1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan về mô hình VNEN

39 971 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Tổng quan về mô hình VNEN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Nguyễn Mạnh Hải Quản lý nhân sựLời mở đầuBước sang thế kỉ 21, sự bùng nổ về công nghệ thông tin, thế giới số đã giúp ích cho con người trong rất nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng,an ninh…Công việc của con người ngày càng phức tạp nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của xã hội, chính vì vậy bài toán đặt ra là phải làm sao quản lý nhân sự một cách chặt chẽ và hợp lý trong tất cả các ngành nghề như: y tế, giao thông, quốc phòng …chứ không chỉ riêng trong kinh doanh sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu thiết thực của nhiều công ty hiện nay, trong đợt thực tập vừa qua, em đã nghiên cứu và xây dựng một phần mềm về quản lý nhân sự ở công ty Vinapay. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Cao Hoàng Long, người hướng dẫn em thực tập ở công ty và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của PGS-TS Đặng Minh Ất, em đã xây dựng được cơ bản chương trình quản lý nhân sự với nhưng chức năng đơn giản nhất như : nhập thông tin, xóa thông tin, sửa chữa và lưu trữ thông tin của nhân viên công ty. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên chương trình của em còn nhiều thiếu xót, ví dụ như: phần tính hệ số lương chưa được hoàn thiện…Em xin chân thành cám ơn PGS-TS Đặng Minh Ất, Trưởng Bộ môn Công nghệ thông tin đã giúp em hoàn thành báo cáo. Hà Nội, 27-4-2008 Công nghệ thông tin – 46 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân1 Nguyễn Mạnh Hải Quản lý nhân sựChương I.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG PHẦN MỀM.I. Giới thiệu công ty1.Giới thiệu công ty:-Công ty cổ phần công nghệ thanh toán Việt Nam (Vinapay)- được chính thức thành lập vào tháng 2-2007 bởi nhà đầu tư nước ngoài hàng đầu thế giới là tập đoàn công nghệ Net 1, quỹ đầu tư IDG Venture và tập đoàn MK Việt Nam. Mục tiêu của Vinapay là góp phần xây dựng ở Việt Nam một hạ tầng thanh toán an toàn cho thương mại di động.-Tầm nhìn của Vinapay là mang sức mạnh và tiện ích của thương mại điện tử đến với tất cả khách hàng tại Việt Nam. Công ty luôn nỗ lực mang đến cho khách hàng thêm nhiều tiện ích trong việc mua sắm bằng việc tạo điều kiện thuận lợi khi mua hàng trực tuyến, thanh toán các nhu cầu hàng ngày bằng điện thoại di động, và cơ hội để kiếm thêm thu nhập.-Sứ mệnh của Vinapay là trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực giao dịch thương mại điện tử và di động bằng việc kết hợp một nền tảng công nghệ tiên tiến được công nhận trên thế giới với mạng lưới phân phối rộng lớn trên toàn quốc.Vinapay sẽ trở thành nhà cung cấp dịch vụ tiền điện tử và giải pháp thanh toán nhằm mang đến cho khách hàng và nhà bán lẻ sự tiện lợi và an toàn trong các giao dịch chỉ với chiếc điện thoại di động hoặc máy tính nối mạng Internet.-Cam kết của VinapayCung cấp dịch vụ nhanh chóng, an toàn và tiện lợi cho tất cả mọi người, ở mọi nơi và trong bất kì thời gian nào.Cho dù bạn đang ở đâu, dịch vụ của công ty luôn sẵn sàng với phương châm “Vinapay-Sức mạnh niềm tin”.Công nghệ thông tin – 46 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân2 Nguyễn Mạnh Hải Quản lý nhân sự-Chiến lược Ngày 25-12-2007 Vinapay đã chính thức đưa ra thị trường dịch vụ MrTopUp (www.mrtopup.com.vn). Bằng việc sử dụng đội ngũ bán hàng là cầu nối với các nhà phân phối cho phép công ty xây dựng hệ thống phân phối với mục tiêu đạt 24.000 điểm vào cuối năm 2008. Thông qua hệ thống phân phối này, Vinapay sẽ triển khai bán Vcash, một hình thức tiền điện tử cho phép người dùng có thế mua mã thẻ trả trước điện thoại di động, mã games online, thanh toán trực tuyến, chuyển và nhận tiền, đồng thời có thể quản lý tài khoản và các giao dịch thông qua ứng dụng MrTopUp trên điện thoại di động hoặc trên Internet.-Lợi PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG SƠN TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (GPE – VNEN) Hương Sơn, tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau? Lịch sử mô hình trường học VNEN ? Đặc điểm mô hình trường học VNEN ? Đại diện nhóm trình bày kết I LỊCH SỬ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN: - “Mô hình trường học mới” (EN) Colombia giải tốt tình trạng thất học trẻ em cấp tiểu học, THCS nâng cao chất lượng học sinh, nhà trường nhiều vùng khác - Ngân hàng Thế giới chọn EN cải cách đáng ý nước phát triển - Có 34 nước, có Việt Nam tới tìm hiểu Mô hình EN Colombia để làm sở, động lực cho đổi trường học nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia - Năm học 2011-2012, Bộ GD&ĐT đưa dự án vào dạy thí điểm 26 trường thu kết tốt - Từ năm học 2012-2013, Bộ GD&ĐT triển khai dự án “Mô hình trường học Việt Nam” 1447 trường tiểu học, chia làm nhóm: + Nhóm (khó khăn) gồm 20 tỉnh với 1143 trường; + Nhóm (trung bình) gồm 21 tỉnh với 282 trường; + Nhóm (thuận lợi) gồm 22 tỉnh với 22 trường - Hà Tĩnh thuộc Nhóm 3, triển khai Trường TH Cẩm Quang (Cẩm Xuyên) từ năm học 2012-2013 - Đến năm học 2014-2015 Hà Tĩnh nhân rộng thêm mô hình 47 trường tiểu học II ĐẶC CỦA MÔ HÌNH VNEN: Hoạt động giáo dục: - Mục tiêu tổng thể Mô hình trường học Việt Nam phát triển người: Dạy chữ - Dạy người - Mọi hoạt động giáo dục nhà trường lợi ích học sinh học sinh thực - Đặc trưng Mô hình VNEN “TỰ”: + HS: Tự giác, Tự quản Tự học, Tự đánh giá Tự trọng, Tự tin + GV: Tự bồi dưỡng (chủ yếu sở) Theo dõi, hướng dẫn HS (khi cần thiết) Chủ động điều hành, tổ chức lớp học Chuẩn bị Đồ dùng học tập cho HS + Nhà trường: Tự nguyện, Đồng thuận Hoạt động dạy học: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau? + Đổi Mô hình VNEN ? + Vai trò giáo viên ? + Hoạt động giáo viên ? Đại diện nhóm trình bày kết Hoạt động dạy học: Đổi Mô hình VNEN - Hoạt động dạy giáo viên thành hoạt động học học sinh; - Hoạt động quy mô lớp thành hoạt động quy mô nhóm; - Học sinh từ làm việc với GV thành làm việc với sách, có tương tác với bạn Vai trò giáo viên - Tổ chức lớp học; - Quan sát hoạt động cá nhân, nhóm; - Hỗ trợ học sinh cần thiết; - Đánh giá trình học tập kết học tập học sinh; - GV soạn phải nghiên cứu kĩ học, hiểu rõ trình hình thành kiến thức để tổ chức lớp học, chuẩn bị đồ dùng dạy học, điều chỉnh nội dung, yêu cầu học phù hợp với đối tượng học sinh Hoạt động giáo viên - GV chọn vị trí thích hợp để quan sát hoạt động tất nhóm, học sinh lớp - GV đến hỗ trợ học sinh học sinh có nhu cầu cần giúp đỡ giáo viên cần kiểm tra việc học học sinh nhóm; - Chốt lại điều học; - Thông qua quan sát, kiểm tra, GV đánh giá chuyên cần, tích cực HS; đánh giá hoạt động nhóm điều hành nhóm trưởng; Hình thức - Quan sát (có chủ định, tự do); - Kiểm tra (viết, miệng); - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học /hoạt động giáo dục HS (phiếu học tập, kết thảo luận nhóm, tranh vẽ, viết ngắn, báo cáo kết sưu tầm, tìm hiểu…) Đổi đánh giá: - Động viên HS, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến trình học; - Đánh giá Quá trình học, không đánh giá kết học tập, Đánh giá Năng lực; - Coi trọng tự đánh giá (bản thân, nhóm, tổ); - GV đánh giá thường xuyên qua theo dõi, hướng dẫn trình học; kiểm tra kết quả; ĐG trình, ĐG lực, phát triển HS a Đánh giá lực HS - “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” Gồm: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác lực giao tiếpquan hệ xã hội ; - Dạy học đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào lực” b Đánh giá trình học HS - Đánh giá tiến HS qua hoạt động học nhằm trì tiến điều chỉnh cách dạy, cách học; - Quy trình bước đánh giá qua quan sát, gồm : + Kế hoạch quan sát; + Quan sát, ghi chép; + Đánh giá c Tự ĐG trình học - Là hình thức đánh HS tự liên hệ phần nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học; - Tự đánh giá thường liền với đánh giá đồng đẳng Tức HS nhóm, lớp đánh giá lẫn e Nhóm tự đánh giá: + Kết sản phẩm nhóm ? + Kết làm việc bạn ? + Các bạn tham gia? + Có giúp đỡ ? + Các bạn yếu tiến - bạn hỗ trợ bạn yếu ? + Tiến độ thực nhóm ? Cặp tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng: bạn góp ý giúp sửa d Cá nhân học sinh tự đánh giá - Mỗi HS tự đánh giá, đánh giá nhóm, nhóm đôi trình học tập - Đánh giá thông qua tham gia vào hoạt động học, thời gian hoàn thành, thứ tự hoàn thành công việc nhóm, kết học tập - Đánh giá tiến Kiến thức, Kĩ năng, Khả tự học, Khả giao tiếp, hợp tác, Khả độc lập, sáng tạo - Thấy điểm mạnh (tồn tại) để phát huy (khắc phục) - Không kiến thức mà mặt hợp tác, giúp đỡ bạn, có sáng kiến học tập,… VIII Dự đánh giá tiết dạy VNEN ? Người dự không tập trung quan sát, đánh giá hoạt động GV mà đánh giá trình học, kết học HS Tập trung vào: - Học sinh có thực tự học ? - Học sinh có tự giác, tích cực ? - Học sinh có thực hiêên bước lên lớp ? - Các nhóm có hoạt đôêng tay, sôi ? - Nhóm trưởng điều hành nhóm có tốt ? -Các hoạt đôêng học diễn trình tự lô gic ? - Học sinh hoàn thành hoạt đôêng nêu sách ? - Học sinh có hiểu bài, nắm bài, hoàn thành mục tiêu học ? HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Báo cáo thực tập I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty than Hà Tu. - Tên doanh nghiệp : Công ty Than Hà Tu - Tên giao dịch : Hà Tu coal company - Trụ sở chính : Phờng Hà Tu Tp Hạ Long- Quảng Ninh - Điên thoại : 033.862248 - Fax : 033.864290 * Lịch sử hình thành. Công ty than Hà Tu nằm cách Thành phố Hạ Long 15km về phía Đông Bắc, nơi có trữ lợng than lớn và là nơi có mạng lới giao thông thuận tiện cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Về đờng bộ có quốc lộ 18A, 18B nối vùng Công ty với các vùng kinh tế khác, đờng bộ có cảng nớc sâu Cửa Ông, Cẩm phả, Mông D- ơng, . thuận lợi cho việc chuyên chở nội địa và xuất khẩu. Diện tích khai trờng của Công ty khoảng 4km 2 . Địa hình khu Công ty có đồi núi cao, đỉnh cao nhất là +423.82m so với mục nớc biển , bề mặt địa hình bị chia cắt và thay đổi bởi các tầng khai thác, tầng thải, bờ moong sụt lở, sờn núi dốc gần bờ biển. Công nghệ khai thác của Công ty chủ yếu là bằng phơng pháp khai thác lộ thiên. Than của Công ty thuộc loại than Antraxit vơi chiều dày vỉa từ 55- 75m, độ tro ( A K %) trung bình là 10.89%, nhiệt năng (Q) từ 5642 9051Kcal, hàm lợng chất bốc ( V ch ) là 6%, độ ẩm ( W lv ) 6.5%, lu huỳnh (S) 0.5%, đủ đáp ứng yêu cầu của thi trờng trong nớc và xuất khẩu. Năm 1923 khu vực của Công ty đã bị thực dân Pháp tiến hành khai thác. Từ năm 1928 1954 Công ty có tên là Công trờng khai thác than Lộ Trí dới sự thống trị của thực dân Pháp, Nhật. Dới sự thống trị của thc dân đời sống ngời thợ của Công ty vô cùng cực khổ, không chịu nổi sự đè nén áp bức, giai cấp công nhân SV :Bùi Thuý Hằng 843218 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vùng than dới sự lãnh đạo của Đảng đã vùng lên đấu tranh giành thắng lợi. Ngày 22/4/1945 vùng công ty đã đợc giải phóng. Khu Lộ Trí trở thành một công trờng khai thác than của Công ty than Hòn Gai , chủ yếu khai thác than bằng phơng pháp hầm lò. Đến cuối năm 1959 hai công trờng Lộ trí ( 110 + 140 ) và lò 52 đợc quyết định hợp nhất thành một công trờng mang tên Hà Tu. Tháng 7/1960, Bộ Công nghiệp chuyển các công trờng của hai Công ty Hòn Gai và Cẩm Phả thành các công ty, xí nghiệp. Công ty than Hà Tu chính thức đợc thành lập từ ngày 1/8/1960 với tổng số cán bộ công nhân viên là 800 ngời, cơ sở vật chất hết sức nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu là các thiết bị cũ do Pháp để lại. Sau khi thành lập, Công ty đã đợc đầu t mở rộng nhng do điều kiện địa chất phức tạp, trình độ khai thác còn thấp nên sản lợng khai thác đạt không cao ( chỉ đạt 80000- 90000 tấn/năm ). Trong những năm phá hoại của đế quốc Mỹ, Công ty vẫn duy trì sản xuất mặc dù sản lợng đạt đợc còn thấp ( 105.000 đến 200.000 tấn/năm ). Song điều đó cũng cho thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Từ ngày 1/1/1998, Công ty than Hà Tu chính thức trở thành thành viên chính thức của Tổng Công ty than Việt Nam. Năm 2001 căn cứ vào quyết định số 405/QĐ-HĐQT ngày 01/01/2001 của HĐQT Tổng Công ty than Việt Nam quyết định đổi tên TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CLIENT/SERVER 1.1 Các kiến thức tổng quan về cơ sở dữ liệu. Ngôn ngữ CSDL được cài đặt khác nhau đối với các hệ quản trị CSDL khác nhau, tuy nhiên đều phải theo một chuẩn (Standard) nhất định. Bài học này sẽ cung cấp cho các học viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (Structured Query Language - SQL) CSDL, những cú pháp lệnh đã được chuẩn hóa trong hầu hết các hệ quản trị CSDL (DBMS). 1.2 Các giai đoạn phát triển của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Những năm 1975-1976, IBM lần đầu tiên đưa ra hệ quản trị CSDL kiểu quan hệ mang tên SYSTEM-R với ngôn ngữ giao tiếp CSDL là SEQUEL (Structured English QUEry Language), đó một ngôn ngữ con để thao tác với CSDL. Năm 1976 ngôn ngữ SEQUEL được cải tiến thành SEQUEL2. Khoảng năm 1978-1979 SEQUEL2 được cải tiến và đổi tên thành Ngôn Ngữ Truy Vấn Có Cấu Trúc (Structured Query Language - SQL) và cuối năm 1979 hệ quản trị CSDL được cải tiến thành SYSTEM-R. Năm 1986 Viện Tiêu Chuẩn Quốc Gia Mỹ (American National Standards Institute - ANSI) đã công nhận và chuẩn hóa ngôn ngữ SQL, và sau đó Tổ chức Tiêu chuẩn Thế giới (International Standards Organization - ISO) cũng đã công nhận ngôn ngữ này. Đó là chuẩn SQL-86. Tới nay SQL đã qua 3 lần chuẩn hóa lại (1989, 1992, 1996) để mở rộng các phép toán và tăng cường khả năng bảo mật và tính toàn vẹn dữ liệu. Tài liệu này trình bày Ngôn ngữ truy vấn CSDL dựa trên chuẩn SQL-92 và có tham khảo với SQL, SQL*PLUS, PL/SQL của Oracle Server Release 7.3 (1996) và MicroSoft SQL Server 7.1 với các phạm trù nêu trên. 1.3 Giới thiệu về mô hình Client server và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phục vụ cho mô hình Client/Server. Năm mô hình kiến trúc dựa trên cấu hình phân tán về truy nhập dữ liệu của hệ thống máy tính Client/Server. - Mô hình cơ sở dữ liệu tập trung (Centralized database model) - Mô hình cơ sở dữ liệu theo kiểu file - server (File - server database model) - Mô hình xử lý từng phần cơ sở dữ liệu (Database extract processing model) - Mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server (Client/Server database model) - Mô hình cơ sở dữ liệu phân tán (Distributed database model) 1.4 Các đặc trưng của mô hình Client/server Mô hình Client/Server, mà cụ thể trong module này chúng ta sẽ tìm hiểu về mô hình của hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL. SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm: 1 • Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ liệu, các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ liệu. 2 • Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng thực hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu. 3 • Điều khiển truy cập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho cơ sở dữ liệu 1 • Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn trong cơ sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống. Như vậy, có thể TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MODEL-VIEW-CONTROLLER (MVC). I.Giới thiệu mô hình MVC: 1.Thiết kế MVC: -MVC là viết tắt của Model-View-Controller. Phương pháp thiết kế MVC là phương pháp chia nhỏ một ứng dụng thành nhiều lớp hoặc chia nhỏ phần giao diện người dùng (User Interface) của một ứng dụng thành 3 phần chính là Model, View và Controller. -Model (tạm dịch là phần “Mô hình”) là một đối tượng hoặc tập hợp các đối tượng biểu diển cho phần dữ liệu của chương trình, ví dụ: các dữ liệu được lưu trong cơ sở dữ liệu hay từ các hệ thống ứng dụng khác (như mail…). -View (tạm dịch là phần “Hiển thị”): Là phần giao diện với người dùng, bao gồm việc hiện dữ liệu ra màn hình, cung cấp các menu, nút bấm, hộp đối thoại, chọn lựu…, để người dùng có thể thêm, xóa, sửa, tìm kiếm và làm các thao tác khác đối với dữ liệu trong hệ thống. -Controller (tạm dịch là phần “Điều khiển”): Là phần điều khiển toàn bộ logic về hoạt động của giao diện, tương tác với thao tác của người dùng (từ chuột, bàn phím và các thiết bị ngoại vi khác) và cập nhật, thao tác trên dữ liệu theo đầu vào nhận được và điều khiển việc chọn phần “Hiển thị” thích hợp để truyền dữ liệu tới người dùng. -Với phương pháp thiết kế này, các chức năng hiển thị, chức năng logic điều khiển và chức năng truy cập dữ liệu của chương trình được chia thành các phần riêng biệt. Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thuần túy nên việc áp dụng MVC vào các phần mếm viết bằng Java rất dễ dàng và thuận tiện. Có hai hình mẫu chính của phương pháp thiết kế MVC trong Java là MVC model 1 và MVC model 2.Trong MVC model 1, các trang JSP đóng vai trò “Hiển thị” (View) và “Điều khiển” (Controller). Có thể có nhiều trang JSP khác nhau đóng các vai trò khác nhau. -Thao tác của người dùng trên trình duyệt web được gửi tới một trang JSP. Trang JSP này sẽ khởi tạo một hoặc nhiều Java Bean (nếu cần thiết), truyền các lệnh cần thi hành tới Java Bean (không phải Enterprise Java Bean). -Sau khi Java Bean thực hiện xong việc truy xuất hoặc cập nhập dữ liệu, trang JSP ban đầu có thể hiển thị dữ liệu lấy từ Bean (JSP ban đầu đóng luôn vai trò View), hoặc chọn một trang JSP khác để hiện dữ liệu từ Bean (JSP ban đầu đóng luôn vai trò Controller). Trong một thiết kế tốt, để đảm bảo việc tách rời phần trình bày và logic của chương trình, trang JSP nhận yêu cầu chỉ đóng vai trò “Điều khiển” (Contronller). -MVC model 1 có một nhược điểm là phần logic điều khiển được viết trong trang JSP, như vậy phần chương trình Java phức tạp dùng để điều khiển sẽ bị lẫn vào trong mã HTML dùng để trình bày. Độ phức tạp của chương trình càng cao, thì trang JSP càng khó phát triển và bảo trì. Hơn nữa, trong các dự án phức tạp, phần hiển thị do người thiết kế web giỏi về HTML và đồ họa thực hiện, còn phần điều khiển được người chuyên về lập trình thực hiện. Dùng JSP làm phần điều khiển sẽ khó phân ranh giới trách nhiệm giữa nhóm thiết kế đồ họa và nhóm lập trình. Để khắc phục nhược điểm này, MVC model 2 ra đời. Trong MVC model 2, một hoặc nhiều servlet (thường là một) đóng vai trò điều khiển, các Java Bean đóng vai trò mô hình và các trang JSP đóng vai trò hiển thị. -Trong model 2, các logic phức tạp của chương trình được viết hoàn toàn trong các servlet (chương trình Java). Phần hiển thị chỉ gồm các trang JSP với một vài mã đơn giản để lấy dữ liệu có sẵn, không có logic phức tạp, vì thế hoàn toàn có thể giao cho người thiết kế web. Các yêu cầu của người dùng được gửi từ trình duyệt web tới servlet. Servlet sẽ khởi tạo Java Bean (nếu cần thiết), ra lệnh thu nhập, cập nhập thông tin. Khi Java Bean hoàn thành công việc, servlet sẽ chọn trang JSP thích hợp để hiện thông tin trong Java Bean cho người dùng. Đây là cách sử dụng MVC rất hiệu quả z TIỂU LUẬN: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MODEL- VIEW-CONTROLLER (MVC) Lời mở đầu Bước sang thế kỉ 21, sự bùng nổ về công nghệ thông tin, thế giới số đã giúp ích cho con người trong rất nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng,an ninh…Công việc của con người ngày càng phức tạp nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của xã hội, chính vì vậy bài toán đặt ra là phải làm sao quản lý nhân sự một cách chặt chẽ và hợp lý trong tất cả các ngành nghề như: y tế, giao thông, quốc phòng …chứ không chỉ riêng trong kinh doanh sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu thiết thực của nhiều công ty hiện nay, trong đợt thực tập vừa qua, em đã nghiên cứu và xây dựng một phần mềm về quản lý nhân sự ở công ty Vinapay. Chương I.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG PHẦN MỀM. I. Giới thiệu công ty 1.Giới thiệu công ty: -Công ty cổ phần công nghệ thanh toán Việt Nam (Vinapay)- được chính thức thành lập vào tháng 2-2007 bởi nhà đầu tư nước ngoài hàng đầu thế giới là tập đoàn công nghệ Net 1, quỹ đầu tư IDG Venture và tập đoàn MK Việt Nam. Mục tiêu của Vinapay là góp phần xây dựng ở Việt Nam một hạ tầng thanh toán an toàn cho thương mại di động. -Tầm nhìn của Vinapay là mang sức mạnh và tiện ích của thương mại điện tử đến với tất cả khách hàng tại Việt Nam. Công ty luôn nỗ lực mang đến cho khách hàng thêm nhiều tiện ích trong việc mua sắm bằng việc tạo điều kiện thuận lợi khi mua hàng trực tuyến, thanh toán các nhu cầu hàng ngày bằng điện thoại di động, và cơ hội để kiếm thêm thu nhập. -Sứ mệnh của Vinapay là trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực giao dịch thương mại điện tử và di động bằng việc kết hợp một nền tảng công nghệ tiên tiến được công nhận trên thế giới với mạng lưới phân phối rộng lớn trên toàn quốc.Vinapay sẽ trở thành nhà cung cấp dịch vụ tiền điện tử và giải pháp thanh toán nhằm mang đến cho khách hàng và nhà bán lẻ sự tiện lợi và an toàn trong các giao dịch chỉ với chiếc điện thoại di động hoặc máy tính nối mạng Internet. -Cam kết của Vinapay Cung cấp dịch vụ nhanh chóng, an toàn và tiện lợi cho tất cả mọi người, ở mọi nơi và trong bất kì thời gian nào.Cho dù bạn đang ở đâu, dịch vụ của công ty luôn sẵn sàng với phương châm “Vinapay-Sức mạnh niềm tin”. -Chiến lược Ngày 25-12-2007 Vinapay đã chính thức đưa ra thị trường dịch vụ MrTopUp (www.mrtopup.com.vn). Bằng việc sử dụng đội ngũ bán hàng là cầu nối với các nhà phân phối cho phép công ty xây dựng hệ thống phân phối với mục tiêu đạt 24.000 điểm vào cuối năm 2008. Thông qua hệ thống phân phối này, Vinapay sẽ triển khai bán Vcash, một hình thức tiền điện tử cho phép người dùng có thế mua mã thẻ trả trước điện thoại di động, mã games online, thanh toán trực tuyến, chuyển và nhận tiền, đồng thời có thể quản lý tài khoản và các giao dịch thông qua ứng dụng MrTopUp trên điện thoại di động hoặc trên Internet. -Lợi nhuận của Vinapay được thu tử 3 khoản chính, bán mã thẻ trả trước, phí giao dịch khi thanh toán hoặc chuyển Vcash và tiền lãi. Thời gian đầu, nạp tiền điện thoại di động trả trước sẽ cung cấp phần lớn lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhưng đến cuối năm đầu tiên đưa MrTopUp ra thị trường, lợi nhuận sẽ đến từ phí giao dịch. Đến năm thứ 2 trở đi, lượng khách hàng sử dụng Vcash sẽ tạo ra một lượng vốn lớn và cho phép công ty thu lãi từ số vốn này. -Lợi thế so sánh của Vinapay bao gồm nền tảng công nghệ được cấp phép từ Net 1và lượng vốn lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài để triển khai kế hoạch tiếp thị và quảng cáo. Công ty sử dụng một nền tảng công nghệ đạt tiêu chuẩn hiện đại và tính bảo mật cao đã [...]... giá tiến trình học tập của mình HOẠT ĐỘNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau? 1 Tài liệu dạy học theo VNEN được biên soạn như thế nào ? 2 Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học ? 3 Bài dạy thiết kế theo mô hình VNEN ? Đại diện nhóm trình bày kết quả I Các môn học và HĐGD, tài liệu HD học tập: Các môn học 1 Tiếng Việt 2 Toán 3 TNXH 4 Khoa học, LS&ĐL Các HĐGD 1 GD... TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau ? 1 Lớp học VNEN được trang trí, sắp xếp như thế nào? 2 Hội đồng tự quản học sinh là gì ? Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 Trang trí, sắp xếp lớp học VNEN - Lớp học VNEN phải thân thiện, đủ rộng, đủ ánh sáng, đủ bàn ghế học sinh; - Bố trí học theo nhóm (4 – 6 học sinh một nhóm); - Có góc học tập theo mỗi môn học; - Góc cộng... sinh; - Bố trí học theo nhóm (4 – 6 học sinh một nhóm); - Có góc học tập theo mỗi môn học; - Góc cộng đồng: đây là nét mới của Mô hình VNEN - Có hòm thư để học sinh chia sẻ “Điều em muốn nói” với bạn bè, GV; - Trong Mô hình VNEN lớp học là “lớp mở”, cha mẹ có thể ngồi học cùng con, quan sát theo dõi việc học của con ... động giáo dục - Không nặng về Kiến thức, hướng vào phát triển các kĩ năng cần thiết, phát triển năng lực cho HS - Trong Mô hình VNEN các môn học Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục hiện nay được coi là các hoạt động giáo dục, đã được thiết kế các bài dạy theo hướng tổ chức các hoạt động giáo dục góp phần tích cực đào tạo con người toàn diện - Tích hợp các nội dung vào môn TV, Toán, TNXH; - Đạo... trong nhóm, kết quả học tập - Đánh giá sự tiến bộ về Kiến thức, Kĩ năng, Khả năng tự học, Khả năng giao tiếp, hợp tác, Khả năng độc lập, sáng tạo - Thấy điểm mạnh (tồn tại) để phát huy (khắc phục) - Không chỉ về kiến thức mà còn về các mặt như hợp tác, giúp đỡ bạn, có sáng kiến trong học tập,… VIII Dự giờ và đánh giá tiết dạy VNEN ? Người dự không tập trung quan sát, đánh giá hoạt động của GV mà đánh giá... ngày; Tự học 3 trong 1 (SGK, SGV và VBT); Học ở lớp (không mang tài liệu về nhà) - Cung cấp kiến thức kết hợp hướng dẫn cách học và tư duy; - Nội dung: giữ nguyên chuẩn KTKN; - Thiết kế các hoạt động học theo các mô đun theo quá trình học (ứng với một đơn vị kiến thức bài học có nhóm 2 tiết - 3 tiết,…) Bài dạy thiết kế theo mô hình VNEN Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học: Lô gô Hướng dẫn HS Có HD của GV... lực giao tiếpquan hệ xã hội ; - Dạy học hiện đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào năng lực” b Đánh giá quá trình học của HS - Đánh giá sự tiến bộ của HS qua các hoạt động học nhằm duy trì sự tiến bộ và điều chỉnh cách dạy, cách học; - Quy trình 3 bước đánh giá qua quan sát, gồm : + Kế hoạch quan sát; + Quan sát, ghi chép; + Đánh giá c Tự ĐG trong quá trình học - Là hình thức đánh... đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng 2 Mục đích - Xác định trình độ đạt được về học các môn học và năng lực của HS; - Giúp HS điều chỉnh cách học và rèn luyện; - Giúp GV điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức giáo dục cho phù hợp 3 Hình thức - Quan sát (có chủ định, tự do); - Kiểm tra (viết, miệng); - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học /hoạt động giáo dục của HS... luận về nhiệm vụ - Phân công trong nhóm - Thực hiện việc, (lấy đồ dùng dạy học, làm việc, tương tác, hỗ trợ nhau) - Trình bày sản phẩm - Tự đánh giá (Đối chiếu nhiệm vụ, mục tiêu, chất lượng sản phẩm, sự hợp tác, giúp đỡ nhau, mọi người đều làm việc, sự tiến bộ, …) - Thông báo cho GV (cắm cờ, giơ tay, …) VII Đánh giá học sinh 1 Nguyên tắc - Căn cứ vào chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ của từng môn học,... hương, đất nước, con người; - Mĩ thuật, Thủ công tích hợp để làm ra các sản phẩm giáo dục, làm các ĐDDH các môn học; - Thể dục: tổ chức các sân chơi, trò chơi vận động, phát triển thể chất, tinh thần; ý thức tổ chức, kỉ luật cho HS;… Mục đích nhẹ nhàng về kiến thức, tích hợp các nội dung, phong phú về tổ chức nhằm mục tiêu chung phát triển con người IV Tiến trình 10 bước học tập ? V Quy trình dạy học ... GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau? Lịch sử mô hình trường học VNEN ? Đặc điểm mô hình trường học VNEN ? Đại diện nhóm trình bày kết I LỊCH SỬ MÔ HÌNH TRƯỜNG... Cẩm Quang (Cẩm Xuyên) từ năm học 2012-2013 - Đến năm học 2014-2015 Hà Tĩnh nhân rộng thêm mô hình 47 trường tiểu học II ĐẶC CỦA MÔ HÌNH VNEN: Hoạt động giáo dục: - Mục tiêu tổng thể Mô hình. .. học tập theo môn học; - Góc cộng đồng: nét Mô hình VNEN - Có hòm thư để học sinh chia sẻ “Điều em muốn nói” với bạn bè, GV; - Trong Mô hình VNEN lớp học “lớp mở”, cha mẹ ngồi học con, quan sát theo

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w