Khởi động Báo cáo kết quả theo bảng 1.13 tài liệu học. Kế tên dụng cụ, thiết bị và mẫu trong sách KHTN6, nêu cách sử dụng Quan sát và hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn. Hình thành kiến thức lập được kế hoạch hoạt động học tập Báo cáo kế hoạch của mình. I. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN7. 1. Kế hoạch hoạt động học tập: Nêu được: Mục tiêu kế hoạch: Nhận biết các dụng cụ, thiết bị thực hành và cách sự dụng. Nhiệm vụ cần thực hiện: Quan sát tìm ra các đặc điểm đặc trưng và cách sử dụng từng dụng cụ, thiết bị cụ thể cho từng thí nghiệm. Tiến trình thực hiện:Tự tìm hiểu qua tài liệu học, sách báo, internet... Hỏi thầy cô bộ môn hoặc người có liên quan. Tham quan phòng thí nghiệm, thực hành... Dự kiến kết quả công việc:Biết cách sử dụng hiệu quả, bảo quản các dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 2. Bộ dụng cụ, thiết bị, mẫu học tập môn khoa học tự nhiên 7: Nêu được các dụng dễ vỡ, cháy, hóa chất.. II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập +Đo được nhịp tim, ghi kết quả, giải thích được tại sao có sự sai lệch kết quả +Làm các thí nghiệm theo SHDH Quan sát, hỗ trợ các cá nhân gặp khó khăn. Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn Không phân biệt được mục tiêu và nhiệm vụ Các lần đo cho kết quả sai số Mục tiêu là kết quả cần đạt. Nhiệm vụ là lợi ích của việc đạt kết quả. có thể cho HS trao đổi chia sẻ ý kiến để thống nhất Đưa ra các giả thuyết các nguyên nhân dẫn đến sai số và tìm cách khăc phục
Trang 1KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 1: KĨ NĂNG KHOA HỌC 7 ( 5 tiết)
Hoạt động Hoạt động của HS Kết quả HS đạt được Hoạt động của GV Dự kiến khó
khăn của HS
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó khăn
Phương tiện dạy học
Khởi động
Báo cáo kết quả theo bảng 1.1/3 tài liệu học
Kế tên dụng cụ, thiết bị và mẫu trong sách KHTN6, nêu cách sử dụng
Quan sát và hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn
Bảng nhóm
Hình thành
lập được kế hoạch hoạt động học tập Báo cáo kế hoạch của mình
I.Làm quen với bộ dụng
cụ, thiết bị thực hành môn KHTN7
1 Kế hoạch hoạt động học tập:
Nêu được:
Mục tiêu kế hoạch: Nhận
biết các dụng cụ, thiết bị thực hành và cách sự dụng
Nhiệm vụ cần thực hiện:
Quan sát tìm ra các đặc điểm đặc trưng và cách sử dụng từng dụng cụ, thiết bị
cụ thể cho từng thí nghiệm
Tiến trình thực hiện:Tự
tìm hiểu qua tài liệu học, sách báo, internet
Hỏi thầy cô bộ môn hoặc người có liên quan
Tham quan phòng thí nghiệm, thực hành
Quan sát, hỗ trợ các
cá nhân gặp khó khăn
Không phân biệt được mục tiêu
và nhiệm vụ
Mục tiêu là kết quả cần đạt
Nhiệm vụ là lợi ích của việc đạt kết quả có thể cho
HS trao đổi chia
sẻ ý kiến để thống nhất
Bảng nhóm,
Trang 2
Dự kiến kết quả công việc:Biết cách sử dụng
hiệu quả, bảo quản các dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN
2 Bộ dụng cụ, thiết bị, mẫu học tập môn khoa học
tự nhiên 7:
Nêu được các dụng dễ vỡ, cháy, hóa chất
II Tập sử dụng các dụng
cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
+Đo được nhịp tim, ghi kết quả, giải thích được tại sao
có sự sai lệch kết quả +Làm các thí nghiệm theo SHDH
Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
Các lần đo cho kết quả sai số
Đưa ra các giả thuyết các nguyên nhân dẫn đến sai
số và tìm cách khăc phục
Đồng hồ bấm giây, bộ ống nghe, máy đo huyết áp, đinh sắt, giấy ráp,
dd CuSO4, cân điện tử
dụng dụng cụ để khảo sát
và tìm ra các yếu tố phụ thuộc của lực ma sát trượt
- Mô tả các bước vận dụng kiến thức và thực tế H1.2
Quan sát, giúp đỡ các nhóm khó khăn
Có thể cho các nhóm chia sẻ thông tin trải nghiệm của nhau
Bộ dụng cụ như tài liệu học
lực ma sát của một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào khối lượng, bề mặt tiếp xúc, diện tích bề mặt tiếp xúc
Tìm tòi, mở
rộng
Trả lời câu hỏi SHDH
Trang 3*Rút kinh nghiệm………
Duyệt, ngày tháng 9 năm 2015
TTCM
Nguyễn Thị Tiên
KẾ HOACH DẠY HỌC Bài 2: NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ (4tiết)
Tuần: ………….
Trang 4Hoạt động Hoạt động
của HS
GV
Dự kiến khó khăn của HS
Đề xuất cách giúp HS vượt
qua khó khăn
Phương tiện dạy học Khởi động
Thực hiện theo logo
- Viết được công thức hóa học một số chất
- Q/s,dõi HS thực hiện và giải quyết tình huống nếu có
- Không viết được công thức phân tử của các đơn chất hợp chất
- Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức lớp 6
Bảng nhóm
Hình
thành kiến
thức
Thực hiện logo Trả lời một
số câu hỏi SHDH
I Nguyên tử và nguyên tố hóa học;
1 Nguyên tử có thành phần cấu tạo:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ
và trung hoà về điện
* Cấu tạo nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương(+)
+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích âm(-)
*Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron
- Kí hiệu: Proton : p (+) Nơtron: n (không mang điện)
*Nguyên tử cùng loại có cùng
số p trong hạt nhân (tức là cùng điện tích hạt nhân)
Số p = Số e.
mhạt nhânmnguyên tử
2 Nguyên tố hóa học là gì?
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loài,
có cùng số proton trong hạt nhân
- Q/s,dõi HS thực hiện logo
- Trợ giúp khó khi cặp đôi, nhóm có tình huống
- Hướng dẫn
HS cách chốt kiến thức và ghi vào vở
Khối lượng của nguyên tử
Quy ước: Lấy 1/12 khối lượng
nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (viết tắt là đvC)
1đvC = .
12
1
kh/lượng nguyên
tử C VD: C = 12 đvC
H = 1 đvC
O = 16 đvC
Trang 5thực hiện theo logo
- Công thức hóa học dùng
để làm gì?Ý nghĩa của công thức hóa học
II Công thức hóa học:
- Dùng để biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hóa học (đơn chất), kí hiệu hóa học (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu
- CTHH: cho biết nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và xác định được phân tử khối
- Hưóng dẫn các nhóm thực hiện
- Thống nhất nội dung ghi vở
Tính phân tử khối H2O, CaCO3
GV hướng dẫn HS tra nguyên
tử khối bảng 2.1( Tr 14,15) hướng dẫn tính
H2O: phân tử khối: 1.2+16=
18(đvC) CaCO3:
Phân tử khối = 40 + 12 + 16.3 = 100(đvC)
- Phiếu học tập
- Các dạng bài tập tương tự
Thực hiện theo logo
- Hóa trị là gì cách xác định như thế nào?
- Tìm hiểu về quy tắc hóa trị
III Hóa trị:
1.Cách xác định hóa trị:
Kết luận: SHDH
1 Quy tắc hóa trị:
- Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên
tố kia
- Biểu thức quy tắc hóa trị:
AxBy a x = b y ; tỉ lệ x y =
a b
VD: SHDH
- Hướng dẫn
HS thực hiện
- Hỗ trợ HS khi gặp khó khăn
- Thống nhất nội dung ghi vở
- Cách tính hóa trị của một nguyên tố
- Lâp CTHH của hợp chất theo hóa trị
Tính hóa trị của một nguyên tố Các bước giải:
- Đặt công thức tổng quát a b
x y
A B
- Áp dụng biểu thức quy tắc hoá trị:
x.a = y.b
- Thay các đại lượng vào biểu thức
LËp CTHH cña hîp chÊt theo ho¸
trÞ Các bước giải:
- Đặt công thức tổng quát: A B x a b y
- Áp dụng biểu thức quy tắc hoá trị:
x.a = y.b
- Chuyển thành tỉ lệ
/ /
y a a
Suy ra x = b hoặc b, y = a hoặc a
* Cách lập nhanh công thức hóa học:
a b
x y
A B → A B x b y a ( A B x b y a )
Luyện tập
Thực hiện
Giải các bài tập Hướng dẫn giúp đở HS
- Giải quyết tình huống
Một số bài tập HS
có thể không làm được , suy luận chưa logic
BT 5: CH4: theo quy tắc hóa trị ta có 1.IV= 4.1=> C(IV), H(I),
H2S : H(I), S(II),
Một số bài tập mẫu dạng tương tự
a b
Trang 6theo logo Fe2O3: Fe(III), O(II),
Cu (NO3)2 : Cu(II), (NO3)(I) BT6: a Công thức dạng chung: CxSy
ta có: x.IV=y.II=> x y b a IV II 12 vậy x=1, y=2 , CTHH: CS2 + CTHH: Fe2O3, PH3
b II I
- Đặt CTTQ: Cax (NO3) y
- Áp dụng biểu thức quy tắc hóa trị:
x.a = y.b => x II = y I
- Chuyển thành tỉ lệ: x y II I 12
=> x = 1 , y = 2
- Công thức hóa học là: Ca(NO3)2
Vận dụng
Thực hiện lo go
Báo cáo kết quả
Công thức hóa học: NaCl, MgCO3, KIO3 KI, NaI
Hướng dẫn
HS tìm thông tin
Một số công thức khó - Tham khảo kiến thức qua thầy cô, mọi người , trên mạng
itenet
Tìm tòi mở
rộng
Đọc thông tin , tìm hiểu và viết bài chia
sẽ
Biết được lịch sử phát minh
và công dụng của tia X, hiểu được những ứng dụng của năng lượng hạt nhân
Hướng dẫn
HS tìm hiểu
và viết bài chia sẽ
Tìm hiểu thông tin qua các phương tiện
* Rút kinh nghiệm:………
Duyệt, ngày tháng 9 năm 2015
TTCM
Trang 7CHỦ ĐỀ 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
BÀI 3: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (3 Tiết)
Hoạt động Hoạt động của HS Kết quả HS đạt được Hoạt động của GV Dự kiến khó
khăn của HS
Đề xuất cách giúp
HS vượt qua khó khăn
Phương tiện dạy học
Khởi động
Thực hiện logo Báo cáo kết quả với GV
Nêu dự đoán về sự biến đổi chất và giải thích cơ sở của
dự đoán
Đưa ra tranh về các hiện tượng biến đổi chất trong thực tiễn
Quan sát và hỗ trợ các nhóm nếu gặp
Tranh ảnh
Trang 8khó khăn.
Hình thành
kiến thức
Thực hành thí nghiệm
Báo cáo kết quả với GV
Đọc thông tin theo
cá nhân
Thực hiện theo logo
Ghi ý kiến vào vở
Thực hiện theo logo
Trả lời câu hỏi ở SHDH
Làm thí nghiệm, báo cáo kết quả TN
và giải thích
I Sự biến đổi chất:
Nêu được dự đoán thí nghiệm có sự biến đổi chất?
Nêu các dấu hiệu quan sát được
- Hiểu được hiện tượng vật lí
và hóa học
- Kể tên và giải thích các thí nghiệm vừa thực hiện thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học
Cơ sở phân biệt hiện tượng vật lí và hóa học
* Hiện tượng vật lý là hiện
tượng chất biến đổi (trạng thái, kích thước) nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
* Hiện tượng hóa học là hiện
tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
Hoàn thành bài tập điền vào
ô trống
II Phản ứng hóa học:
Từ H3.1 nêu được các chất
có ở bên trái và bên phải mũi tên, so sánh được các nguyên
tử, trật tự liên kết các nguyên
tử ở bên trái và bên phải mũi tên
- Viết sơ đồ PƯHH:
Khí metan + oxi
cacbon + hơi nước của H3.1, xác định chất tham
Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
Lưu ý HS thao tác làm thí nghiệm
Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
Không biết cách diễn tả hiện tượng quan sát
Không xác định được chất tham gia, chất sản phẩm
Sử dụng những từ ngữ dễ hiểu để diễn đạt
Xác định chất trước mũi tên và sau mũi tên
6 bộ đồ dùng và dụng cụ như tài liêu: giấy vun, quẹt lửa, nến, đĩa thủy tinh chịu nhiệt, dd bạc nitrat, dd natriclorua, thuốc tím, ống nghiệm, đèn cồn, nước
6 bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm: bát sứ, bông gòn, lam kính, cồn, dd HCl, kẽm hạt, dd bariclorua, dd
Trang 9gia và chất sản phẩm.
Quan sát được hiện tượng và điền thông tin vào bảng trang 25
axitsunfuric loãng, manganđioxit, oxy già
Luyện tập
Cá nhân làm bài tập
Làm việc theo nhóm đôi
Hoàn thành các bài tập 1-4 Quan sát, giúp đỡ các
HS khó khăn Có thể cho các HS chia sẻ thông tin của nhau
Một số hiện tượng không giat thích được
Hỗ trợ giải thích
Vận dụng Lấy ví dụ từ thực tiễn về các
hiện tượng vật lí, hóa học, viết được sơ đồ phản ứng hóa học
Kiểm tra vở của HS Không giải thích
được hiện tượng
Nễn cháy lỏng hiện tượng vật lí
Nến lỏng chuyển thành hơi hiện tượng vật lí Nến cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước: hóa học
Tìm tòi, mở
rộng
*Rút kinh nghiệm………
Duyệt, ngày tháng 9 năm 2015
TTCM
Nguyễn Thị Tiên
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (3 Tiết)
Hoạt động Hoạt động của HS Kết quả HS đạt được Hoạt động của GV Dự kiến khó
khăn của HS Đề xuất cách giúp HS vượt qua khó
khăn
Phương tiện dạy học
Khởi động
Thực hiện logo Báo cáo kết quả với GV và trình
- Dự đoán được xem khối lượng của các chất trước phản ứng và các chất sau phản ứng có thay đổi không
- Đề xuất được cách làm TN kiểm chứng các dự đoán đó
Quan sát, theo dõi và
hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn
Trang 10bày trước lớp
Hình thành
kiến thức
Thực hành thí nghiệm
Báo cáo kết quả với GV
Đọc thông tin theo
cá nhân
Thực hiện theo logo
Ghi ý kiến vào vở báo cáo với GV
Thực hiện theo logo
Hoàn thành một số bài tập SHDH báo cáo với GV, trình bày trước lớp
I Định luật bảo toàn khối lượng:
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng
- Viết được phương trình bảo toàn khối lượng
- Giải thích :
- Á p dụng :
A + B → C + D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức
về khối lượng là:
mA + mB = mC + mD
Kết luận:
Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của ( n -1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại
- Áp dụng làm bài tập
SHDH bài 1
II Phương trình hóa học:
- Các bước lập phương trình hóa học
- Ý nghĩa của phương trình
- Làm được một số bài tập
Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
- Không giải thích được định luật
- Có thể không làm được một số bài tập vì thông tin thiếu, suy luận chưa logic
- Hướng dẫn giúp
đở
- Gọi ý HS tái hiện lại kiến thức phần
lí thuyết để giải các bài tập
Phiếu học tập, một số bài giải mẫu
Luyện tập
Cá nhân làm bài tập
Làm việc theo
Hoàn thành các bài tập 1-7
- Làm được thí nghiệm
Quan sát, giúp đỡ các
HS khó khăn Có thể cho các HS chia sẻ thông tin của nhau
- Có thể không làm được một số bài tập vì thông tin thiếu, suy luận chưa logic
- Không làm được
- Gọi ý HS tái hiện lại kiến thức phần
lí thuyết để giải các bài tập
- Tập trung HĐ - 6 bộ dụng cụ,
Trang 11nhóm SHDH TN toàn lớp và chia sẽ
thông tin, định hướng cách giải quyết
hóa chất thí nghiệm như SHDH
Vận dụng Biết cách giải thích và viết
được công thức về khối lượng của những phản ứng
có tạo thành chất khí
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân
- Kiểm tra vở của HS
Tham khảo ý kiến qua thầy cô giáo và cộng đồng
Tìm tòi, mở
rộng
Biết cách liên hệ vận dụng, biết tiểu sử hai nhà khoa học
Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu
Mạng Itenet, sách báo…
*Rút kinh nghiệm………
Duyệt, ngày 21 tháng 9 năm 2015
TTCM
Nguyễn Thị Tiên
BÀI 5: MOL TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ (4Tiết)
Hoạt động Hoạt động của HS Kết quả HS đạt được Hoạt động của GV Dự kiến khó
khăn của HS Đề xuất cách giúp HS vượt
qua khó khăn
Phương tiện dạy học
Khởi động
Thực hiện logo
Trả lời câu hỏi và giải thích được lí
do theo cá nhân nhận định Đưa ra tranh vẽcác chất trong thực
tiễn Quan sát và hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn
Tranh ảnh
Hình thành
Nêu đươc:
- Số N là số 6,022.1023
- Không hiểu số
N Lấy ví dụ như 1tá = 12, N=
Trang 12
Đọc thông tin
Thực hiện logo
Báo cáo kết quả với
GV ghi vào vở
Thực hiện theo logo
Hoàn thành bảng/ 46
tài liệu
Cá nhân làm bài tập
Thảo luận điền từ
Mol chất là N nguyên tử hay phân hay phân tử chất đó
- Xác định số Mol chất trong các mẫu chất
- Điền từ: 6,022.1023 - vô cùng nhỏ
- không nhìn thấy
- Không dùng mol để tính số người Điền đúng phiếu học tập số 1
Điền đúng: gam , 6,022.1023 , một, gam/mol, trị số/ giá trị, đơn vị
đo, PTK, khác nhau
II Thể tích mol phân tử của chất khí ( V ):
Điền từ T= 273K (00C), 1 atm
6,022.1023 , 1mol 22,4 – 250C , 1atm
Sự khác nhau về thể tích vì điều kiện nhiệt độ, áp suất khác nhau
Điền từ:
a/ mol , 6,022.1023 , 22,4 lit, lit/mol
b/ khác nhau, 6,022.1023
c/ Bằng nhau , 24
Quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
Quan sát, giúp đỡ
cá nhân khó khăn
Có thể cho các HS chia sẻ thông tin của nhau
Không tính được số mol
T= 273K= 00C
T= 250C= ?K
R=?
Nhiệt độ ảnh hưởng ntn đến thể tích?
6,022.1023 ( Số Avogađro)
Lấy ví dụ và hướng dẫn cách tính số mol
T= 27+ t0C
R= hằng số Ridberg
Sử dụng PT Mendeleep để giải thích
pV=nRT =>
V=T/p
Bảng nhóm
Phiếu học tập1
Bảng nhóm
Trang 13Làm bài tập
III Tỉ khối khí:
1/ KL mol phân tử khí A, KL mol phân tử
2/ dCO2/ O2 3/ Mx =d MH2 = 14.2 = 28 đvC
4a/ B 4b/C
Luyện tập
Cá nhân làm bài tập Làm việc theo nhóm
Hoàn thành các bài tập 1-10 BT4:
Mx = d.MH2= 23.2= 46 CTPT Là NO2
Quan sát, giúp đỡ các HS khó khăn
Có thể cho các HS chia sẽ thông tin của nhau
Bài tập 4 không đúng dự kiện ban đầu Bài tập 6 thiếu thông tin dẫn
Sữa nitow thanh cacbon hoặc 22 thành 23 để giải đúng
Thêm thông tin:
cho biết khí A là hợp chất của C,O có tỉ khối so với H2 là 22 Giải tương tự bài 4
Vận dụng Trao đổi để hoàn thiện thông tin Kiểm tra vở của
học sinh
Y/c HS chia sẽ thông tin trước lớp
Giải thích, đưa thông tin chuẩn
Tìm tòi, mở
rộng
Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu
Mạng Itenet, sách báo…
*Rút kinh nghiệm………
Duyệt, ngày 28 tháng 9 năm 2015
TTCM
Nguyễn Thị Tiên