Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...
Tæ: tù nhiªn Ngêi tr×nh bµy: Bïi thÞ thuý v©n Trêng THPT vò v¨n hiÕu Bài Bài 18 18 Thực Thực hành hành Phân Phân biệt một số loại phân bón hóa biệt một số loại phân bón hóa học học tính chất của một số hợp chất nitơ tính chất của một số hợp chất nitơ * Củng cố kiến thức về tính chất của amoniac, tính oxi hoá mạnh của axit nitric. Biết cách phân biệt một số loại phân bón hóa học. * Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng hoá chất đảm bảo an toàn chính xác. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, giá gỗ. + Hoá chất: Dung dịch NH 3 , dung dịch phenolphtalein, dung dịch AlCl 3 + Tiến hành thí nghiệm: Hãy cho biết tên thí nghiệm 1, dụng cụ, hoá chất, và cách tiến hành thí nghiệm? Thử tính chất của dung dịch amoniac + Hiện tượng, giải thích và viết phương trình. - ống nghiệm (1): Có màu hồng: Dung dịch amoniac có môi trường bazơ. - ống nghiệm (2): Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH) 3 Hãy nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng? + Phương trình phản ứng: AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: Hãy cho biết tên thí nghiệm 1, dụng cụ, hoá chất, và cách tiến hành thí nghiệm? + Dụng cụ : 2 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, đèn cồn. + Hoá chất: Dung dịch HNO3 loãng và dung dịch HNO 3 đặc, Cu kim loại. Tính oxi hoá của axit nitric + Tiến hành thí nghiệm: + Hiện tượng, giải thích và viết phương trình. * ống nghiệm (1): - Có khí màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 2 . - Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 . - Phương trình phản ứng: Cu + 4HNO 3 (đặc) Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O * ống nghiệm (2): - Có khí không màu (NO) thoát ra sau đó lại có màu nâu đỏ do NO kết hợp với O 2 trong không khí. - Dung dịch chuyển sang màu xanh lam củCu(NO 3 ) 2 . - Phương trình phản ứng: 3Cu + 8HNO 3 (loãng) 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 4H 2 O Hãy nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng? + Dông cô: 1 èng nghiÖm, 1 gi¸ s¾t, 1 kÑp s¾t, ®Ìn cån. + Ho¸ chÊt: Tinh thÓ KNO 3 , than. ThÝ nghiÖm 3: TÝnh oxi ho¸ cña muèi kali nitrat nãng ch¶y. + TiÕn hµnh thÝ nghiÖm: H·y cho biÕt tªn thÝ nghiÖm 1, dông cô, ho¸ chÊt, vµ c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm? + Hiện tượng, giải thích và viết phương trình. - Cục than hồng sẽ bùng cháy trong ống nghiệm do KNO 3 nóng chảy ở nhiệt độ cao, giải phóng khí oxi theo phương trình. t 2KNO 3 2KNO 2 + O 2 Hãy nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng? + Dụng cụ: 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. + Hoá chất: (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl, Ca(H 2 PO 4 ) 2 , dung dịch NaOH, quỳ tím, dung dịch AgNO 3 . Thí nghiệm 4: Phân biệt một số loại phân bón hoá học + Tiến hành thí nghiệm: a, Phân đạm amoni sunfat Hãy cho biết tên thí nghiệm 1, dụng cụ, hoá chất, và cách tiến hành thí nghiệm? + HiÖn tîng, gi¶i thÝch vµ viÕt ph¬ng tr×nh - èng nghiÖm (1): Cã BÀI THỰC HÀNH SỐ 12 B7 – 12B8 T HÍ NG HIỆM Dãy điện hóa KIM LOẠI + Lấy ống nghiệm, ống chứa 50ml dd HCl loãng + Cho vào ống nghiệm kim loại Al, Fe, Cu + Quan sát tượng, giải thích THÍ NG HIỆ M ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI + Lấy 50ml dd CuSO4 vào ống nghiệm + Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm lớp oxit + Quan sát tượng, giải thích THÍ NG HIỆ M ĂN MÒN KIM LOẠI + Lấy ống nghiệm, ống chứa 50ml dd H2SO4 loãng + Cho vào ống nghiệm viên kẽm nhỏ, sau cho giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm + Quan sát tượng, giải thích VIẾT BÁO CÁO T HÍ NG HIỆM Bài 18 : Thực hành: Tính chất của một số hợp chất nitơ Phân biệt một số loại phân bón hoá học I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất của amoniac và tính oxi hoá mạnh của axit nitric. Biết cách phân biệt một số loại phân bón hoá học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất đảm bảo an toàn chính xác. II/ Chuẩn bi: 1. Dụng cụ thí nghiệm: - ống nghiệm, cốc 250 ml, chậu thuỷ tinh, bộ giá thí nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm bông. 2. Hoá chất: - HNO 3 đặc - Đồng kim loại: Cu - Phân: Amoni sunfat: (NH 4 ) 2 SO 4 Kali clorua: KCl Supephotphat kép: Ca(H 2 PO 4 ) 2 - Các dung dịch: HCl, AgNO 3 , AlCl 3 , HNO 3 loãng, phenolphtalein, nớc vôi. 3. Học sinh chuẩn bị những kiến thức có liên quan tới thí nghiệm. 4. Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập: Phiếu học tập số 01 Tên thí nghiệm: Thử tính chất của dung dịch ammoniac. + Dụng cụ: + Hoá chất: + Quan sát hiện tợng, thí nghiệm và phơng trình phản ứng: Phiếu học tập số 02 Tên thí nghiệm: Tính oxi hoá của axit nitric. + Dụng cụ: + Hoá chất: + Quan sát hiện tợng, thí nghiệm và phơng trình phản ứng: Phiếu học tập số 03 Tên thí nghiệm: Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy. + Dụng cụ: + Hoá chất: + Quan sát hiện tợng, thí nghiệm và phơng trình phản ứng: Phiếu học tập số 04 Tên thí nghiệm: Phân biệt một số loại phân bón hoá học. + Dụng cụ: + Hoá chất: + Quan sát hiện tợng, thí nghiệm và phơng trình phản ứng: III/ Ph ơng pháp: trực quan, thực nghiệm. IV/ Các hoạt động dạy học. A- Sĩ số: B- Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: Một học sinh trình bày cách tiến hành thí nghiệm? Gv: Một học sinh quan sát và giải thích hiện tợng? ống nghiệm (1) Gv: Một học sinh lên bảng viết phơng trình phản ứng? Gv: Một học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm? Gv: Chú ý - Lấy lợng hoá chất nhỏ vì sản phẩm có khí NO 2 và NO thoát ra nên rất độc. - Lấy bông tẩm dung dịch NaOH để đậy ống nghiệm. - Khi ống nghiệm nguội đem thả vào chậu nớc vôi Gv: Một học sinh cho biết hiện tợng xảy ra? Gv: Một học sinh lên bảng viết phơng trình phản ứng. Thí nghiệm 1: Thử tính chất của dung dịch ammoniac. a, Tiến hành thí nghiệm. (1) (2) b, Quan sát hiện tợng và giải thích. - ố ng nghiệm (1): Có màu hồng: Dung dịch amoniac có môi trờng bazơ. - ố ng nghiệm (2): Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH) 3 Phơng trình phản ứng: AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit nitric. a, Tiến hành thí nghiệm. (1) (2) 0,5 ml HNO 3 đặc 0,5 ml HNO 3 loãng b, Quan sát hiện tợng và giải thích. * ố ng nghiệm (1): - Có khí màu nâu (NO 2 ) thoát ra do HNO 3 đặc bị khử đến NO 3 . - Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO 3 ) 2 . Vài giọt phenolphtalein Dung dịch NH 3 Dung dịch NH 3 5-6 giọt d 2 AlCl 3 Mảnh đồng Chậu cát Đun nóng tt Kết tủa trắng AgCl V/ Viết t ờng trình. *Nội dung tờng TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG THỰC HÀNH Tiết 42 Thí nghiệm 1. Nội dung Thí nghiệm 2. Thí nghiệm 3. Cacbon tác dụng với Đồng (II) Oxit Nhận biết muối cacbonat và muối clorua Nhiệt phân muối NaHCO 3 Cacbon tác dụng với Đồng (II) oxit 1.Thí nghiệm 1: dd Ca(OH) 2 I. Tiến hành thí nghiệm. CuO + C Cu CO 2 * Kết luận: - Cacbon khử một số oxit kim loại tạo thành kim loại và khí CO 2 (hoặc CO). 1.Thí nghiệm 1: I. Tiến hành thí nghiệm. dd Ca(OH) 2 NaHCO 3 Nhiệt phân muối NaHCO 3 . Na 2 CO 3 H 2 O CO 2 2.Thí nghiệm 2: I. Tiến hành thí nghiệm. *Kết luận: Muối Hiđrocacbonat khi bÞ nhiệt phân tạo thành muối cacbonat trung hoà, khí CO 2 và H 2 O. 2.Thí nghiệm 2: I. Tiến hành thí nghiệm. Nhận biết muối cacbonnat và muối clorua. 1 2 3 2 3 CaCO 3 H 2 O H 2 O H 2 O 3.Thí nghiệm 3: I. Tiến hành thí nghiệm. 2 3 HCl HCl dd Na 2 CO 3 dd NaCl Nhận biết muối cacbonnat và muối clorua. 3.Thí nghiệm 3: I. Tiến hành thí nghiệm. - Muối Na 2 CO 3 , NaCl tan trong nước. Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O (dd) (dd) (dd) (k) (l) - Dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch axit HCl tạo ra khí CO 2 . - Dung dịch NaCl không tác dụng với dung dich HCl. Nhận biết muối cacbonnat và muối clorua. 3.Thí nghiệm 3: I. Tiến hành thí nghiệm. - Muối CaCO 3 không tan trong nước. II. Viết tường trình . T T Tên thÝ nghiÖm Dụng cụ, hoá chất Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết phương trình hoá học 1. 2. 3. Häc sinh viÕt têng tr×nh theo mÉu. Bài thực hành số 4 Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng. Mục tiêu của bài: - Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính khử của Cacbon, tính dễ bị nhiệt phân của muối NaHCO 3 . - Giải bài tập thực nghiệm nhận biết muối Cacbonat và muối Clorua. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu tính chất hoá học chung của phi kim. 2. Cho biết tính chất của Cacbon, muối Cacbonat. 3. Hãy nêu các b7ớc giải bài tập nhận biết bằng thực nghiệm. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao: - Quan sát màu sắc hỗn hợp CuO và C (than gỗ), dd Ca(OH) 2 . - Dự đoán về hiện t7ợng sẽ xảy ra. - Lựa chọn dụng cụ, hoá chất dùng cho thí nghiệm. - Thảo luận về thứ tự thao tác trong thí nghiệm. - Phân công ng7ời tiến hành, chuẩn bị, quan sát, ghi chép hiện t7ợng. - Quan sát hình vẽ dụng cụ trên màn hình (hình vẽ ). [...]... Na2CO3 Chất rắn không tan: CaCO3 Thao tác thí nghiệm: + Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm + Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng + Nhỏ 2ml nước cất vào mỗi ống, lắc nh : - Chất rắn không tan nhận ra CaCO3 - Chất rắn tan đó l : NaCl, Na2CO3 + Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm + Nhỏ 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm nếu: - Nếu không có khí thoát ra NaCl - Có khí... chất vào ống nghiệm có số tương ứng + Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm: - Nếu không có khí thoát ra NaCl - Có khí thoát ra Na2CO3, CaCO3 + Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm + Cho 2ml nước cất, lắc nh : - Chất rắn tan nhận ra Na2CO3 - Chất rắn không tan nhận ra CaCO3 Phương án 2: NaCl, Na2CO3, CaCO3 + H 2O Chất rắn tan NaCl, Na2CO3 + HCl Không có khí : NaCl Có khí : Na2CO3...- Xác định sự khác nhau về tính chất của 3 muối trên - Lựa chọn chất dùng để nhận biết (thuốc thử) - Lập sơ đồ nhận biết, dự đoán hiện tượng tương ứng và kết luận về chất được nhận ra - Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho thí nghiệm nhận biết - Thứ tự các thao tác khi tiến hành thí nghiệm và phân công trong nhóm Tiến hành thí nghiệm nhận biết (phim 3 ): - Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã chọn... đoán (khi giải lý thuyết) - Thí nghiệm kiểm tra lại một lần nữa - quan sát đối chiếu - Nêu nhận xét, giải thích viết phương trình phản ứng Thí nghiệm 3: Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3 Phương án 1: NaCl, Na2CO3, CaCO3 + HCl Không có khí NaCl Có khí : Na2CO3, CaCO3 + H 2O Tan: Không tan: Na2CO3 CaCO3 Thao tác thí nghiệm: + Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm + Lấy 1 thìa mỗi chất. .. nghiệm: Kết quả thí nghiệm 1: + Hiện tượng: - Hỗn hợp CuO + C đun nóng có sự chuyển từ màu đen màu đỏ - Dung dịch nước vôi trong vẩn đục + Giải thích: 2CuO + C to 2Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O to Kết quả thí nghiệm 2: + Hiện tượng: - Lượng muối NaHCO3 giảm dần NaHCO3 bị nhiệt phân - Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng có nước tạo ra - Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục + Giải thích: to... Hiện tượng: - Lượng muối NaHCO3 giảm dần NaHCO3 bị nhiệt phân - Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng có nước tạo ra - Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục + Giải Bài 24: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H + trong dung dịch HCl. Fe phản ứng với Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 . Zn phản ứng với : a) dung dịch H 2 SO 4 ; b) dung dịch H 2 SO 4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H 2 SO 4 . Kĩ năng Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. Viết tường trình thí nghiệm. B. Trọng tâm Dãy điện hóa kim loại ; Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện . Ăn mòn điện hóa học II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp. 2. Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dịch: HCl. H 2 SO 4 , CuSO 4 III. PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. Nhắc nhở nội quy PTN, những lưu ý trước khi tiến hành các thí nghiệm hoá học. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành và một số điểm cần lưu ý trong buổi thực hành. - GV có thể làm mẫu một số thí nghiệm. Hoạt động 2: - HS tiến hành các thí nghiệm như yêu cầu của SGK Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim loại Hoạt động 3: - HS tiến hành thí nghiệm như SGK. - Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra nhanh và rõ hơn. Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch. Hoạt động 4: - HS tiến hành thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng. Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hoá Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành. - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành. - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu. V. CỦNG CỐ: Trong tiết thực hành. VI. DẶN DÒ: Xem trước bài KIM LOẠI KIỀM. * Kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………… ... NG HIỆM Dãy điện hóa KIM LOẠI + Lấy ống nghiệm, ống chứa 50ml dd HCl loãng + Cho vào ống nghiệm kim loại Al, Fe, Cu + Quan sát tượng, giải thích THÍ NG HIỆ M ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI + Lấy 50ml dd CuSO4... nghiệm + Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm lớp oxit + Quan sát tượng, giải thích THÍ NG HIỆ M ĂN MÒN KIM LOẠI + Lấy ống nghiệm, ống chứa 50ml dd H2SO4 loãng + Cho vào ống nghiệm viên kẽm nhỏ, sau