Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi , phương pháp thực hành luyện tập.. Hoạt động thực hành luyện tập: * Mục tiêu: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số tro
Trang 1TUẦN 3:
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
Tiếng Việt:
TIẾT 1, 2: ÂM /CH/
( Thiết
kế trang 128)
Toán:
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
- Làm BT 1, 2, 3
- Hăng say học tập môn toán.
II CHUẨN BỊ
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi , phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, phiếu học tập bài 1, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2
- HS : Vở ô li Toán 1.
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
A Hoạt động khởi động: ( 5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi : Truyền điện
- GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài
mới
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- HS thi đua đếm nhanh, đếm đúng các số
từ 1 đến 5
-HS nắm yêu cầu của bài
B Hoạt động thực hành luyện tập:
* Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số
trong phạm vi 5
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi
5
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập,
Trang 2quan sát giúp đỡ HS M1 - HS làm bài.
- Gọi h/s đọc kết quả
Chốt: Nhóm có mấy đồ vật là nhiều nhất?
- Tranh 1 viết số 4 chỉ 4 cái ghế
- Tranh 2 viết số 5 chỉ 5 ngôi sao
- Có 5 đồ vật Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -HS tự nêu yêu cầu của bài - Giúp HS nắm yêu cầu - Cho HS chơi trò chơi: Điền đúng, điền nhanh GV treo tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2 và hướng dẫn HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi -HS đếm số que diêm để điền số -HS làm bài - Gọi HS chữa bài, nhận xét trò chơi -HS theo dõi, nhận xét bài bạn +Chốt: Số lớn nhất, bé nhất? - Số 5 lớn nhất, số 1 bé nhất Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự nêu yêu cầu của bài - Giúp HS nắm yêu cầu - Điền số theo thứ tự - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu -HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Gọi h/s đọc kết quả từ hàng trên,và từ trái sang phải -HS theo dõi, nhận xét bài bạn - H/s đọc lại kêt quả đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 hoặc đọc ngược lại từ 5 đến 1 + Chốt: Đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 5 và ngược lại - Kết luận -HS đọc các số 3 Hoạt động kết nối: ( 5 phút) - Cho HS chơi trò chơi: Ai thông minh - Thi xếp số: 1, 5, 3, 4, 2 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - GV nhận xét trò chơi
- Về xem trước bài: bé hơn, dấu < -HS chia 2 đội, mỗi đội 2 bạn đại diện chơi
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thể dục
BÀI 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước
Trang 3- Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ ( bắt chước đúng theo GV ) Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng
- Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại” Yêu cầu HS tham gia trò chơi ở mức tương
đối chủ động
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Còi, trên sân trường đảm bảo vệ sinh sân tập
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động khởi động:
1/ Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học
8’
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- GV hỗ trợ Lớp trưởng tập hợp lớp
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu
2/ khởi động
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to
theo nhịp
x x x x x
x x x x x
∆ GV
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động tích cực
B Hoạt động hình thành
kiến thức mới kết hợp với
thực hành luyện tập:
* Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc,
dóng thẳng hàng dọc, biết cách
đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết
cách tham gia trò chơi 1 cách
chủ động
* Cách tiến hành:
1) Tiếp tục học tập hợp hàng
dọc, dóng hàng
22’
x x x x x x
x x x x x x
Trang 4∆ GV
- GV hô chỉ huy cho hs tập hợp dóng hàng dọc 2 lần sau đó cho HS giải tán
GV gọi lớp trưởng lên điều khiển lớp tập GV quan sát giúp đỡ lớp trưởng
- HS chú ý thực hiện theo sự chỉ huy của GV và của lớp trưởng
- GV quan sát và sửa sai cho HS
2) Học: Tư thế đứng nghiêm,
tư thế đứng nghỉ
a) Tư thế đứng nghiêm:
- Khẩu lệnh: “Nghiêm !”
- Động tác: Người đứng ngay
ngắn, hai gót chân sát vào
nhau, hai đầu bàn chân hướng
sang hai bên tạo thành hình
chữ V, hai tay duỗi thẳng, lòng
bàn tay áp nhẹ vào hai bên đùi,
các ngón tay khép lại, ngực hơi
vươn cao, mắt nhìn thẳng
9’
3’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- GV phân tích và làm mẫu kĩ thuật động tác
- HS chú ý quan sát và lắng nghe và thực hiện
- Sau đó GV hô điều khiển lớp tập 4 –
5 lần động tác đứng nghiêm
- GV qua sát sửa sai cho HS, HS thực hiện đúng động tác GV hô thôi để HS đứng thường
b) Tư thế đứng nghỉ:
- Khẩu lệnh “ Nghỉ !”
- Động tác: Chùng gối chân
trái, đứng dồn trọng tâm lên
chân phải, hai tay buông tự
nhiên Khi mỏi đổi chân
động tác
- HS chú ý quan sát và lắng nghe và thực hiện
- Sau đó GV hô điều khiển lớp tập 4 –
5 lần động tác đứng nghỉ, sau đó GV hướng dẫn HS thực hiện phối hợp đứng nghiêm, nghỉ
- GV qua sát sửa sai cho HS, nhận xét, tuyên dương những tổ và cá nhân tập tốt, nhắc nhở những HS còn mất trật
tự 3) Trò chơi: “Diệt các con vật
có hại”
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Sau đó GV cho tổ chức cho HS chơi
- HS chú ý lắng nghe để hô chính xác với yêu cầu của GV
- GV quan sát và phạt những em “Diệt nhầm” con vật có ích
Trang 51/
Thả lỏng
- Lớp tập một số động tác thả lỏng: đứng vỗ tay và hát 2’ x x x x x x
x x x x x x
∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực 2/ GV cùng HS hệ thống lại bài 3/ GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà: 1’ 2’ - GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt: TIẾT 3, 4: ÂM/ D/ ( Thiết kế trang 132)
-Toán: BÉ HƠN, DẤU < I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số - Làm BT 1, 3, 4 - Hăng say học tập môn toán II CHUẨN BỊ
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi , phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 3 Các nhóm đồ vật có 1; 2; 3, 4, 5 đồ vật
- HS : Bảng con, vở ô li Toán 1 Bộ đồ dùng Toán 1.
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Trang 6HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động:( 3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: Ai thông minh
- Thi xếp số: 1, 5, 3, 4, 2 theo thứ tự từ bé
đến lớn
-HS chơi trò chơi
- Giới thiệu vào bài, nêu yêu cầu giờ học,
ghi đầu bài
-HS nắm yêu cầu của bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
( 10 phút)
*Mục tiêu: - HS nhận biết quan hệ bé hơn.
Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng
từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh so sánh số
lượng đồ vật trong tranh?
- Để chỉ 1 hình vuông, 1 hình vuông ít hơn
2 hình vuông, ta nói: 1 bé hơn 2.Viết là
1 < 2.( viết lên bảng 1 < 2 và giới thiệudấu
< đọc là “bé hơn”)
-HS hoạt động cá nhân
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
- HS đọc lại: “ Một bé hơn hai”
- Tiến hành tương tự để đưa ra 2< 3
- GV viết: 1< 3; 2< 5; 3< 4; 4< 5;
Kết luận: Khi viết dấu bé hơn, Mũi nhọn
lulôn quay về phía số bé hơn
- HS đọc: “ Hai bé hơn ba”
- HS đọc: “ Một bé hơn ba”
C Hoạt động thực hành luyện tập: ( 20
phút)
*Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng so sánh số lượng
và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh
các số
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu
- Dấu bé hơn có mũi nhọn quay về phía trái
- HS làm bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài: Viết
theo mẫu
- HS tự nêu yêu cầu của bài
- GV treo tranh phóng to bài tập 3 Giúp HS
nắm yêu cầu
- So sánh số
Trang 7- GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi: Điền
+Lưu ý: HS M1 chỉ đọc là 2 bé hơn 3
không đọc là 2 nhỏ hơn 3
D Hoạt động tiếp nối:( 3 phút)
- Chơi trò thi đua : “Nối đúng , nối nhanh”
bài 5
- GV nhận xét trò chơi
- Chuẩn bị giờ sau: Lớn hơn, dấu >
-
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Đạo đức Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
- HS hiểu và nêu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- HS M1, M2 biết thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng và
giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân
- HS M3, M4 biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện và và giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp
thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài 1, 2 trong vở bài tập Đạo đức lớp 1
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1
+ Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
Trang 8+ Bút chì hoặc sáp màu.
+ Lược chải đầu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
- Cho HS hát bài Rửa mặt như mèo.
-GV giới thiệu vào bài, viết tên bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
( 10 phút)
* Mục tiêu: - HS hiểu và nêu được ăn
mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ
* Cách tiến hành:
+ HS làm bài tập 1:
_GV giải thích yêu cầu bài tập Cho Hs
thảo luận nhóm 4 tranh SGK bài tập 1 và
TLCH:
+ Bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng ,
sạch sẽ?
+Các em thích ăn mặc như bạn nào?
+ Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng,
sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ và
nên sửa chữa như thế nào thì sẽ trở thành
gọn gàng sạch sẽ
-Kết luận: Bạn thứ 8 trong BT 1 có đầu
chải đẹp, áo quần gọn gàng, sạch sẽ…
như thế có lợi cho sức khỏe, được mọi
người yêu mến Các em cần ăn mặc như
vậy
3 Hoạt động thực hành: ( 20 phút)
* Mục tiêu:
- HS biết thực hiện, biết nhắc nhở bạn bè
cùng giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc,
quần áo gọn gàng và giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập của bản thân
* Cách tiến hành:
a HS thảo luận :
_GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào
- HS hát
- HS nhắc lại tên bài
-HS thảo luận cặp đôi
- HS đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp
- HS thảo luận và trình bày
+Một số gợi ý:
- Áo bẩn: giặt sạch
- Áo rách: đưa mẹ vá lại
- Cài cúc áo lệch: cài lại ngay ngắn
- Quần ống thấp ống cao: sửa lại ống
- Dây giầy không buộc: thắt lại dây giầy
- Đầu tóc bù xù: chải lại tóc
_ HS làm bài tập
_ Một số HS trình bày sự lựa chọn của mình Các HS khác lắng nghe và nhận xét
- HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, gọn
Trang 9trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo
gọn gàng, sạch sẽ
_GV yêu cầu HS trả lời:
Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch
sẽ?
GV khen những HS đã nhận xét chính
xác
- Cho HS lấy lược và tự sửa quần áo,
chải tóc …cho nhau
-GV nhận xét và tuyên dương HS biết
sửa sai sót của mình
b HS làm bài tập 2:
_GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi
học phù hợp cho bạn nam và một bộ cho
bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với
bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh
- GV chốt tranh đúng
* Kết luận:
_ Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành
lặn, sạch sẽ, gọn gàng
_Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột
chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp
4 Hoạt động tiếp nối: ( 2 phút)
_Nhận xét tiết học
_ Chuẩn bị tiết 2
gàng sạch sẽ lên trước lớp
- HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn
- HS lấy lược và tự sửa quần áo, chải tóc
…cho nhau
-HS chọn và giải thích vì sao lại chọn như vậy
-HS nghe
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt ÂM / Đ / ( Thiết kế trang 136)
-Toán LỚN HƠN, DẤU >
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”và dấu > để so sánh các số.
Trang 10- So sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
-Làm BT 1, 2, 3, 4.
II-
CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK trang 19 ( mỗi em 1 phiếu bài tập 1 để HS làm bài tập 2) Tranh phóng to vẽ bài tập 3 để HS chơi trò chơi
- HS: bảng con, vở ô li
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1 Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
-Cho HS chơi trò chơi: Điền đúng, điền
nhanh
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
+ 1 2 4 5
+ 2 3 2 5
- GV nhận xét trò chơi
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- HS chơi trò chơi
- Nhận xét
-HS nắm yêu cầu của bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:
( 10 phút) Nhận biết quan hệ lớn hơn
*Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh số
lượng và sử dụng từ “lớn hơn”và dấu > để
so sánh các số
* Cách tiến hành:
- HS hoạt động cá nhân
- Cho HS lấy 2 hình tròn để bên tay trái, 1
hình tròn để bên tay phải
- Cho 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho
nhau
- GV hướng dẫn HS rút ra: 2 hình tròn
nhiều hơn 1 hình tròn nên ta nói: 2 > 1
( Viết lên bảng 2 >1 và giới thiệu dấu>
đọc là“Lớn hơn”), đọc là: “Hai lớn hơn
một”
-Hướng dẫn HS quan sát tranh so sánh số
lượng đồ vật trong tranh?
- HS lấy trong BĐ D Toán 1
-HS đọc lại: “Hai lớn hơn một”
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm…
Trang 11- Để chỉ 2 con bướm nhiều hơn 1 con
bướm….Viết là: 2 > 1
- HS đọc lại: “Hai lớn hơn một”
- Tiến hành tương tự để đưa ra 3 > 2
Chốt: Khi viết dấu lớn mũi nhọn luôn
quay về phía số bé hơn
- HS đọc
3 Hoạt động thực hành luyện tập: ( 20
phút)
* Mục tiêu:
- Giúp HS biết so sánh số lượng và sử
dụng từ “lớn hơn”và dấu > để so sánh các
số
- So sánh các số trong phạm vi 5 theo
quan hệ lớn hơn
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết dấu lớn hơn vào bảng
con, quan sát giúp đỡ HS M1
- Dấu lớn hơn có mũi nhọn quay về phía
tay phải
-HS làm bài
- Giúp HS nắm yêu cầu
- Cho HS làm phiếu học tập
- Phải so sánh số quả bóng ở bên tráivới
số quả bóng ở bên phải rồi viết kết quả so
sánh: 5 > 3 cho h/s đọc
“ Năm lớn hơn ba”
- HS làm phiếu học tập
- So sánh số dựa vào số lượng đồ vật trong tranh
-HS đọc
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu
-HS làm bài
Bài 3: - GV treo tranh bài tập 3 phóng to
-GV nêu yêu cầu của bài : Viết ( theo
mẫu): 4 > 3
-HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS chơi trò chơi: Điền đúng, điền
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét trò chơi,
- HS theo dõi, nhận xét bài bạn
Trang 12Bài 4: -GV nêu yêu cầu của bài : Viết dấu
> vào ô trống
-Cho HS làm vào vở, chữa bài
3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1
4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2
- HS nêu lại yêu cầu
-5 HS làm bảng to, lớp làm vào vở và chữa bài
+ Lưu ý HS : Chỉ đọc là 3 lớn hơn 2
không đọc là 3 to hơn 2
- Kết luận: Khi viết dấu lớn hay dấu bé
thì cần lưu ý viết mũi nhọn luôn quay về
phía số bé hơn
4 Hoạt động tiếp nối: ( 3 phút)
- Chơi trò thi đua nối nhanh bài 5
- GV cùng HS nhận xét bài, nhận xét trò
chơi
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập -HS chơi trò chơi ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Tự nhiên - xã hội
Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ MỤC TIÊU : -Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể - Hs M3, M4 nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong bài 3/SGK Xà phòng thơm, nứơc hoa, các quả mít, chôm
chôm, nước nóng, nước đá lạnh
- HS: Khăn tay
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC