Bài tập luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1

3 704 7
Bài tập luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Một cáo nhìn thấy chùm nho chín mọng cành liền tìm cách hái chúng Nhưng loay hoay Cáo ta không với tới chùm nho Để dẹp nỗi bực mình, cáo ta nói: - Nho xanh lắm! Bài Cây xoài ông em Ông em trồng xoài cát trước sâ Bài 10 Mùa xuân Hoa mận vừa tàn mùa xuân đến Bầu trời ngày thêm xanh Nắng vàng ngày rực rỡ Vườn lại đâm chồi nẩy lộc Rồi vườn hoa Hoa bưởi nồng nàn Hoa nhãn Hoa cau thoảng qua Vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy Những thím chích choè nhanh nhảu Những khướu điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm Chú chim sâu vui vườn loài chim bạn Nhưng trí nhớ thơ ngây mãi sáng ngời hình ảnh cành mận trắng, biết nở hoa cuối mùa đông để báo trước mùa xuân tới PHẦN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là cả một quá trình rèn luyện làm thay đổi hẳn tư duy một con người. Cái thay đổi mà tôi muốn đề cập ở đây là thay đổi tư duy về ngôn ngữ. Để tạo được thói quen giao tiếp sơ đẳng đối với một ngôn ngữ mới việc đầu tiên người học cần có đó là thay đổi thái độ của bản thân về nhiều phương diện, từ phương diện nhận thức đến phương diện hành động. Đối với bộ môn tiếng Anh nói riêng thì thay đổi từ tư duy ban đầu là ngôn ngữ mẹ đẻ là hết sức quan trọng. Còn việc thay đổi hành động ở đây là chúng ta chấp nhận cái gọi là "hơi ngớ ngẩn" để từng bước hoàn thiện cách phát âm, cách giao tiếp và các kỹ năng của mình. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, tất cả mọi ngành nghề đều cần sử dụng Tiếng Anh như ngôn ngữ giao tiếp cho công việc của họ. Tôi nhận thấy kỹ năng đọc hiểu rất quan trọng cho dù nó hơi khó đối với người học. Trong quá trình tham gia giảng dạy, tôi có cơ hội dự giờ các đồng nghiệp, ứng dụng nhiều phương pháp, thủ thuật nhưng không có phương pháp nào là vạn năng mà chúng ta cần phải kết hợp nhiều phương pháp ứng với mỗi tình huống, nội dung khác nhau. Một nhà giáo dục học nhận xét "Một người thầy giỏi không phải là người mang chân lí đến cho học sinh mà phải là người đưa học sinh đi tìm chân lí". Thực tế nhiều giáo viên cho rằng kỹ năng đọc và viết là quá khó đối với học sinh nên hiển nhiên trong quá trình dạy học ngữ pháp và bài tập ứng dụng dưới dạng câu trắc nghiệm đơn lẻ là trọng tâm của mỗi bài học. Nhưng vấn đề tôi muốn đề cập ở đây là thành công của người học ngoại ngữ không phải chỉ là nắm cấu trúc ngữ pháp giỏi, mà là phát triển các kỹ năng phục vụ cho giao tiếp vì đây chính là mục đích cuối cùng của việc dạy một ngôn ngữ. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, cùng với kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy của mình, tôi xin nêu lên "Một vài kinh nghiệm trong việc sử dụng các bảng, biểu nhằm rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh THPT áp dụng với bộ sách Tiếng Anh 10". III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong phạm vi bài viết này tôi chỉ đề cập đến dạy kỹ năng đọc hiểu thông qua việc khai thác các bảng, biểu, cột thông tin, thông số nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và vận dụng vào thực tế học tập cũng như công việc trong tương lai. IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Dạy học sinh THPT học chương trình Tiếng Anh theo sách giáo khoa mới, Tiếng Anh 10. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tham khảo các tài liệu về dạy kỹ năng đọc hiểu. 1 - Thông qua thực tế giảng dạy, đúc rút kinh nghiệm và kết quả áp dụng với học sinh của lớp mình giảng dạy. - Thông qua việc thăm lớp, dự giờ tham khảo các đồng nghiệp. PHẦN II. NỘI DUNG I. NHỮNG KHÓ KHĂN GIÁO VIÊN THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU. Khó khăn đầu tiên mà giáo viên thường gặp là lượng kiến thức của một số bài đọc hiểu trong chương trình sách giáo khoa cần truyền đạt cho học sinh quá nhiều so với thời gian lên lớp của 1 tiết học. Thêm vào đó là tâm lý học theo kiểu đối phó thi cử của học sinh nên các em thường sử dụng sách tham khảo, sách để học tốt với mục đích là đọc thuộc câu trả lời chứ chưa tạo ra được thói quen tư duy độc lập sáng tạo và kỹ năng tự đánh giá. Nói một cách khác, học sinh chưa có thói quen hình thành kỹ năng đọc hiểu một đoạn văn. Thông thường khi đọc một đoạn văn học sinh hay tập trung chú ý nhiều đến từ vựng, và khi vốn từ vựng không đủ để hiểu thì các em không có hứng thú để tiếp tục đọc. Đối với giáo viên - người làm nhiệm vụ dẫn dắt, hướng dẫn học sinh hoạt động, nhiều lúc còn hạn chế về kiến thức - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1. Trong giai đoạn hiện nay Giáo dục nước nhà đang đứng trước những thuận lợi của công cuộc đổi mới đất nước, xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến Giáo dục. Hơn bao giờ hết những người làm công tác giáo dục phải nhận rõ vấn đề này, để vận dụng nó cho phù hợp với thực tiễn của địa phương. Quá trình dạy học là quá trình lâu dài, lịch sử dạy và học có từ rất sớm, song yêu cầu thực tế luôn đòi hỏi phải đổi mới cập nhật thực tế và phát triển. Nhằm tìm kiếm một giải pháp tiên tiến, xây dựng một phương pháp hiện đại cho Giáo dục thế kỉ XXI, nghị quyết Trung ương IV khoá VII đã chỉ rõ: “phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.” Trước yêu cầu thực tiễn đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành soạn thảo chương trình Tiểu học mới cho những năm 2000. 2. Ngày nay giáo dục Tiểu học được coi là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng vững chắc cho cấp học tiếp theo. Học sinh tiểu học trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá, khả năng phát triển tư duy của các em là vô cùng to lớn. Do vậy muốn tích cực hoá hoạt động học tập, đem lại cho học sinh khả năng tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, hình thành cho các em kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cụ thể, thiết thực sâu sắc, khả năng sáng tạo khi giải quyết các vấn đề là yếu tố quan trọng bậc nhất để nâng cao chất lượng học tập của học sinh. 3. Trong chương trình Tiếng Việt của tiểu học, phân môn Tập đọc chiếm thời lượng chủ yếu của bậc học. Nó góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học, phải đảm bảo cho học sinh có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết. Muốn nói hay viết giỏi thì trước tiên phải đọc thành thạo. - 2 - Tập đọc là môn học công cụ, là phương tiện quan trọng nhất, là chìa khoá cho học sinh học tốt các môn học khác. Dạy tập đọc làm cho học sinh hiểu cái hay cái đẹp, cái đúng cái tinh tế, phức tạp và đa nghĩa của từ ngữ. Học tập đọc chính là học cách nói, cách viết khoa học, chính xác nghệ thuật và trong sáng góp phần phát triển tư duy, khả năng diễn đạt cho học sinh. Tập đọc là phân môn có vị trí đặc biệt trong trương trình Tiểu học, vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh đầu cấp học những kĩ năng cần thiết và hết sức quan trọng đó là kĩ năng đọc. Để học được các môn học khác trước hết các em phải biết đọcđọc được Tiếng Việt một cách thành thạo, thì mới có thể tiếp cận với các môn học khác và tiếp thu những tinh hoa tri thức của dân tộc cũng như tri thức của nhân loại. 4. Những tri thức và năng lực mà học sinh muốn có được đều phải thông qua hệ thống các bài tập, các em phải tự mình làm lấy bài tập không ai có thể làm hộ, làm thay các em được.Vì chỉ khi học sinh thông qua hoạt động học tập, thực hiện bài tập học sinh mới có thể lĩnh hội được kiến thức và hình thành kĩ năng kĩ xảo. Trong dạy học, giáo viên là người tổ chức điều khiển, giúp mỗi học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ và hoạt động để tìm ra kiến thức và rèn luyện kĩ năng, học sinh tích cực hoá hoạt động bao nhiêu sẽ chiếm lĩnh được bấy nhiêu tri thức. Giáo viên không đưa ra kiến thức sẵn cho học sinh mà để học sinh tự mình giải bài tập để tìm ra kiến thức, lĩnh hội kiến thức và hình thành kĩ năng kĩ xảo. 5. Tiếng Việt là môn học thực hành, hiện nay phần lớn các phân môn của môn Tiếng Việt đều có hệ thống vở bài tập để các em làm việc, thực hành được thuận lợi. Sách giáo khoa phân môn Tập đọclớp 2, lớp 3 đã có phần tìm hiểu bài để giúp các em lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản, nhưng thực tế thời lượng dành cho việc đọc hiểu trong nhà trường hiện nay chưa được quan tâm đúng mức. Giáo viên không có nhiều điều kiện - 3 - để đầu tư sâu bài giảng, nên phần nào làm giảm sút sự yêu thích của các em đối với phân môn Tập Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng Đại học Vinh nguyễn trọng tính rèn luyệnđọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Vinh, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng Đại học Vinh nguyễn trọng tính rèn luyệnđọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Chu Thị Thủy An Vinh, 2008 lời cảm ơn Luận văn đợc thực Trờng Đại học Vinh, dới hớng dẫn tận tình chu đáo cô giáo Chu Thị Thuỷ An Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Thị Thuỷ An, thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Giáo dục tiểu học - Trờng Đại học Vinh; Ban giám hiệu giáo viên trờng thực nghiệm, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Bản chất trình dạy đọc hiểu đặc điểm dạy đọc hiểu lớp 4, 1.1.3 Đặc trng phong cách ngôn ngữ thể loại văn với việc dạy đọc hiểu lớp 4, lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Chơng trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, lớp với việc dạy đọc hiểu 1.2.2 Nhận thức việc dạy đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn lớp 4, thực trạng sử dụng phơng pháp dạy đọc hiểu giáo viên 1.2.3 Thực trạng đọc hiểu học sinh 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 1.3 Tiểu kết chơng Chơng Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn 2.1 Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu văn thông thờng 2.1.1 Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu văn báo chí 2.1.2 Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu văn hành 2.2 Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu văn nghệ thuật 2.2.1 Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu văn thơ 2.2.2 Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu văn văn xuôi 2.2.3 Tổ chức rèn luyệnđọc hiểu văn kịch 2.3 Tiểu kết chơng Chơng Dạy học thử nghiệm 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Nhiệm vụ dạy học thử nghiệm 3.3 Đối tợng dạy thử nghiệm 3.4 Nội dung dạy thử nghiệm 3.5 Tiến trình dạy thử nghiệm 3.6 Kết thử nghiệm 3.7 Kết luận rút từ dạy học thử nghiệm Kết luận chung Kết luận Đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày nay, cục diện giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học công nghệ liên tục phát triển với trình độ cao thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá sản xuất đời sống xã hội, cạnh tranh kinh tế, thơng mại, khoa học, công nghệ diễn gay gắt Cộng đồng quốc tế phải hợp tác vấn đề có tính toàn cầu cần đợc giải mà không quốc gia riêng lẻ tự giải đợc Bên cạnh xu hội nhập quốc tế, hợp tác cạnh tranh gay gắt khu vực toàn giới trở thành thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Vì vậy, Đảng Nhà nớc ta có chủ trơng, đờng lối, quan điểm đạo sách đắn nhằm đổi việc đào tạo giáo dục ngời cấp học, ngành học Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6/1996) nhấn mạnh: Nâng cao dân trí, bồi dỡng phát huy nguồn lực to lớn ngời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" Có nh vậy, góp phần đào tạo lớp ngời lao động phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hội nhập quốc tế năm đầu kỷ 21 Ngay từ năm 1990, Bộ Giáo dục Đào tạo bắt đầu xây dựng kế hoạch cải cách chơng trình tiểu học Năm 1995, Bộ Giáo ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình SGK Ngữ văn xây dựng theo nguyên tắc dạy học theo trục kiến thức thể loại sở có tính đến yếu tố lịch sử văn học Việc dạy học văn Ngữ văn nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức thể loại văn học đồng thời rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Theo ngâm khúc thể loại đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 ban nâng cao Việc giảng dạy ngâm khúc nhà trường phổ thông điều cần thiết thể loại thơ trữ tình trường thiên dân tộc góp phần quan trọng tạo nên diện mạo phát triển văn học Việt Nam trung đại Hiểu mục đích cuối hoạt động đọc Trong dạy học tác phẩm văn chương, đọc hiểu, theo nghĩa, mục đích lí tưởng việc đọc văn Phương pháp dạy học Văn theo hướng đọc hiểu bộc lộ ưu điểm phù hợp với yêu cầu dạy học Tuy vậy, dạy để giúp học sinh vừa rèn luyệnđọc tạo lập văn bản, vừa không làm giảm chất văn môn văn vấn đề cần quan tâm Thực tế dạy học Văn năm gần cho thấy việc đọc hiểu chưa thực học sinh đề cao, học sinh nhà phụ thuộc vào sách tham khảo, lên lớp phụ thuộc vào giáo viên, nên có nhiều học sinh biến môn Văn thành môn học thuộc lòng nên cảm hứng, lực cảm nhận văn học “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm) trích đoạn đặc sắc tiêu biểu cho thể loại ngâm khúc, đồng thời đánh dấu bước tiến vượt bậc tư nghệ thuật người văn học trung đại Đọc hiểu trích đoạn không để thấy hay đẹp đoạn văn cụ thể mà để thấy phần diện mạo văn học thời kì phát triển đỉnh cao Tuy nhiên khoảng cách thời gian, khác tư thời đại, học sinh phổ thông chưa cảm thụ hết giá trị trích đoạn nói giá trị thể loại ngâm khúc làm say mê tâm hồn hệ độc giả Việt Nam Mặt khác, nhiều giáo viên dạy văn bám vào phương diện nội dung, không ý đến đặc trưng thể loại, không khai thác hết giá trị tác phẩm Xuất phát từ lí triển khai đề tài “Rèn luyện kĩ đọchiểu cho học sinh phổ thông qua dạy học trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” theo đặc trưng thể loại” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng dạy ngâm khúc nhà trường THPT Hiện nay, chương trình Ngữ văn THPT, tập 2, ngâm khúc thể loại đưa vào giảng dạy góc độ tiếp cận trích đoạn tiêu biểu Ở SGK Ngữ văn 10, chương trình chuẩn trích đoạn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích diễn Nôm Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) Ở SGK Ngữ văn 10, chương trình nâng cao có thêm trích đoạn ngâm khúc Nỗi sầu oán người cung nữ (Trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều) Đây nội dung học quan trọng thường có mặt đề văn kiểm tra hệ số đề thi học kì Tuy nhiên, theo khảo sát tôi, nhiều giáo viên dạy tác phẩm hướng đến giá trị nội dung, việc khai thác từ đặc trưng thể loại hạn chế, có điểm qua phần tổng kết Do vậy, nhiều học sinh không nắm đặc trưng thể loại ngâm khúc, xem trích đoạn mcungx đoạn thơ trữ tình thông thường, từ đó, không lĩnh hội trọn ven giá trị tác phẩm Dạy đọc hiểu ngâm khúc theo đặc trưng thể loại 2.1 Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học “ngâm khúc thể thơ trữ tình dài thường làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga, than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng tình cảm buồn phiền đau xót triền miên day dứt Vì thế, ngâm gọi vãn hay thán” Như vậy, thể loại ngâm khúc có đặc điểm sau: - Tâm trạng chung nhân vật trữ tình buồn rầu đau đớn triền miên - Bài thơ có dung lượng lớn - Viết thể song thất lục bát chữ Nôm Lời thơ có nhạc tính cao Thiếu đặc điểm ba đặc điểm thể loại ngâm khúc 2.2 Đặc điểm loại hình thể ngâm khúc * Kết cấu: Ở Ngâm khúc có nhân vật trữ tình tự bạch tâm trạng, phô diễn dòng ý thức vận động tâm tư để dẫn đến cảm nhận sống Kết cấu thơ trữ tình tổ chức triển khai tứ thơ để thể dòng tâm trạng Ngâm khúc thường mở đầu việc thể tâm trạng nhân vật trữ tình thời Tâm trạng nảy sinh biến cố buồn đau khứ: chiến tranh – chia li, bị ruồng bỏ, chồng chết…Từ nỗi buồn đau tại, nhân vật trữ tình hồi tưởng lại khứ xa, gần xót xa nhận hạnh phúc tồn khứ Trong bế tắc, tuyệt vọng họ mơ tương lai Đó giấc mơ chồng trở hào quang chiến thắng (Chinh phụ ngâm) hay vãn hồi tình yêu đấng quân vương (Cung oán ngâm)… * Nhân vật trữ tình: Văn học giai đoạn kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX thoát dần khỏi lối tư truyền ... không với tới chùm nho Để dẹp nỗi bực mình, cáo ta nói: - Nho xanh lắm! Bài Cây xoài ông em Ông em trồng xoài cát trước sâ Bài 10 Mùa xuân Hoa mận vừa tàn mùa xuân đến Bầu trời ngày thêm xanh Nắng... nồng nàn Hoa nhãn Hoa cau thoảng qua Vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy Những thím chích cho nhanh nhảu Những khướu điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm Chú chim

Ngày đăng: 13/09/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan