

H.tượng q.sát

được

Trang 15

THẢO LUẬN NHÓM

HƯỚNG DẪN GIẢI

Trang 16

CỦNG CỐ

Trang 17

DẶN DÒ

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w