PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP 1 THEO VNEN

2 2.9K 11
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP 1 THEO VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP 1 THEO VNEN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Bộ giáo dục và đào tạo Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh lớp Lớp 3 Trờng Xã (Phờng, thị trấn) Huyện (Quận, thị xã) Tỉnh (Thành phố) Năm học 20 . - 20 . Giáo viên chủ nhiệm 1 STT Hä vµ tªn häc sinh Ngµy, th¸ng, n¨m sinh Nam, N÷ D©n téc Ngµy häc sinh Th¸ng thø nhÊt Th¸ng thø hai Th¸ng thø ba Th¸ng thø t Th¸ng thø n¨m Th¸ng thø s¸u 1 1 19 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 2 nghỉ học Tổng số ngày học sinh nghỉ học STT Tháng thứ bảy Tháng thứ tám Tháng thứ chín Học kì I Học kì II Cả năm Có phép Không phép Có phép Không phép Có phép Không phép 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 3 KÕt qu¶ c¸c nhËn xÐt XÕp lo¹i h¹nh kiÓm STT Häc k× I Häc k× II Häc k× I C¶ n¨m 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 H¹nh kiÓm 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nhận xét Một số biểu hiện cụ thể (chứng cứ) Nhiệm vụ 1: Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy của nhà trờng; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập Nhận xét 1.1: Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập - Bit thực hiện các hoạt động học tập do giáo viên hớng dẫn - Kết quả học tập đạt yêu cầu - Sách vở sạch, không rách, không làm mất đồ dùng học tập Nhận xét 1.2: Chấp hành nội quy của nhà trờng; đi học đều và đúng giờ - Bit thực hiện các quy định cụ thể của nhà trờng - Tuân theo chỉ dẫn hoạt động của thầy giáo, cô giáo - Nghỉ học có xin phép, đến lớp học đúng giờ Nhiệm vụ 2: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi; Đoàn kết, th- ơng yêu, giúp đỡ bạn bè và ngời có hoàn cảnh khó khăn Nhận xét 2.1: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi - Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những ngời thân trong gia đình - Biết chào hỏi thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi - Xng hô đúng với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi Nhận xét 2.2: Đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ bạn bè và ngời có hoàn cảnh khó khăn - Không đánh bạn - Biết quan tâm, giúp đỡ bạn - Biết quan tâm, giúp đỡ ngời có hoàn cảnh khó khăn Nhiệm vụ 3: Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân Nhận xét 3.1: Biết rèn luyện thân thể - Biết ăn, ngủ, học tập theo hớng dẫn của giáo viên và bố mẹ - Tham gia tập thể dục, hoạt động thể thao - Ngồi học đúng t thế Nhận xét 3.2: Biết giữ vệ sinh cá nhân - Đầu tóc gọn gàng, chân tay sạch sẽ - Trang phục phù hợp, gọn gàng, sạch sẽ - Rửa tay trớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh Nhiệm vụ 4: Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng, thực hiện trật tự an toàn giao thông 4 Môn Tiếng Việt Nhận xét 4.1: Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp - Biết tham gia sinh hoạt tổ, lớp - Biết tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo hớng dẫn - Biết tham gia các hoạt động tập thể của nhà trờng Nhận xét 4.2: Giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng; thực hiện trật tự an toàn giao thông - Giữ gìn, bảo vệ tài sản của lớp, trờng (bàn, ghế .) - Biết tham gia xây dựng trờng xanh - sạch - đẹp - Thực hiện các quy định về an toàn giao thông Nhiệm vụ 5: Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trờng và địa phơng Nhận xét 5.1: Phòng GD&ĐT Krông Pa Trường Tiểu học số Phú Túc PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I Họ tên học sinh: «Họ_Tên» Lớp: 1A2 Năm học: 2013-2014 Chiều cao: Cân nặng : Sức khỏe : Giáo viên chủ nhiệm: NGUYỄN THỊ HOA Chuyên cần : Số ngày nghỉ: Có phép : Không phép : VỀ CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC * CÁC MÔN HỌC: Môn học Nhận xét giáo viên Chữ kí giáo viên Toán Học tốt Biết tính thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân chia học; giải toán có lời văn Tiếng Việt Đọc rõ ràng so với đầu năm, chữ viết tả, viết câu văn cấu tạo diễn đạt rõ ý TN&XH Biết giữ vệ sinh quan hô hấp để phòng tránh bệnh, cách phòng tránh tai nạn nhà trường *CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Môn học Nhận xét giáo viên Chữ kí giáo viên Âm nhạc Mĩ thuật Thủ công Đạo đức Thể dục Ngoại ngữ Tin học Vẽ mức độ khá, biết vẽ Gấp, cắt, dán sao, hoa, chữ tương đối đẹp, biết trang trí sản phẩm Chăm học tập, biết nhận lỗi sửa lỗi, biết giữ gìn trường lớp đẹp Tập động tác thể dục phát triển chung Học tốt, sôi học * Về lực: - Em tự chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, học tập giấc, chấp hành nội quy lớp học - Trong giao tiếp, em mạnh dạn hơn, thắc mắc với cô không hiểu - Trong học tập, em tự giác học tập, nắm mục tiêu học thực nhiệm vụ học tập theo tài liệu hướng dẫn cần chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm tốt * Về phẩm chất: - Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo, lễ phép với người lớn Cần thân thiện, giúp đỡ bạn nhiều - Chấp hành nội quy trường lớp Đi học đầy đủ, Giữ gìn đồ dùng học tập, sách - Trung thực học tập Đã tự tin việc thể trước tập thể cần mạnh dạn * Thành tích bật: * Những điều cần khắc phục: * Hoàn thành chương trình lớp học: Hoàn thành chương trình học kì I * Tuyên dương khen thưởng: Được hiệu trưởng tặng giấy khen: học sinh tiên tiến Xác nhận Hiệu trưởng Phú Túc, ngày … tháng 12 năm 2013 ( Kí tên đóng dấu) Giáo viên chủ nhiệm ĐINH THỊ MAI NGUYỄN THỊ HOA CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC B ĐÔNG HÒA HIỆP BÁO CÁO HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Nguyên tắc: - Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của các em; đảm bảo tính công bằng, khách quan và toàn diện - Đánh giá những biểu hiện phẩm chất và năng lực của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học; áp dụng các kĩ thuật đánh giá phù hợp với đặc điểm tổ chức quá trình hoạt động giáo dục; đánh giá dựa trên kết quả về kiến, kĩ năng, thái độ và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS - Kết hợp đánh giá của GV, các đoàn thể, cha mẹ và tự đánh giá của trẻ; trong đó, đánh giá GV là quan trọng nhất - Không so sánh học sinh nấy với học sinh khác, không tạo áp lực cho HS, giáo viên và cha mẹ học sinh Nội dung đánh giá • Đánh giá hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục tiểu học. • Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực chung của học sinh • Đánh giá sự hình thành, phát triển các phẩm chất của học sinh tiểu học Các hình thức đánh giá • Đánh giá thường xuyên - Đánh giá thường xuyên quá trình học tập, rèn luyện thực hiện trên lớp, các hoạt động giáo dục và trong cuộc sống hàng ngày của trẻ - Chủ thể đánh giá: HS tự đánh giá, giáo viên đánh giá, cha mẹ và cộng đồng • Đánh giá định kì Cuối năm có bài kiểm tra đánh giá Một số kĩ thuật chính sử dụng trong đánh giá • Quan sát hành vi của học sinh: biểu hiện trên nét mặt, sắc thái, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác. . . Để đưa ra những nhận xét về việc học sinh đã hiểu nhiệm vụ chưa? Có chú tâm vào việc thực hiện nhiệm vụ không? Hoàn thành hay chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập; đã chăm chú lắng nghe khi thảo luận; phản ứng khi nghe ý kiến đánh giá, nhận xét của thầy cô, của các bạn • Quan sát trong mọi thời điểm, mọi nơi Một số kĩ thuật chính sử dụng trong đánh giá • Câu hỏi phỏng vấn nhanh • Đánh giá sản phẩm của học sinh • Tham khảo kết quả tự đánh giá và đánh giá HS • Tham khảo ý kiến đánh giá của phụ huynh học sinh Hồ sơ đánh giá • Nhật kí giáo viên • Mẫu • Họ và tên học sinh • Lớp: GVCN: Ngày Nội dung ghi chép 10/9 Đọc bài còn nhỏ, chưa nắm được thông tin để trả lời câu hỏi. Hồ sơ đánh giá 11/9 Còn quên dồ dùng học tập và sách tiếng Anh 15/9 Lễ phép chào hỏi các cô chú công nhân viên trong trường, biết chăm sóc vườn hoa 7/10 Nghỉ học. Gia đình báo là bị sốt cao.Sốt xuất huyết 15/10 Hăng hái phát biểu trong thảo luận nhóm. Biết lắng nghe và tôn trọng bạn 11/11 Đọc đã có tến bộ. Còn nhầm lẫn giữa n và l trong bài chính tả 14/2 Có khả năng về vẽ, biết trang trí lớp học 6/3 Có khả năng điều hành nhóm tốt.Trung thực trong lúc vui chơi, biết nhường bạn Hồ sơ đánh giá • Giáo viên có kế hoạch đanh giá thường xuyên các môn học, các hoạt động giáo dục. Mỗi bài học (tiết dạy) có thể đánh giá, ghi chép 3 hs và có thể thêm học sinh có biểu hiện đột xuất. • Ghi chép có hai nội dung chình: - Chuyên cần - Mô tả những biểu hiện nổi bật qua các hoạt động học tập, sinh hoạt hoặc những thông tin thu thập được từ bên ngoài nhà trường của học sinh. Những ý tưởng, hành vi, sáng kiến của học sinh, các cách học mà trẻ ưa thích, và các mối quan hệ, ứng xử của học sinh đối với bạn bè, thầy cô, cộng đồng. XIN CÁM ƠN SỰ THEO DÕI https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ TỰ ÔN LUYỆN HÈ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ THEO THÔNG TƯ 30-2014 NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng đại trà là vô cùng quan trọng. Đối với cấp tiểu học, nội dung học tập là chất lượng bốn môn Toán và Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử Địa lí. Trong đó môn Toán có vai trò vô cùng quan trọng giúp phát triển tư duy trí tuệ tốt nhất. Chính vì thế, các tổ chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch dạy học. Đi đôi với việc dạy học thì một việc không thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh định kì Phương pháp dạy HS lớp 1 nhanh biết đọc Tiếng Việt 1. Một số vấn đề hình thành kỹ năng đọc viết cho học sinh lớp 1 theo chương trình sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 hiện nay Thực tế phương pháp dạy tập đọc ở nhà trường hiện nay chưa chú trọng đến cách dạy học sinh ghép âm vần theo hình thức xuôi - ngược, hầu như chỉ dạy học sinh cách ghép xuôi, cho nên để đọc được các vần có cấu trúc: Âm chính + âm cuối -> vần [ac, im ] theo phương pháp nhà trường thì các em phải có đủ một khoảng thời gian rất dài sau quá trình đọc và ghép xuôi thuần thục.Cụ thể: theo chương trình dạy môn Tiếng Việt lớp 1 hiện hành trong nhà trường Tiểu học, đến bài 29 (của phần học vần SGK Tiếng Việt 1) học sinh mới được học các vần có cấu trúc [ Âm chính + âm cuối -> vần ] tức là ở tuần thứ 7 của học kỳ I của học sinh lớp 1 mới bắt đầu học vần. Như vậy, thời gian hình thành kỹ năng học vần và ghép các cấu trúc âm tiết có từ 3 âm trở lên của học sinh lớp 1 như hiện nay chưa tạo điều kiện đủ cho học sinh có thời gian luyện tập kỹ năng đọc, viết tiếng Việt thuần thục lên mức kỹ xảo, để học sinh có thể triển khai mức độ đọc chữ thuần thục trên tất cả ngữ âm tiếng Việt. Cho nên hiện nay ở các trường Tiểu học nông thôn, những học sinh ở các khối lớp 1, 2, 4, 5 ( đặc biệt là học sinh Khmer) vẫn chưa đọc thông viết thạo tiếng Việt, đây là thực tế rất phổ biến. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng: Những học sinh đọc được vần ngược theo cấu trúc Âm chính + âm cuối [ a- c -> ac] thì hầu như các em đọc được tất cả các âm tiết có cấu trúc Âm đầu + vần + dấu thanhtrong tiếng Việt, chỉ khác nhau là mức độ đọc thuần thục ở mỗi em. Ngược lại, nếu những học sinh nào chưa hình thành được thao tác ghép âm vần theo cấu trúc Âm chính + âm cuối [ a- c -> ac] thì các em không thể đọc được các vần theo cấu trúc đó và càng không thể đọc được các chữ trong tiếng Việt có từ 3 âm trở lên theo cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu thanh ]. Từ đó chúng tôi có thể kết luận, trong quá trình dạy trẻ đọc nếu trẻ chưa nắm được phương pháp cấu trúc các âm tiết ở các dạng khái quát [Âm chính + âm đầu-> vần]; [Âm đệm + âm chính-> vần] thì các em sẽ không thể triển khai hành động đọc trên tất các âm tiết có cấu trúc [Âm đầu + vần + dấu thanh-> âm tiết ]. Như vậy, muốn trẻ em nhanh biết đọc người dạy cần xác định đúng tầm quan trọng của giai đoạn hình thành kỹ năng đọc và ghép âm tiết, phải tổ chức cho các em làm việc trực tiếp với con chữ thông qua các hình thức cụ thể như hình thành thao tác đọc, thao tác ghép, phải lựa chọn phương pháp tối ưu nhất để đẩy nhanh tốc độ hình thành kỹ năng đọc và ghép âm tiết cho trẻ càng sớm càng tốt, thời gian còn lại trong năm học các em sẽ đủ điều kiện củng cố, tập luyện kỹ năng đọc lên mức kỹ xảo. Ảnh minh họa (Nguồn Internet) 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ KHÓ KHĂN THƢỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SỐ TỰ NHIÊN Ở HỌC SINH LỚP THEO CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 2000 Đề tài cấp bộ, mã số B2001 - 23 - 18 Chủ nhiệm đề tài : ThS Trƣơng Công Thanh Cộng tác viên : ThS Mai Ngọc Luông CN Lý Thu Thủy CN Cao Xuân Hùng Tp Hồ Chí Minh, 2003 MỤC LỤC CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài : Nghiên cứu đề tài xuất phát từ lý sau : Mục đích nghiên cứu : Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu : Giả thuyết khoa học : Nhiệm vụ nghiên cứu : Phƣơng pháp kế hoạch thực nghiên cứu : Cái đề tài : CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 I Lý luận tâm lý học hình thành khái niệm : 10 1.1 Về khái niệm lĩnh hội : 10 1.2 Khái niệm : 13 1.3 Lĩnh hội khái niệm : 14 1.4 Khái niệm toán : 18 1.5 Những bƣớc hình thành khái niệm số trẻ : 19 II Cơ sở thực tiễn hình thành khái niệm toán : 23 2.1 Về chƣơng trình toán : 23 2.2 Hình thành khái niệm số tự nhiên học sinh lớp : 26 CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 I Khảo sát giáo án giáo viên dạy lớp : 28 II Dự dạy toán lớp : 38 III Khảo sát ý kiến giáo viên dạy lớp : 45 IV Khảo sát tập môn học : 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC : ... chương trình lớp học: Hoàn thành chương trình học kì I * Tuyên dương khen thưởng: Được hiệu trưởng tặng giấy khen: học sinh tiên tiến Xác nhận Hiệu trưởng Phú Túc, ngày … tháng 12 năm 2 013 ( Kí tên... khen: học sinh tiên tiến Xác nhận Hiệu trưởng Phú Túc, ngày … tháng 12 năm 2 013 ( Kí tên đóng dấu) Giáo viên chủ nhiệm ĐINH THỊ MAI NGUYỄN THỊ HOA

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan