xã hội học quản lý ( chương 2)

36 216 0
xã hội học quản lý ( chương 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÍ XÃ HỘI THỜI KÌ TRUNG HOA CỔ ĐẠI Nhóm 2 Phạm Thị Phương Anh Phạm Thị Phương Dung Ngô Thị Hồng Hà Ninh Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Thanh Liêm Hà Tuyết Linh Nguyễn Lực Huỳnh Thị Như Ngân Tư tưởng Đức trị Khổng Tử • Khổng Tử ai? • Khổng Tử tên thật Khổng Khâu, tự Trọng Ni, sinh ngày 27 tháng năm 551 trước Công Nguyên, vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) 1.1 Những nội dung tư tưởng quản lí Khổng Tử 1.1.1 Đạo Nhân: • Trong phạm trù lý luận Khổng Tử gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, tín … nhân quan trọng Theo góc độ quản lý, Nhân nguyên tắc hoạt động quản lý, vừa đạo đức hành vi chủ thể quản lý • Nếu làm điều thiên hạ thực chữ nhân, điều là: Cung, Khoan, Tín, Mẫn, Huệ "Nhân" có quan hệ chặt chẽ với phạm trù đạo đức khác triết lý Khổng Tử để làm nên hệ thống triết lý quán, chặt chẽ vậy, có người cho rằng, coi phạm trù đạo đức triết học Khổng Tử vòng tròn đồng tâm "Nhân" tâm điểm, chất tính người 1.1.2 Lễ • Lễ nghi thủ tục, hợp lòng người sống đương thời mà qua xã hội đánh giá đến hiểu biết cá nhân, phải đạo với trời đất, hợp đạo với đời Chữ lễ không lễ phép, đức độ kính nhường dưới, mà thể qua hình thức lễ nghi theo truyền thống đương thời 1.1.3 Nghĩa • Nghĩa thể vai trò trách, trách nhiệm người với người, người với đời, với xã hội Sống đời cần có trách nhiệm với đời • Biết trả ơn nhận điều may mắn sống – nghĩa • Nghĩa sống cho người không sống cho riêng cá nhân 1.1.4 Trí • Trí hiểu biết, người không trí, không hiểu biết thiệt thòi lớn, nói người không trí không làm 1.1.5 Tín • Có trí mà tín chưa phải điều tốt, có tài lại uy tín, lòng tin người khác chẳng tôn trọng Chữ tín sống hàng ngày quan trọng • Thời xưa uy tín với bạn bè đánh giá cao, uy tín gây dựng lòng tinh, người tin tưởng • Ngày cho dù anh có tài uy tín chẳng theo Chữ tín uy tín công việc đặt lên hàng đầu, định đến thành công • Chính sách thuế má thay đổi làm cho người nông dân tự hơn, độc lập với chủ điền trước • Vấn đề kỹ thuật thương mại thời Chiến Quốc có bước tiến dài so với thời Xuân Thu • Thời kỳ vấn đề xã hội không ổn định, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa trụy lạc, tầng lớp quý tộc, quản lý chia rẽ mặt tư tưởng Do đó, người ta thống đất nước đường khác Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử (280-233TCN) đời 2.2 TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Thuyết pháp trị Hàn Phi Tử lấy chữ pháp, thế, thuật làm tảng lí luận PHÁP: luật vua ban ra, trăm quan quan sát, nhân dân thực Luật pháp đặt phải theo nguyên tắc sau: + Thứ 1: Luật pháp phải kịp thời, + Thứ 2: Luật pháp phải dễ hiểu, phổ biến, dễ thi hành + Thứ 3: Pháp luật phải công phải bênh vực kẻ yếu + Thứ 4: Pháp luật phải có thực thi tất người, tất tầng lớp bị trị THUẬT: kĩ thuật cai trị, học thuyết Hàn Phi Tử hiểu theo nghĩa: + Thứ kĩ thuật: kĩ thuật cách thức, biện pháp để tuyển dụng, kiểm soát xã hội tầng lớp quan lại + Thứ hai tâm thuật: mưu mô để chiếm quân thần không cho họ biết suy nghĩ ý đồ riêng người vua, người lanh đạo Thực chất thủ đoạn nhà vua điều khiển quan lại, phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh THẾ: uy quyền lực người làm vua Vua phải triệt để sử dụng quyền để trị nước - Quyền lực phải tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua, không trao quyền cho bất ai, phảo dùng pháp luật để củng cố quyền lực - Nếu có pháp luật thuật thiếu quyền lực để cưỡng cai trị + Pháp, thuật có mối quan hệ chặt chẽ cho nhau, bổ sung cho nhau, pháp trung tâm, thuật điều kiện để thực hành pháp luật + Thưởng, phạt công cụ để thi hành pháp luật Phạt nặng nề để răn đe kẻ xấu, thưởng hậu để khuyết khích, động viên người làm việc Thưởng phạp nghiêm minh, thỏa đáng bảo vệ pháp luật + Phủ nhận thần quyền 3.1 Vài nét Tôn Tử • Tôn Tử có tên Tôn Vũ Năm 532 TCN nổ đấu tranh vũ trang lực lượng cũ nước Tề, Tôn Tử rời nước Tề sang nước Ngô sống ẩn dật Cô Tô Tại ông gặp kết bạn với Ngũ Tử Tư ông tiến cử lên vua Ngô Ông trình lên vua Ngô tác phẩm ông “Tô Tử Binh pháp” với nội dung sách lược chiến lược chiến tranh mà mục tiêu thắng lợi Đối với xã hội học quản lí, triết lý Tôn Tử có hai nội dung quan trọng chiến lược sử dụng quyền lực kỹ thuật dùng người quản lí người 3.2 Chiến lược sử dụng quyền lực 3.2.1 Khái niệm quyền lực • Quyền lực sử dụng theo nghĩa rộng chung sức mạnh người người tương tác xã hội mà kết bên giành thắng lợi hay đạt mục đích không phụ thuộc vào ý chí , tình cảm bên 3.2.2 Những nhân tố chiến lược quyền lực 3.2.2.1 Đạo • Đạo quy tắt ứng xử người, giữ vị trí xã hội khác mà nội dung việc quy định người dân phải tuân theo ý vua chúa, kẻ phải tuân theo người trên, phải tuân thủ cha 3.2.2.2 Trời • Trời quy luật tự nhiên mùa (xuân, hạ, thu, đông ) gió, bão, tuyết, nắng, mưa, ngày đêm… Dựa vào quy luật tự nhiên để tiến hành chiến tranh cho có lợi 3.2.2.3 Đất • Đất Tôn Tử hiểu xa gần mặt địa lí, lợi hại cao thấp, hiểm trở hay phẳng sở mà bày binh bố trận 3.2.2.4 Tướng • Tướng phẩm chất cần thiết nhà lãnh đạo thông minh, trung thành, dũng cảm, nhân nghiêm túc 3.2.2.5 Pháp • Pháp mô hình thể chế, cách xếp trật tự vị trí xã hội cho phù hợp với phẩm chất cụ thể cá nhân , đề cập tới số lượng biên chế quân phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu 3.2.2.6 Thế • Thế tình tạo dựa tương quan quân lực bên Phán xét tình giúp cho người cầm quyền lực chọn phương án tác chiến thấy địch mạnh nên tránh, dùng thao tác quân để đánh lừa địch, tạo mạnh cho ta 3.2.2.7 Hư – Thực • Hư thực phạm trù đối lập với thống Phạm trù dùng để binh lực nhiều hay ít, trang bị mạnh hay yếu, ý chí chiến đấu quân sĩ dũng cảm hay khiếp nhược, tính chiến đấu trạng thái chủ động hay bị động Những liên quan tới “lợi” “thực”, ngược lại liên quan tới “bất lợi” “hư” , “Hư – Thực” áp dụng rộng chiến lược quan hệ chiến tranh mà quan hệ xã hội quan hệ thương mại, trị 3.2.2.8 Quyền mưu • Là sức mạnh chất người, trí tuệ nhân loại, hình thức tồn trí tuệ loài người Quyền mưu chiến đấu gọi mưu công, có nghĩa vận dụng mưu kế, sách lược để chiến thắng kẻ địch • Vậy quyền mưu vấn đề tất yếu, nghệ thuật chiến trang • Quyền mưu có chất “ việc binh đứng phép lừa” chất chiến tranh giành thắng lợi Nếu mục đích chiến tranh bảo vệ dân tộc, chống xâm lược phi nghĩa Quyền lực binh pháp Tôn Tử dã dược áp dụng rộng rãi đời sống trị, thương mại Ngày người ta hay dùng thuật ngữ quyền thuật cách dùng để số quyền mưu đời sống trị mà chất nghệ thuật lừa đối phương để giành thắng lợi ... gồm nhân, lễ, nghĩa, trí, tín … nhân quan trọng Theo góc độ quản lý, Nhân nguyên tắc hoạt động quản lý, vừa đạo đức hành vi chủ thể quản lý • Nếu làm điều thiên hạ thực chữ nhân, điều là: Cung,... Xuân Thu • Thời kỳ vấn đề xã hội không ổn định, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa trụy lạc, tầng lớp quý tộc, quản lý chia rẽ mặt tư tưởng Do... chiến tranh mà mục tiêu thắng lợi Đối với xã hội học quản lí, triết lý Tôn Tử có hai nội dung quan trọng chiến lược sử dụng quyền lực kỹ thuật dùng người quản lí người 3.2 Chiến lược sử dụng quyền

Ngày đăng: 15/09/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Tư tưởng Đức trị của Khổng Tử

  • Slide 4

  • 1.1. Những nội dung chính về tư tưởng quản lí của Khổng Tử

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 1.2. Tư tưởng của Khổng tử về đào tạo cán bộ quản lí

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.Tư tưởng pháp trị - Hàn Phi Tử(280-233 Tr. CN)

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan