Tiểu luận môn VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG: Sưu tầm và phân tích quy trình nhận hàng của các loại chứng từ vận tải đường biển

141 1.5K 2
Tiểu luận môn VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG: Sưu tầm và phân tích quy trình nhận hàng của các loại chứng từ vận tải đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƯU TẦM VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHẬN HÀNG CỦA CÁC CÁC LOẠI CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN bài tiểu luận đạt điểm cao nhất ở học viện ngân hàng năm 2017.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Kinh Doanh Quốc Tế - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG SƯU TẦM VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHẬN HÀNG CỦA CÁC CÁC LOẠI CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN Thực hiện: Nhóm 3 GVHD: TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy Hà Nội - 2017 Áp dụng cho đào tạo trình độ và Tên học phần/ Mã học phần/ Số phần áp phạm vi đánh Tín chỉ dụng giá: Áp dụng cho 01 bài kiểm tra tích luỹ BÀI TẬP LỚN Vận tải và bảo hiểm ngoại gồm 02 phần thương học phần đối với đào tạo trình độ đại học chính quy Họ và tên tương ứng với Mã: BUS02A Số tín chỉ: 03 chuẩn đầu ra tín chỉ học phần Mã sinh viên Giảng viên Ngày sinh viên nhận yêu cầu phần 1,2 của BÀI Hạn nộp bài tập lớn Thời điểm nộp bài của sinh viên TẬP LỚN (tuần thứ 1 khi bắt đầu học kỳ) Tuần thứ 9 02/09/2017 Tiêu đề bài tập Sưu tầm và phân tích quy trình nhận lớn hàng của các loại chứng từ vận tải đường biển MỤC LỤC I KHÁI QUÁT HÓA NỘI DUNG VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 1 Vận đơn đường biển (Bill of Lading) 1.1 Khái niệm Vận đơn đường biển (Bill of lading ): là chứng tử vận tải bằng đưởng biển do người chuyên chở hoặc người đại diện của người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng sau khi hàng hóa được xêp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp Hiện nay, khoảng 90% lượng hàng hóa giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức vận tải đường biển, chính vì vậy B/L cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số chứng từ vận tải đang được sử dụng 1.2 Chức năng • • • • Là Là Là Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở băng chứng của hợp đồng vận tải chứng từ sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn chứng từ xuất trình để nhận hàng từ người chuyên chở 1.3 Phân loại 1.3.1 Căn cứ vào thời điểm bốc dỡ hàng hóa Có hai loại: • Vận đơn đã bốc hàng lên tàu (shipped on board B/L): là chứng từ xác nhận hàng đã được bốc qua lan can tàu, thể hiện người bán đã giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký với người mua Vận đơn này thường được ghi chú bằng chữ shipped on board, on board, shipped hoặc Laden On Board • Vận đơn nhận hàng để chở (received for shipment B/L): là vận đơn nhận hàng để chở được kí phát cho người gửi hàng để cam kết hàng sẽ được bốc lên tàu và chở bằng cơn tàu như đã ghi trên vận đơn 4 1.3.2 Căn cứ vào phê chú trên vận đơn Có hai loại: • Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): là vận đơn không có ghi chú, nhận xét xấu về hàng hóa hay bao bì, là bằng chứng hiển nhiên của việc xếp hàng tốt • Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L hay Dirty B/L): là vận đơn có những phê chú xấu về tình trạng hàng hóa hay bao bì và không được ngân hàng chấp nhận để thanh toán 1.3.3 Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hóa ghi trên B/L Có ba loại: • Vận đơn đích danh (Straight B/L): là vận đơn mà trên đó ghi rõ tên, địa chỉ người nhận hàng và nhà chuyên chở chỉ giao hàng cho người có tên trên vận đơn đó => không chuyển nhượng được • Vận đơn theo lệnh (To order B/L): là vận đơn mà trên đó ghi rõ ràng được giao theo lệnh của 1 người nào đó Chia theo cách ai là người ký hậu vận đơn thì có ba loại vận đơn theo lệnh đó là: • To order of a named person (Theo lệnh của một người đích danh nào đó) : Với vận đơn này hàng sẽ được giao theo lệnh của người, công ty hay tổ chức nào đó được ghi trong cột "Consignee" hoặc "To order of " của vận đơn bằng cách người đó sẽ ký hậu vào mặt sau của vận đơn và ghi tên người nhận hàng vào đó • To order of a issuing bank (Theo lệnh của ngân hàng phát hành): Tương tự với "To order off a named person" B/L nhưng thay vào đó là ngân hàng được ghi trên vận đơn sẽ ký hậu vào mặt sau của vận đơn 5 • To order of shipper (Theo lệnh của người gửi hàng) : Với vận đơn này thì hàng sẽ được giao cho người được chỉ định của người ký hậu chính là gửi hàng (shipper) Đôi khi theo tập quán vận đơn chỉ viết cần viết "To order" thì đương nhiên được hiểu đó là theo lệnh của người gửi hàng => chuyển nhượng được • Vận đơn vô danh (To bearer B/L): là vận đơn không ghi tên người nhận hàng mà hàng sẽ được giao trực tiếp cho người cầm vận đơn gốc • người chuyên chở sẽ giao hàng cho người nào cầm vận đơn ( B/L order ) và xuất trình cho họ => chuyển nhượng thuận tiện 1.3.4 Căn cứ vào tính pháp lý của vận đơn • Vận đơn gốc (Original B/L): là vận đơn được ký bằng tay, có thể có hoặc không có dấu "Original" và có thể giao dịch, chuyển nhượng được • Vận đơn bản sao (Copy B/L): là vận đơn bản phụ của vận đơn gốc, không có chữ ký tay, thường có dấu "Copy" và không giao dịch chuyển nhượng được (non-negotiable) 1.3.5 Căn cứ vào hành trình chuyên chở • Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): là vận đơn được cấp trong trường hợp hàng hóa được vận chuyển thẳng từ cảng bốc hàng tới cảng dỡ hàng mà không phải qua bất cứ một lần chuyển tải nào • Vận đơn chở suốt (Through B/L) được sử dụng trong trường hợp hàng hóa phải chuyển tải qua một con tàu trung gian • Vận đơn đa phương thức (Multimodal B/L, Intermodal B/L hay Combined B/L): là vận đơn phát hành cho việc chuyên chở hàng hoá theo phương thức "door to door", theo đó hàng hóa được vận 6 chuyển bằng nhiều tàu hoặc bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau (máy bay, tàu biển, đường sắt, đường bộ, đường sông) 1.3.6 Căn cứ vào phương thức thuê tàu • Vận đơn tàu chợ (conline B/L): là loại vận đơn được dùng khi hàng hóa được gửi theo tàu chợ ngoài giá trị là chứng từ sở hữu hàng hóa, còn có giá trị pháp lý như 1 hợp đồng chuyên chở • Vận đơn tàu chuyến/ vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (congen B/L): được cấp trong trường hợp có hợp đồng thuế tàu, xảy ra trong trường hợp PTTT chuyến 1.3.7 Một số loại B/L khác • vận đơn rút gọn (short B/L) • vận đơn hải quan • vận đơn của người giao nhận • vận đơn container (container B/L) • vận đơn điện tử Bolero (Bolero B/L) 2 Biên lai gửi hàng đường biển (Sea WayBill) 2.1 Khái niệm Sea WayBill: gần giống như 1 loại vận đơn nhằm đáp ứng tính nhanh gọn lẹ trong việc giải phóng hàng cho consignee Nó là phương thức giải phóng hàng thông qua hệ thống mạng nội bộ website của hãng tàu hoặc forwarder 2.2 Trường hợp áp dụng • Khi thời gian hành trình trên biển ngắn hơn thời gian gửi B/L từ cảng xếp đến càng dỡ 7 • Thường dùng trong trường hợp công ty mẹ và công ty con, hoặc đã nhận được tiền hàng hoặc tin cậy trong làm ăn Phổ biến cho đơn vị giao nhận forwwarders, đơn vị gom hàng consolidator • Chỉ áp dụng được với bill đích danh còn bill gốc có thể là bill đích danh hoặc bill theo lệnh 2.3 Chức năng • Khi sử dụng Sea WayBill người nhận hàng có thể nhận được hàng hoá ngay khi tàu đến cảng dỡ hàng hoá mà không nhất thiết phải xuất trình vận đơn đường biển gốc vì Sea WayBill không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá • Sea WayBill không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá, do đó người ta không nhất thiết phải gửi ngay bản gốc cho người nhận hàng ở cảng đến mà có thể gửi bản sao qua hệ thống truyền số liệu tự động => Tiết kiệm thời gian Vì không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa nên biên lai đường biển không thể chuyển nhượng bằng thủ tục kí hậu • Khi sử dụng Sea WayBill , việc in các điều khoản bằng chữ rất nhỏ ở mặt sau được thay thế bằng việc dẫn chiếu đến các điều kiện, quy định liên quan đến vận chuyển ở mặt trước bằng một điều khoản ngắn gọn Mặt khác người chuyên chở chỉ cần phát hành 1 bản gốc Sea WayBill trong khi phải phát hành tối thiểu 1 bộ 3 bản gốc nếu sử dụng B/L • Sea WayBill cho phép giao hàng cho một người duy nhất khi họ chứng minh họ là người nhận hàng hợp pháp 8 Tuy nhiên, Sea WayBill không phải là không có những hạn chế như Sea WayBill cản trở mua bán quốc tế (vì Sea WayBill là rất phức tạp và khó khăn khi người chuyên chở và người nhận hàng là những người xa lạ, mang quốc tịch khác nhau; luật quốc gai của một số nước và công ước quốc tế chưa thừa nhận Sea WayBill như một chứng từ giao nhận hàng… Ở Việt nam, việc áp dụng Sea WayBill vận còn rất mới mẻ, mặc dù đã có cơ sở pháp lý để áp dụng Sea WayBill Mục C – điều 80 Bộ luật Hàng hải Việt nam quy định Người vận chuyển và người giao nhận hàng có thể thoả thuận việc thay thế B/L bằng giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hoá tương đương và thoả thuận về nội dụng, giá trị của các chứng từ này theo tập quán 3 So sánh Sea WayBill và Bill of Lading - Giống: Đều là 1 loại vận đơn đường biển - Khác: Sea waybill • Sea waybil thì chỉ có 2 chức năng Sea waybill không có chức năng lưu thông, trên bề mặt của nó thường được in chứ non – negotiable Vì điểm này mà việc giao hàng căn cứ vào xác nhận rằng người nhận hàng là người có tên ghi trong Sea waybill chứ không căn cứ vào vận đơn gốc Khi đi nhận hàng không phải xuất trình SWB, mà phải xuất trình chứng từ chứng minh sự phù hợp với quy định trong ô nhận hàng • Trên mặt sau của Sea waybill hoặc để trống hoặc Bill of lading • Vận đơn có 3 chức năng Khi dùng vận đơn, thì người cầm vận đơn vô danh hay có kệnh ghi trên vận đơn được quyền nhận hàng • Trên vận đơn được in đầy đủ điều kiện chuyên chở • Vận đơn không được gửi theo tàu 9 in những lưu ý khi dử dụng • Sea waybill được gửi theo tàu => tạo ra tính linh hoạt vì khi tàu đến cảng, Sea waybill cũng đến cảng và người nhận chỉ cần xuất trình chứng từ chứng minh mình đúng là người có tên trên Sea waybill và được nhận hàng 4 Nội dung chính trên Sea WayBill và Bill of Lading Vể cơ bản, biên lai gửi hàng đường biển và vận đơn đường biển là giống nhau Nội dung chính (mặt trước) của Sea WayBill và Bill of Lading gồm: • Tiêu đề của vận đơn hoặc không cần ghi tiêu đề • Số vận đơn • Tên người chuyên chở (Shipping Company, Carrier): tên công ty hay hãng vận tải • Tên địa chỉ của Người giao hàng (Shipper, Consignor, Sender): thường là bên bán • Người nhận hàng (Consignee): Nếu là vận đơn đích danh, ô này sẽ ghi tên và địa chỉ của người nhận hàng, nếu là vận đơn vô danh thì sẽ ghi "to (the) order", "to (the) order of " • Bên được thông báo (Notify Party): ghi tên và điạ chỉ của người nhận hàng hoặc ngân hàng mở L/C, để thông báo về thông tin hàng hóa, hành trình con tàu • Nơi nhận hàng (Place of Receive) • Cảng bốc hàng lên tàu (Port of Loading) • Cảng dỡ hàng (Port of Discharge) 10 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 ... tập Sưu tầm phân tích quy trình nhận lớn hàng loại chứng từ vận tải đường biển MỤC LỤC I KHÁI QUÁT HÓA NỘI DUNG VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN Vận đơn đường biển (Bill of Lading) 1.1 Khái niệm Vận đơn đường. .. băng chứng hợp đồng vận tải chứng từ sở hữu hàng hóa ghi vận đơn chứng từ xuất trình để nhận hàng từ người chuyên chở 1.3 Phân loại 1.3.1 Căn vào thời điểm bốc dỡ hàng hóa Có hai loại: • Vận đơn... Tiêu đề rõ vận đơn đường biển Tuy nhiên, tiêu đề chứng từ vận tải túy ý Do vậy, đề biết chứng từ thuộc loại ta phải vào nội dung thể chứng từ vận tải Nhìn vào nôi dung, ta thấy vận đơn từ cảng đến

Ngày đăng: 14/09/2017, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT HÓA NỘI DUNG VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

    • 1. Vận đơn đường biển (Bill of Lading)

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Chức năng

      • 1.3. Phân loại

        • 1.3.1. Căn cứ vào thời điểm bốc dỡ hàng hóa

        • 1.3.2. Căn cứ vào phê chú trên vận đơn

        • 1.3.3. Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữu hàng hóa ghi trên B/L

        • 1.3.4. Căn cứ vào tính pháp lý của vận đơn

        • 1.3.5. Căn cứ vào hành trình chuyên chở

        • 1.3.6. Căn cứ vào phương thức thuê tàu

        • 1.3.7. Một số loại B/L khác

        • 2. Biên lai gửi hàng đường biển (Sea WayBill)

          • 2.1. Khái niệm

          • 2.2. Trường hợp áp dụng

          • 2.3. Chức năng

          • 3. So sánh Sea WayBill và Bill of Lading

          • 4. Nội dung chính trên Sea WayBill và Bill of Lading

          • II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG NỘI DUNG VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN CỤ THỂ

            • 1. Vận đơn đường biển (Bill of Lading)

            • 2. Biên lai gửi hàng đường biển (Sea WayBill)

            • III. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

              • 1. Giới thiệu quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

                • 1.1. Giới thiệu quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển

                  • Quy trình chung

                  • 1.1.1. Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)

                  • 1.1.2. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu

                    • 1.1.2.1. Kiểm tra

                    • 1.1.2.2. Kiểm dịch hàng xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan