1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

46 4,9K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

học, nêu được nội dung đoạn, bài.* Cách tiến hành: Hs đọc thầm bài TĐ thảo luận nhóm, chia sẻ, hỏi đáp để tìm hiểu nội dung đoạn, bài TĐ.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG Lượn

Trang 1

TUẦN 3 Thứ hai ngày 11 thỏng 9 năm 2017

* GDBVMT : Khai thỏc giỏn tiếp

* GDKNS : Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp ; Thể hiện sự cảm thụng ; Xỏc

định giỏ trị ; Tư duy sỏng tạo

iii TỔ CHỨC các hoạt động DẠY HỌC :

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn

- Sửa cỏch phỏt õm :

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2

+ Nờu giải nghĩa: xả thõn, quyờn gúp,

- Bài chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Hũa bỡnh với bạn

+ Đoạn 2: Hồng ơi bạn mới như mỡnh.+ Đoạn 3: Mấy ngày nay Quỏch TuấnLương

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- HS đọc từ khú: trận lũ lụt, thiệt thũi, khắc phục

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nờu chỳ giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

Trang 2

học, nêu được nội dung đoạn, bài.

* Cách tiến hành: Hs đọc thầm bài TĐ

thảo luận nhóm, chia sẻ, hỏi đáp để tìm

hiểu nội dung đoạn, bài TĐ

BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn

cho cuộc sống con người Để hạn chế lũ

lụt, con người cần tích cực trồng cây gây

rừng, tránh phá hoại môi trường thiên

nhiên

+ Nội dung đoạn 2 là gì?

- Đọc đoạn 3:

+ Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm

gì để động viên, giúp dỡ đồng bào vùng

lũ lụt?

+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ

Hồng?

+ Đoạn 3 nói lên điều gì?

+ Nêu tác dụng của dòng mở đầu và

- Để chia buồn với bạn

- nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng.

- HS đọc đoạn 2

- " Hôm nay …….ra đi mãi mãi."

- " Nhưng chắc là Hồng dòng nước lũ.-" Mình tin rằng nỗi đau này."

- Lương gửi giúp Hồng toàn bộ số tiềnLương bỏ ống từ mấy năm nay

- Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào lũ lụt.

- Nói về địa điểm, thời gian viết thư vàlời chào hỏi

- Dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắnnhủ, cảm ơn, hứa hẹn ,kí tên

- Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.

Trang 3

* Mục tiờu: HS biết đọc diễn cảm thể

hiện được sự cảm thụng, chia sẻ của

mỡnh qua bài TĐ

* Cỏch tiến hành: HS thảo luận phỏt

hiện lời của nhõn vật, hiểu được thỏi độ

của từng nhõn vật thể hiờn qua lời núi

của NV

- HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài

GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn

trong bài

- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp đoạn: "

Mỡnh hiểu Hồng đau bạn mới như

mỡnh."

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

GV nhận xột chung

* KL:

5 Hoạt động tiếp nối:(3p)

- Qua bài đọc giỳp cỏc em hiểu điều gỡ?

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài Người ăn

xin

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dừi cỏch đọc

- HS theo dừi tỡm cỏch đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bỡnh chọn bạn đọc hay nhất

- Hs nờu lại nội dung chớnh

Điềuchỉnh:

Toán Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp theo) i mục tiêu - Biết đọc và viết cỏc số đến lớp triệu - Củng cố về cỏc hàng, lớp đó học Làm BT 1,2,3 * Yờu thớch học toỏn, ham mờ giải toỏn ii chuẩn bị: 1 Phương phỏp: Hỏi - đỏp, quan sỏt, trũ chơi Chuyền điện 2 Phương tiện: - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT1, bảng cỏc hàng ,lớp (đến lớp triệu), cỏc hỡnh như sgk,

- HS: sỏch, vở, thước kẻ, bảng con,

iii tổ chức các hoạt đông dạy học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1 Khởi động: (3p)

- HS cả lớp cựng hỏt tạo hứng thỳ học tập

cho hs và giới thiệu vào bài học

- KL:GV nhận xột và giới thiệu vào bài

- HS hỏt

Trang 4

* Cách tiến hành: HD hs quan sát, hỏi

đáp để tìm hiểu nội dung bài học

* Cách tiến hành: Hs thực hành viết vào

bảng con, thảo luận nhóm đôi, chơi trò

chơi Chuyền điện

4 Hoạt đông tiếp nối:(3P)

- Hệ thống nội dung bài

- Hs theo dõi

- Hs viết: 342 157 413

- Hs đọc:ba trăm bốn mươi hai triệumột trăm năm mươi bảy nghìn bốntrăm mười ba

- Tách thành từng lớp từ phải sangtrái(3 hàng 1 lớp) lớp đv, lớp nghìn,lớp triệu

- Đọc từ trái sang phải đọc hết cáchàng thì đọc tên lớp

- Hs viết lại các số đã cho trong bảng

Trang 5

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài Luyện tập.

Điềuchỉnh:

Thể dục ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" yc biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG Lượng Định PH/pháp và hình thức tổ chức 1.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học * Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài 1-2p 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X 

2.Cơ bản: - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau +Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển +Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS +Cho các tổ lên thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ +Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi 8-10p 2 lần 8-10p X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X X 

Trang 6

- Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một

vũng trũn

- Nhảy thả lỏng, cỳi người thả lỏng

- GV cựng HS hệ thống bài

- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả giờ học và giao

bài về nhà

1-2p 1-2p 1-2p

X X

X X

X  X

X X

X X

X X

Điềuchỉnh:

Thứ ba ngày 12 thỏng 9 năm 2017 Chớnh tả Nghe viết: cháu nghe câu chuyện của bà i mục tiêu: - Nghe - viết đỳng và trỡnh bày bài CT sạch sẽ, biết trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt, cỏc khổ thơ ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài - Làm đỳng BT(2) a - Chộp sẵn bài tập 2a vào bảng nhúm cho hs làm bài tập * Cú ý thức rốn chữ, giữ vở ii chuẩn bị: 1 Phương phỏp: Hỏi đỏp, quan sỏt, thảo luận nhúm 2 Phương tiện: - GV: SGK, Bảng phụ viết bài tập 2a - HS: SGK, vở viết,

iii tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: (3p) * Mục tiờu: Tạo khụng khớ phấn khởi, thoải mỏi cho giờ học * Cỏch tiến hành: Cả lớp cựng đứng dậy vừa hỏt kết hợp với vận động

2 Chuẩn bị viết chớnh tả: (7p) * Mục tiờu: HS hiểu được nội dung bài CT,viết được cỏc từ khú, dễ lẫn và cỏc hiện tượng chớnh tả * Cỏch tiến hành: HS quan sỏt, thảo luận nhúm nhỏ để tỡm hiểu nội dung bài CT và lưu ý cỏc từ khú viết

- Gv đọc bài viết

+ Nội dung bài thơ núi lờn điều gỡ?

- HS cả lớp cựng hỏt kết hợp với vận động

- Hs theo dừi, đọc thầm

- Tỡnh thương của hai bà chỏu dành cho một cụ già lạc đường về nhà

Trang 7

+ Trong các khổ thơ trên từ nào các em

thường hay viết nhầm ?

- Hs luyện viết từ khó

-Gv đọc từng từ; xuất sắc, năng xuất, sản

xuất, xôn xao, cái sào, xào rau,

- Đọc từ khó

* KL:

3 Viết bài chính tả: (12p)

* Mục tiêu: Hs viết tốt bài chính tả,tự soát

được lỗi khi mình viết sai chính tả

* Cách tiến hành: HS tập trung

* Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá được bài

viết của mình và của bạn

* Cách tiến hành:

GV thu một số vở, hs đổi vở đánh giá và

nhận xét bài viết

5 Làm bài tập chính tả: (8p)

* Mục tiêu: Giúp hS phân biệt được

"tr-chn" và giải được câu đố trong sgk

* Cách tiến hành:

HS thảo luận, chia sẻ nhóm nhỏ để tìm ra

đáp án

GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài

Bài 2a: HS đọc yêu cầu bài học

- Gv nhận xét

*KL: HS phân biệt tốt các âm "tr-ch", thưc

hiện thành thạo các bài tập và có thái độ

tích cực trong hoạt động nhóm

6 Hoạt động tiếp nối:(3p)

GV hệ thống nội dung bài

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- Tìm các từ chỉ tên con vật bắt đàu bằng

tr/ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh

- HS viết bài vào vở

- Đổi vở soát bài theo cặp

- HS đổi vở cho bạn để cùng nhận xétbài viết của nhau

Học sinh nghe

Trang 8

_ Toán Tiết 12: Luyện tập i mục tiêu: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số Làm cỏc BT 1,2,3(a,b,c),4(a,b) * GDHS nhận biết giỏ trị của từng chữ số theo hàng và lớp ii chuẩn bị: 1 Phương phỏp: hỏi - đỏp, quan sỏt, thảo luận nhúm 2 Phương tiện: - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT1,4 - HS: sỏch, vở, thước kẻ, bỳt dạ,

iii tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: (3p) * Mục tiờu: Tạo hứng thỳ học tập cho hs và giới thiệu vào bài học - HS cựng hat kết hợp với vận động 2 Hoạt động thực hành: (30-32p) * Mục tiờu: Củng cố hs cỏch đọc số, cấu tạo số, cấu tạo cỏc hàng, lớp và già trị của từng chữ số

* Cỏch tiến hành:Hs thảo luận nhúm nhỏ(BT1), làm việc cỏ nhõn(BT2), làm bảng con (BT4),

Bài 1: Gọi Hs nờu yờu cầu. + Nờu tờn cỏc hàng đó học theo thứ tự từ bộ đến lớn? + Nờu cỏc chữ số của từng hàng trong cỏc số: 32 640 570,

- Gv nhận xột

Bài 2: Đọc cỏc số sau.

- Gọi hs nối tiếp đọc cỏc số đó cho

- HS hỏt kết hợp với vận động

- 1 hs đọc đề bài

- Đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn, trăm nghỡn, triệu, chục triệu, trăm triệu

- HS thảo luận nhúm đụi

315 700 860 403 210 715

850 304 900

Hs phõn tớch hàng trong từng số

- 1 hs đọc đề bài

- Hs nối tiếp, mỗi em đọc 1 số

+ 32 640 507: Ba mươi hai triệu sỏu trăm bốn mươi nghỡn năm trăm linh

Trang 9

3 Hoạt động tiếp nối:(3p)

- Hệ thống nội dung bài

- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau

bảy

+ 8 500 658: Tám triệu năm trămnghìn sáu trăm năm mươi tám

+ 830 402 960: Tám trăm ba mươitriệu bốn trăm linh hai nghìn chín trămsáu mươi

+ 85 000 120:Tám mươi lăm triệukhông trăm linh không nghìn một trămhai mươi (Tám mươi lăm triệu khôngnghìn một trăm hai mươi)

+ 178 320 005: Một trăm bảy mươitám triệu ba trăm hai mươi nghìnkhông trăm linh năm

+ 1 000 001: Một triệu không nghìnkhông trăm linh một

- 1 hs đọc đề bài

- Hs viết

a.613 000 000 b 131 405 000

c 512 326 103 d 86 004 702e.800 004 720

- Hs đọc đề bài

- Hs lên bảng làm bài

- hs làm bài cá nhân vào vởa.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên cógiá trị là 500 000

b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên cógiá trị là 5 000

c.Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên có giátrị là 500

Điềuchỉnh:

- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể

Trang 10

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K

*GD BVMT:

-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức

ăn, nước uống từ môi trường

II CHUẨN BỊ:

- GV: - Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho- mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa

- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo

- HS: HS chuẩn bị bút màu

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh

1 Khởi động: (3p)

2 Kiểm tra bài cũ:(3p)

+ Người ta thường có mấy cách để

phân loại thức ăn? Đó là những cách

a Giới thiệu bài:1’

+ Để hiểu rõ vai trò của chất đạm và

béo các em cùng học bài: Vai trò của

- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan

sát các hình minh hoạ trang 12, 13 /

SGK tìm hiểu về vai trò của chất béo

ở mục Bạn cần biết:

 Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Nói tên những loại thức ăn chứa

chất đạm ở trang12 và em biết?

+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn

thức ăn chứa nhiều chất đạm?

- HS hát

+ Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứatrong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ănthành 4 loại

+ Chất bột đường có vai trò cung cấp nănglượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trìnhiệt độ của cơ thể

+ Những loại thức ăn chứa chất đạm ởtrang12: Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịtquay, cá, đậu khuôn, tôm, thịt bò, đậu Hà

Trang 11

+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều

chất béo có trong trang13 và em biết?

KL: Chất đạm giúp xây dựng đổi mới

cơ thể: tạo ra những tế bào mớilàm

cho cơ thể…

** Pho mát là một thức ăn được chế

biến từ sữa bò nên chứa nhiều chất

đạm, bơ cũng là thức ăn chứa nhiều

sữa bò nhưng chứa nhiều chất béo

HĐ 2: Xác định nguồn gốc của thức

ăn:

* Bước 1: GV hỏi HS

+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?

+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?

- Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm

nào và có nguồn gốc từ đâu cả lớp

mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính

+ Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là:dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, vừng, dừa

2 Nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo:

+ Thịt gà có nguồn gốc từ động vật

+ Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật

- HS lắng nghe

- HS làm việc với phiếu

- HS báo cáo kết quả

Trang 12

- Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất

đạm và chất béo có nguồn gốc từ

đâu?

4.Hoạt độngtiếp nối:(5p)

- GV củng cố ND bài học

- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn

thức ăn chứa nhiều chất đạm?

GD BVMT:

- Hãy nêu mối quan hệ giữa con

người với môi trường

- BVMT chính là bảo vệ cuộc sống

của chúng ta Chúng ta cần làm gì để

bảo vệ môi trường?

- Dặn HS chuẩn bị bài: “Vai trò của

Vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ”

- Nhận xét tiết học

+ Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm

và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật

- HS đọc bài học

- HS nêu

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức

ăn, nước uống từ môi trường

- HS trả lời

Điềuchỉnh:

Kĩ thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô * Với HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu Đường cắt ít bị mấp mô II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, hs thực hành. 2 Phương tiện: - GV: Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - HS: Một mảnh vải có kích thước 15cm+ 30cm - Kéo cắt vải.- Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Trang 13

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động: (3p)

2 Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Nêu các bước xâu kim và vê nút chỉ?

+ Kể tên một số vật liệu và dụng cụ

khác?

3 Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1p)

“ Căt vải theo…” GV ghi đề

- Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường

vạch dấu trên vải và các bước cắt vải

theo đường vạch dấu

- GV: Vạch dấu là công việc được thực

hiện khi cắt, khâu, may 1 sản phẩm

Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu

đường thẳng, cong Vạch dấu để cắt vải

được chính xác, không bị xiên lệch

HĐ2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ

thuật: 10’’

* Vạch dấu trên vải:

- GV hướng dẫn HS quan sát H1a, 1b

để nêu cách vạch dấu đường thẳng,

cong trên vải

- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên

trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt

- Căt một đoạn chỉ dài khoảng 50 – 60

Trang 14

+ Khi vạch dấu đường xong cũng phải

vuốt thẳng mặt vải Sau đó vẽ vị trí đã

định

* Cắt vải theo đường vạch dấu:

- GV hướng dẫn HS quan sát H 2a, 2b

(SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình

để nêu cách cắt vải theo đường vạch

dấu

- GV nhận xét, bổ sung và nêu một số

điểm cần lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn

+ Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi

kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải

không bị cộm lên

+ Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên

để dễ luồn lưỡi kéo

+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường

- GV nêu yêu cầu thực hành:HS vạch 2

đường dấu thẳng, 2 đường cong dài

15cm Các đường cách nhau khoảng

HS theo tiêu chuẩn:

+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu

Trang 15

+ Đường cắt khụng bị mấp mụ, răng

cưa

+ Hoàn thành đỳng thời gian quy định

- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập

của HS

4 Nhận xột- dặn dũ:(3p)

- Nhận xột về sự chuẩn bị, khen tinh

thần học tập và kết quả thực hành

- GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập

cắt vải theo đường thằng, đường cong,

đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ

theo SGK để học bài”khõu thường”

Điềuchỉnh:

_ _ Thứ tư ngày 14 thỏng 9 năm 2017 Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức i mục tiêu: -Hiểu được sự khỏc nhau giữa tiếng và từ, phõn biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) -Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tỡm hiểu về từ (BT2, BT3) * Rốn kĩ năng tớch cực, tự giỏc học bài ii chuẩn bị: 1 Phương phỏp: Hỏi đỏp, quan sỏt, thảo luận nhúm 2 Phương tiện: `- GV: Bảng lớp viết sẵn cõu văn: Nhờ / bạn / giỳp đỡ /, lại / cú / chớ / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / là / học sinh / tiờn tiến - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 - Từ điển (nếu cú) hoặc phụ tụ vài trang (đủ dựng theo nhúm) - HS: Vở, SGK, bỳt,

iii tổ chức các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1 Khởi động: (5P)

Lớp phú VN bắt nhịp cho cả lớp hỏt

GV chuyển ý vào bài mới

2 Hỡnh thành kiến thức mới:(12p)

- hs cựng hỏt

Trang 16

* Mục tiêu: HS hiểu được sự khác nhau

giữa tiếng và từ, từ đơn, từ phức

* Cách tiến hành:

- GV ghi ví dụ lên bảng:

Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành,

nhiều năm liền Hanh là học sinh tiến tiến

+ Mỗi từ được phân cách bằng một dấu

gạch chéo Câu văn có bao nhiêu từ?

+ Câu văn trên có bao nhiêu từ?

+ Hãy chia các từ trên thành hai loại:

* Mục tiêu: HS nhận biết được từ đơn, từ

phức trong đoạn thơ, làm quen với từ điển

để giải nghĩa từ

* Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm,.

Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách

các từ

- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân

- Chữa bài, nhận xét

Bài 2: Tìm trong từ điển:

+Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo

yêu cầu

- 2 HS đọc thành tiếng:

Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành /nhiều / năm / liền / Hanh /

là / học sinh / tiến tiến + Câu văn có – 14 từ

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trongSGK

- Nhận bảng nhóm và hoàn thành bàitập

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

Từ đơn(Từ gồm mộttiếng)

Từ phức(Từ gồm nhiềutiếng)nhờ, bạn, lại, có,

chí, nhiều, năm,liền, Hanh, là

giúp đỡ, học hành,học sinh, tiên tiến

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng

- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Mộttiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở lêntạo nên từ phức

- 1 hs đọc đề bài

- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày

Trang 17

- Gv nhận xột, chữa bài.

Bài 3: Đặt cõu.

- Tổ chức cho hs làm bài vào vở

- Gv nhận xột, chữa bài

4 Hoạt động tiếp nối:(5p)

- Hệ thống nội dung bài

- Về nhà học bài và tỡm những từ ngữ núi

về chur đề Nhõn hậu- Đoàn kết

kết quả trước lớp

+Người: cụng nhõn, nhõn dõn, nhõn loại, nhõn tài

buồn, đẫm, hũ, mớa …

hung dữ, anh dũng, băn khoăn

- 1 hs đọc đề bài

- Hs đặt cõu, nờu miệng kết quả cõu vừa đặt được

- HS đọc noi9s tieps cõu vừa tỡm được

Điềuchỉnh:

Toán Tiết 13: luyện tập ( trang 17) i mục tiêu Giỳp hs củng cố về : - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số - BT cần làm: Bài 1: chỉ nờu giỏ trị chữ số 3 trong mỗi số, bài 2(a, b), bài 3 (a), bài 4 * Tớch cực, tự giỏc học bài ii chuẩn bị: 1 Phương phỏp: Quan sỏt, hỏi đỏp, thảo luận nhúm 2 Phương tiện: -GV: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kờ trong bài tập 3 - Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4 - Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phúng to nếu cú điều kiện - HS: Vở, bảng con, bỳt, sỏch,

iii tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - Hs hỏt kết hợp vận động tạo sự sảng khoỏi cho giờ học

- GV chuyển ý vào bài mới

2 Hoạt đụng thực hành: (30p)

-HS hỏt kết kết hợp với vận động

Trang 18

* Mục tiêu:HS củng cố kĩ năng đọc,

viết số, thứ tự các số đến lớp triệu Làm

quen với các số đến lớp tỉ

* Cách tiến hành: HD hs quan sát, hỏi

đáp, thảo luận nhóm để tìm hiểu nội

dung bài học

Bài 1:

- GV viết các số trong bài tập lên bảng,

yêu cầu HS vừa đọc

+ Nêu giá trị của chữ số 3

- Giá trị của chữ số 3 trong số 8 976 543

b 123 456 789: Một trăm hai mươi batriệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảytrăm tám chín; chữ số 3 thuộc hàng triệulớp triệu

c 82 175 263: Tám muơi hai triệu mộttrăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm sáumươi ba; chữ số 3 thuộc hàng đơn vị lớpđơn vị

d 850 003 002: Tám trăm năm mươi triệukhông trăm linh ba nghìn không trăm linhhai, chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu học sinh tự viết số

- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viếtvào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm trabài của nhau

VD: 5 760 342; 5 706 342;

- HS đọc yêu cầu của bài tập

+ Thảo luận theo nhóm 4 làm bài

+ Báo cáo kết quả VD:

a)Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ;

Trang 19

Bài 4 (giới thiệu lớp tỉ)

- GV nờu vấn đề: Bạn nào cú thể viết

được số 1 nghỡn triệu?

- GV thống nhất cỏch viết đỳng là

1 000 000 000 và giới thiệu: Một nghỡn

triệu được gọi là 1 tỉ

+ Số 1 tỉ cú mấy chữ số, đú là những

chữ số nào?

- GV treo bảng bài tập và gọi HS lờn

bảng làm theo yờu cầu bài tập

-Nhận xột

3 Hoạt động tiếp nối:(3p)

- GV ghi 4 số cú sỏu, bảy, tỏm, chớn

chữ số vào thăm

- Đại diện nhúm lờn ghi số, đọc số &

nờu cỏc chữ số ở hàng nào, lớp nào?

- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về

nhà học bài và chuẩn bị bài: Dóy số tự

nhiờn

- Nhận xột tiết học

Nước cú dõn ớt nhất là Lào

-HS nờu yờu cầu của bài

- 3 đến 4 HS lờn bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nhỏp

- HS đọc số: 1 tỉ

- Số 1 tỉ cú 10 chữ số, đú là 1 chữ số 1 và

9 chữ số 0 đứng bờn phải số 1

1 000 000 000 Một nghỡn triệu hay

một tỉ

5 000 000 000 Năm nghỡn triệu hay

năm tỉ

315000000000 Ba trăm mười lăm

nghỡn triệu hay ba trăm năm mươi lăm tỉ

3 000 000 000 Ba nghỡn triệu hay ba

tỉ

Điềuchỉnh:

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

i mục tiêu:

- Kể được cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đó nghe, đó đọc cú nhõn vật, cú

ý nghĩa, núi về lũng nhõn hậu (theo gợi ý ở SGK)

- Lời kể rừ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể

* HS năng khiếu kể chuyện ngoài SGK

* GD HS sống nhõn hậu

Trang 20

* GD TT HCM: Tỡnh thương yờu bao la của Bỏc đối với dõn với nước núi chung

và đối với thiếu niờn, nhi đồng núi riờng

- HS: Truyện núi về lũng nhõn hậu Sgk,

iii tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:(5p)

-Chơi trũ chơi :Chuyền điện.

+ Hóy nờu tờn cỏc cõu chuyện mà em đó

được tham khảo?

- GV nhận xột chuyển ý bài mới

2 Tỡm hiểu , lựa chọn cõu chuyện:(8P)

* Mục tiờu:HS lựa chọn được cõu chuyện

về lũng nhõn hậu

* Cỏch tiến hành:

- GV giới thiệu và gạch chõn từ: được

nghe, được đọc, lũng nhõn hậu

+ Lũng nhõn hậu được biểu hiện như thế

nào?

+Khi kể chuyện cần lưu ý gỡ?

GV ghi cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ lờn bảng

+Gv: Cỏc gợi ý mở rộng cho cỏc em rất

nhiều khả năng tỡm chuyện trong sgk để

kể, tuy nhiờn khi kể cỏc em nờn sưu tầm

những chuyện ngoài sgk thỡ sẽ được cộng

Đề bài: Kể lại một cõu chuyện mà em

đó được nghe, được đọc về lũng nhõnhậu

- 3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk

- Thương yờu, quý trọng, quan tõmđến mọi người VD: Nàng cụng chỳanhõn hậu, Chỳ cuội,

- Cảm thụng, sẵn sàng chia sẻ với mọingười cú hoàn cảnh khú khăn: BạnLương, Dế Mốn,

- Yờu thiờn nhiờn, chăm chỳt từngmầm nhỏ của sự sống: hai cõy non,Chiếc rễ đa trũn,

- Tớnh hiền hậu,khụng nghịch ỏc,khụng xỳc phạm hoặc làm đau lũngngười khỏc,

-Hs đọc tiờu chớ đỏnh giỏ

Trang 21

để kể.

GDĐĐHCM : Tỡnh thương yờu bao la của

Bỏc Hồ đối với dõn với nước núi chung và

đối với thiếu niờn nhi đồng núi riờng

3 Thực hành kể chuyện:(10p)

* Mục tiờu: Hs kể được nội dung cõu

chuyện theo lời kể của mỡnh

* Cỏch tiến hành:

- Kể theo nhúm

+ Gv nờu tiờu chớ đỏnh giỏ :

- Nội dung đỳng :4 điểm

- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể

- Nờu được ý nghĩa :1 điểm

- Trả lời được cõu hỏi của bạn :1 điểm

+ HS thực hành kể :

- Hs kể chuyện theo cặp

- Trao đổi về cõu chuyện và ý nghĩa cõu

chuyện

- Tổ chức cho hs kể thi

- Gv cựng hs bỡnh chọn bạn kể chuyện hay

- Khen ngợi hs

4 Hoạt động tiếp nối: (3p)

- Nhận xột tiết học

- Về nhà kể lại cõu chuyện em vừa kể cho

cỏc bạn, cho người thõn nghe và chuẩn bị

bài sau

- 3 - 4 hs giới thiệu tờn cõu chuyện và nhõn vật trong truyện mỡnh sẽ kể

- Nhúm 2 hs kể chuyện

- Cỏc nhúm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện, nờu ý nghĩa cõu chuyện

- Hs đặt cõu hỏi cho bạn trả lời về cõu chuyện vừa kể

- HS kể chuyện

- Bỡnh chọn bạn kể hay nhất, nờu ý nghĩa cõu chuyện sõu sắc nhất

HS kể những cõu chuyện ngoài sgk những cõu chuyện

Điềuchỉnh:

Thứ năm ngày 14 thỏng 9 năm 2017

Tập đọc

Ngời ăn xin

i mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trụi chảy; giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật trong cõu chuyện

- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bộ cú tấm lũng nhõn hậu biết đồng, cảm thương xút trước nỗi bất hạnh của ụng lóo ăn xin nghốo khổ (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)

Trang 22

* HS khỏ, giỏi trả lời được CH4 (SGK).

* GDKNS : Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp ; Thể hiện sự cảm thụng ;Xỏcđịnh giỏ trị

Iii Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1 Khởi động: (3p)

- HS kể lại cõu chuyện Sự tớch Hồ Ba Bể.

2 Luyện đọc: (8-10p)

* Mục tiờu: HS biết nhận diện đoạn văn,

đọc đỳng, đọc rành mạch, trụi chảy và giải

* Mục tiờu: HS hiểu được nội dung bài

học, nờu được nội dung đoạn, bài

* Cỏch tiến hành: Hs đọc thầm bài TĐ

thảo luận nhúm, chia sẻ, hỏi đỏp để tỡm

hiểu nội dung đoạn, bài TĐ

- HS đọc đoạn 1

+ Cậu bộ gặp ụng lóo ăn xin khi nào ?

+ Hỡnh ảnh ụng lóo ăn xin đỏng thương

- HS luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

HS đọc bài và trả lời cõu hỏi

- Cậu bộ gặp ụng lóo ăn xin khi đang

đi trờn phố, ụng đứng ngay trước mặtcậu

– ễng lóo lom khom, đụi mắt đỏ đọcgiàn giụa nước mắt Đụi mụi tỏi nhợt,quần ỏo tả tơi,dỏng hỡnh xấu xớ, bàn

Trang 23

+Điều gì khiến ông lão trông thảm thương

đến như vậy ?

+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?

- HS đọc thầm đoạn 2:

+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm

của cậu đối với ông lão ăn xin ?

Tài sản: của cải, tiền bạc

Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ

được

+ Hành động và lời nói của cậu bé chứng

tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như

thế nào?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

- HS đọc đoạn 3

+ Cậu bé không có gì để cho ông lão

nhưng ông lão nói với cậu như thế nào?

+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

+ Sau câu nói của ông lão cậu bé đã cảm

GV ghi ý nghĩa lên bảng

GDKNS : giáo dục các em phải biết giao

tiếp ứng xử, trong cuộc sống cũng như

trong sinh họat

* KL:

4 Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)

* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm và đọc

phân vai bài TĐ

* Cách tiến hành: HS thảo luận phát hiện

lời của nhân vật, hiểu được thái độ của

từng nhân vật thể hiên qua lời nói của NV

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài

tay sưng húp, bẩn thiu, giọng rên rỉcầu xin

- Vì nghèo đòi khiến ông lão thảmthương như vậy

1 Ông lão ăn xin thật đáng thương.

-1 HS đọc – cả lớp thảo luận +Cậu chứng tỏ bằng hành động và lờinói:

Hành động: lục tìm hất túi nọ đến túi

kia để tìm một cái gì đó cho ông lão,nắm chặt tay ông

Lời nói: Ông đừng giận cháu , cháu

không có gì cho ông cả

- Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu chânthành xót thương ông lão, tôn trọng vàmuốn giúp đỡ ông

2 Cậu bé thương ông lão, cậu muốn giúp đỡ ông.

- HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi

- Ông nói: như vậy là cháu đã cho ôngrồi

- Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sựcảm thông và thái độ tôn trọng

- Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòngbiết ơn, sự đồng cảm Ông đã hiểuđược tầm lòng của cậu

3 Sự đồng cảm của ông lão ăn xin

và cậu bé.

* Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão.

HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớptheo dõi cách đọc

Ngày đăng: 16/09/2017, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w