1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC - Tiến sĩ BÙI QUANG XUÂN

102 623 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC - Tiến sĩ BÙI QUANG XUÂN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Ebook.VCU Thu vien giao trinh dien tu cua sinh vien Thuong MaiCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH 1.1 Logistics trong nền kinh tế hiện đại1.1.1 Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanh Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu. Công việc logistics hoàn toàn không phải là lĩnh vực mới mẻ. Từ thủa xa xưa, sau mùa thu hoạch người ta đã biết cách cất giữ lương thực để dùng cho những lúc giáp hạt. Tơ lụa từ Trung Quốc đã tìm được đường đến với khắp nơi trên thế giới. Nhưng do giao thông vận tải và các hệ thống bảo quản chưa phát triển, nên các hoạt động giao thương còn hạn chế. Thậm chí, ngày nay ở một vài nơi trên thế giới vẫn còn những cộng đồng sống theo kiểu tự cung tự cấp, mà không có trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Lý do chính là ở đó thiếu một hệ thống hậu cần phát triển hợp lý và hiệu quả (lack of well-developed and inexpensive logistics system). Theo từ điển Oxford thì logistics trước tiên là “Khoa học của sự di chuyển, cung ứng và duy trì các lực lượng quân đội ở các chiến trường”. Napoleon đã từng định nghĩa: Hậu cần là hoạt động để duy trì lực lượng quân đội, nhưng cũng chính do hoạt động hậu cần sơ sài đã dẫn đến sự thất bại của vị tướng tài ba này trên đường tới Moscow vì đã căng hết mức đường dây cung ứng của mình. Cho đến nay, khái niệm logistics đã mở rộng sang lĩnh vực kinh tế, mau chóng phát triển và mang lại thành công cho nhiều công ty và tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng trên thế giớiLogistics hiện đại (modern business logistics) là một môn khoa học tương đối trẻ so với những ngành chức năng truyền thống như marketing, tài chính, hay sản xuất. Cuốn sách đầu tiên về logistics ra đời năm 1961, bằng tiếng Anh, với tựa đề “Physical distribution management”, từ đó đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau được đưa ra để khái quát về lĩnh vực này, mỗi khái niệm thể hiện một góc độ tiếp cận và nội dung khác nhau.Trước những năm 1950 công việc logistics chỉ đơn thuần là một hoạt động chức năng đơn lẻ. Trong khi các lĩnh vực marketing và quản trị sản xuất đã có những chuyển biến rất lớn lao thì vẫn chưa hình thành một quan điểm khoa học về quản trị logistics một cách hiệu quả. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và quản lý cuối thế kỷ 20 đã đưa logistics lên một tầm cao mới, có thể gọi đó là giai đoạn phục hưng của logistics (logistical renaissance). Có 4 nhân tố chính dẫn đến sự biến đổi này:- Thương mại hoá thiết bị vi xử lý: trong thời kỳ này, các thiết bị điện tử bước vào giai đoạn thương mại hóa rộng rãi.Giá các sản phẩm trở nên rất rẻ và phù hợp với điều kiện đầu tư của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính những thiết bị này là cơ sở vật chất hỗ trợ rất nhiều cho nghiệp vụ logistics (trao đổi thông tin, quản lý 1www.ebookvcu.tk Ebook.VCU Thu vien giao trinh dien tu cua sinh vien Thuong Maihàng tồn kho, tính toán các chi phí). Tại các nước phát triển, bộ phận logistics là nơi sử dụng nguồn vật chất máy vi tính lớn nhất trong công ty.- Cuộc cách mạng viễn thông: Cùng với yếu tố trên, những tiến bộ của ngành viễn thông nói chung và công nghệ thông tin nói riêng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động này. Từ những năm 80s, người ta đã sử dụng công nghệ mã vạch (bar code) để cải tiến hoạt động logistics. Trao đổi thông tin điện tử (EDI- electronic data interchange) cũng bắt đầu được sử dụng giữa khách hàng và những nhà cung ứng để truyền đạt và TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC BUIQUANG XUAN HV CHÍNHTRỊ_HC QUỐC GIA ĐT 0913 183 168 buiquangxuandn@gmail.com TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC BUIQUANG XUAN HV CHÍNHTRỊ_HC QUỐC GIA ĐT 0913 183 168 buiquangxuandn@gmail.com Vị trí Nhóm kiến thức ngành ngành học Quản trị Kinh doanh 1.2 Mục tiêu môn học Trang bị kiến thức quản trị Vận dụng kiến thức vào công tác quản trị doanh nghiệp Yêu cầu: + Về mặt kiến thức: - Các kiến thức lý luận quản trị nói chung - Các kiến thức quản trị hoạt động DN Yêu cầu: + Về mặt kỹ năng: - Bước đầu vận dụng kiến thức lý luận để số định quản lý sản xuất kinh doanh DN HÃY LUÔN LUÔN QUYẾT TÂM THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ CỦA MÌNH !!! ROBERT SCHULLER "Thế giới ngày mai thuộc người có tầm nhìn hôm nay" “Nếu bạn hỏi người giỏi trượt băng để thành công, nói với bạn: ngã, đứng dậy thành công” ISAAC NEWTON Chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh nước: Chọn TP HCM nơi bắt đầu để xây dựng chuỗi quán cà phê Trung Nguyên(1998) Từ mở rộng hệ thống TN nước KD nhượng quyền Chiến lược “giấc mơ đưa cà phê Việt giới” 2002 quán cà phê TN xuất Tokyo Đến có mặt nhiều nơi giới: Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Mỹ, nước Đông Âu Y tưởng kinh doanh táo bạo với SP “Cà phê hòa tan G7” (11.2003) thức đối đầu với đại gia nước cà phê hòa tan thành công Theo đuổi mục tiêu đến cùng; Không ngừng sáng tạo KD; QTNS khéo léo; Chữ tâm KD Đặng Lê Nguyên Vũ với giấc mơ đưa cà phê Việt toàn cầu Năm 2002, ông bắt đầu thực ý tưởng đưa càphê Trung Nguyên khỏi biên giới Việt quán Cà phê Trung Nguyên xuất Tokyo TOKYO Shiseido gã khổng lồ ngành mỹ phẩm châu Á Ngôi điện ảnh Angelina Jolie, gương mặt đại diện cho Shiseido BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA 1.Chất lượng hết Đồng cam cộng khổ, chịu rủi ro hưởng lợi BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA Tôn trọng khách hàng Ổn định nội BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA Đề cao tính chân thành , trung thực KD TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETELL Tiên phong đột phá lĩnh vực ứng dụng công nghệ đại Sáng tạo đưa giải pháp nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao với giá cước phù hợp đáp ưng nhu cầu lựa chọn khách hàng Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng Gắn kết hoạt động SX-KD với hoạt động nhân đạo hoạt động xã hội Sẵn sàng hợp tác chia sẻ với đối tác kinh doanh để phát triển Chân thành với đồng nghiệp, góp sức xây dựng nhà chung Viettel PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QT Sử dụng phương pháp lôgích dựa vào: Quan điểm lịch sử, Tổng hợp Hệ thống để tiếp cận vấn đề, hoặc tình quản trị CHÚC THÀNH CÔNG GVHD: GS.TS VÕ THANH THUBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNGMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNGĐề tài: Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trườngGVHD: GS.TS VÕ THANH THULỚP : 11QT01Thành viên gồm: 1. Nguyễn Thị Thúy Hằng 08030516 2. Đoàn Thị Ngọc Quỳnh 08030594MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 1 GVHD: GS.TS VÕ THANH THUMỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam1. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 42. Thị trường nhập khẩu cảu Việt Nam .6 II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam.Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường .1. Hoa Kỳ 82. EU 233. Nhật Bản .364. Trung Quốc 535. ASEAN .686. Singapore 837. Úc .938. Nga .104 III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu. KẾT LUẬN .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 2 GVHD: GS.TS VÕ THANH THULỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thế giới có nhiều sự thay đổi theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt là trên phương diện kinh tế với những thành tựu to lớn đạt được trong những năm vừa qua. Những thành tựu đó không chỉ đem lại sự phát triển phồn vinh cho nền kinh tế, cuộc sống ấm no cho nhân dân mà còn góp phần quan trọng mang lại sự ổn định về các mặt chính trị và xã hội. Với phương châm "đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế" Việt Nam đang bằng con đường xuất nhập khẩu hàng hoá, tìm kiếm, mở rộng thị trường, nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, trong tiến trình tiếp cận, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào thương mại thế giới và xuất nhập khẩu giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong ngân sách quốc gia. Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu, mở rộng ngày càng nhiều hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được đa dạng, hàng hóa Việt Nam đã dần dần khẳng định chỗ đứng trên trường quốc tế. Tuy nhiên, Việt Nam luôn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức. Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được tiềm năng tăng kim ngạch xuất khẩu ở các thị trường chủ lực. Do đó, các doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan chức năng cần đưa ra những giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn đã và đang gặp phải.I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt NamMÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Page 3 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2008 – 6 tháng đầu năm 2011.ĐVT: 1000 USD, %Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng đầu năm 2011Kim ngạchTỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạchTỷ trọng Kim ngạchTỷ trọngTổng XK hàng hóa 62,904,468 100 57,613,410 100 71,630,319 100 42,310,477 100EU 10,853,004 17.25 9,378,294 16.28 6,838,079 9.55 4,299,595 10.16ASEAN 10,194,815 16.21 8,591,867 14.91 10,623,359 14.83 6,553,243 15.49Hoa Kỳ 11,868,509 18.87 11,355,757 19.71 14,238,150 19.88 7,796,841 18.43Nhật Bản 8,537,938 13.57 6,291,810 10.92 7,736,435 10.80 5,401,298 12.77Trung Quốc 4,535,670 7.21 4,909,025 8.52 7,309,416 10.20 4,588,379 10.84Úc 4,225,188 6.72 2,276,716 3.95 2,107,343 2.94 1,336,420 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH 1.1 Logistics trong nền kinh tế hiện đại 1.1.1 Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanh Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu. Công việc logistics hoàn toàn không phải là lĩnh vực mới mẻ. Từ thủa xa xưa, sau mùa thu hoạch người ta đã biết cách cất giữ lương thực để dùng cho những lúc giáp hạt. Tơ lụa từ Trung Quốc đã tìm được đường đến với khắp nơi trên thế giới. Nhưng do giao thông vận tải và các hệ thống bảo quản chưa phát triển, nên các hoạt động giao thương còn hạn chế. Thậm chí, ngày nay ở một vài nơi trên thế giới vẫn còn những cộng đồng sống theo kiểu tự cung tự cấp, mà không có trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Lý do chính là ở đó thiếu một hệ thống hậu cần phát triển hợp lý và hiệu quả (lack of well-developed and inexpensive logistics system). Theo từ điển Oxford thì logistics trước tiên là “Khoa học của sự di chuyển, cung ứng và duy trì các lực lượng quân đội ở các chiến trường”. Napoleon đã từng định nghĩa: Hậu cần là hoạt động để duy trì lực lượng quân đội, nhưng cũng chính do hoạt động hậu cần sơ sài đã dẫn đến sự thất bại của vị tướng tài ba này trên đường tới Moscow vì đã căng hết mức đường dây cung ứng của mình. Cho đến nay, khái niệm logistics đã mở rộng sang lĩnh vực kinh tế, mau chóng phát triển và mang lại thành công cho nhiều công ty và tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng trên thế giới Logistics hiện đại (modern business logistics) là một môn khoa học tương đối trẻ so với những ngành chức năng truyền thống như marketing, tài chính, hay sản xuất. Cuốn sách đầu tiên về logistics ra đời năm 1961, bằng tiếng Anh, với tựa đề “Physical distribution management”, từ đó đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau được đưa ra để khái quát về lĩnh vực này, mỗi khái niệm thể hiện một góc độ tiếp cận và nội dung khác nhau. Trước những năm 1950 công việc logistics chỉ đơn thuần là một hoạt động chức năng đơn lẻ. Trong khi các lĩnh vực marketing và quản trị sản xuất đã có những chuyển biến rất lớn lao thì vẫn chưa hình thành một quan điểm khoa học về quản trị logistics một cách hiệu quả. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và quản lý cuối thế kỷ 20 đã đưa logistics lên một tầm cao mới, có thể gọi đó là giai đoạn phục hưng của logistics (logistical renaissance). Có 4 nhân tố chính dẫn đến sự biến đổi này: - Thương mại hoá thiết bị vi xử lý: trong thời kỳ này, các thiết bị điện tử bước vào giai đoạn thương mại hóa rộng rãi.Giá các sản phẩm trở nên rất rẻ và phù hợp với điều kiện đầu tư của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính những thiết bị này là cơ sở vật chất hỗ trợ rất nhiều cho nghiệp vụ logistics (trao đổi thông tin, quản lý 1 hàng tồn kho, tính toán các chi phí). Tại các nước phát triển, bộ phận logistics là nơi sử dụng nguồn vật chất máy vi tính lớn nhất trong công ty. - Cuộc cách mạng viễn thông: Cùng với yếu tố trên, những tiến bộ của ngành viễn thông nói chung và công nghệ thông tin nói riêng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động này. Từ những năm 80s, người ta đã sử dụng công nghệ mã vạch (bar code) để cải tiến hoạt động logistics. Trao đổi thông tin điện tử (EDI- electronic data interchange) cũng bắt đầu được sử dụng giữa khách hàng và những nhà cung ứng để truyền đạt và tiếp nhận dữ liệu giữa các cơ sở kinh doanh trong và ngoài công ty. 18-Feb-13 1 Thầy giáo : Bùi hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn Chương 1 : Tổng quan về quản trị học Nội dung chính Tổ chức là gì ? Các nguyên tắc của tổ chức 2 Vai trò và các kỹ năng của nhà quản trị Nhà quản trị là ai ? Cấp quản trị trong DN 3 3 3 1 Quản trị học là gì ? Tại sao phải học QTH ? 4 Cơ hội và thách thức đối với quản trị hiện nay 3 5 Nếu bạn phải làm việc trong một tổ chức để kiếm sống thì hoặc bạn là nhà quản trị hoặc bạn là đối tượng của nhà quản trị. I. Quản trị học là gì ? 18-Feb-13 2 Hãy nói suy nghĩ của bạn ? gì? là trị Quản Và, tại sao phải học quản trị học ? Vậy quản trị là gì ?  Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác ( Mary Parker Follett )  Quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm hoàn thành những mục tiêu chung. Vậy kết luận, quản trị là ? Hãy rút ra khái niệm theo cách hiểu của bạn 18-Feb-13 3 Vậy bạn hãy cho biết biết cho hãy Bạn Tại sao phải học quản trị học Nếu bạn có thể sống một mình trên hoang đảo, bạn không cần học quản trị học II. Các vấn đề về tổ chức 1. Khái niệm về cá thể  Cá thể ( thành viên ) là đơn vị nhỏ nhất tùy theo các tiêu thức phân loại, nhằm để chỉ một loại đối tượng có các thuộc tính riêng biệt và có thể tồn tại một cách độc lập. 18-Feb-13 4 2. Khái niệm về tổ chức  Tổ chức là một tập hợp các cá thể được sắp xếp một cách có hệ thống nhằm thực hiện một mục đích nào đó. 3. Tổ chức phi chính thức ?  Trong mọi tổ chức chính thức đều tồn tại các tổ chức phi chính thức.  Tổ chức phi chính thức là sự hợp tác riêng lẻ trên cơ sở tự nguyện của những cá thể nhằm hướng đến các mục tiêu thỏa mãn những nhu cầu xã hội ( Quan điểm của Chester Bernard ). Vậy bạn hãy cho biết biết cho hãy Bạn Tại sao phải quan tâm đến tổ chức phi chính thức ? 18-Feb-13 5 a. Ưu điểm của tổ chức phi chính thức Hãy phân tích tác động tích cực của tổ chức phi chính thức b. Nhược điểm Hãy phân tích tác động tiêu cực của tổ chức phi chính thức 4. Nguyên tắc của tổ chức  Bất kỳ tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển được đều phải có các nguyên tắc. Vậy nguyên tắc của tổ chức là gì ?  Nguyên tắc là tập hợp các quy định, quy tắc, các hướng dẫn, chuẩn mực hoặc phương pháp để tổ chức có thể hoạt động được và hoạt động hiệu quả. 18-Feb-13 6 5. Một số nguyên tắc điển hình Nguyên tắc tập trung dân chủ Thiểu số phục tùng đa số Nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc tự nguyện Nguyên tắc phê bình và tự phê bình Điều quan trọng nhất trong cuộc đời là quyết định xem điều gì là quan trọng nhất III. Các chức năng quản trị Quản trị có các chức năng Mục tiêu của tổ chức Nhằm đạt được Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm tra 18-Feb-13 7 1. Hoạch định  Hoạch định là hoạt động khởi đầu của quản trị nhằm xác định rõ mục tiêu của tổ chức, xây dựng các chiến lược tổng thể và hình thành một hệ thống các kế hoạch hành động cụ thể nhằm đạt đến mục tiêu. 2. Tổ chức  Tổ chức là việc nhà quản trị xây dựng cấu trúc cho tổ chức, sắp xếp bố trí nhân sự ( nguồn lực ) và phân chia quyền hạn / nhiệm vụ cho các bộ phận trong tổ chức. 3. Điều khiển  Điều khiển là sự tác động của nhà quản trị lên đối tượng quản trị ( nhân viên ) thông qua sự hướng dẫn, khích lệ, động viên để đối tượng quản trị ( nhân viên ) có thể hoạt động và hoạt động hiệu quả, từ đó đạt được mục tiêu chung của tổ chức. 18-Feb-13 8 4. Kiểm tra  Kiểm tra là việc so sánh kết quả thực tế đạt được với các chuẩn mực hay mục tiêu đã đề ra. Một nhà quản trị giỏi sẽ biến rơm thành vàng, và nhà quản trị tồi sẽ làm điều ngược lại IV. Nhà quản trị 1. Khái niệm  Nhà quản trị là những người mà thơng Chúng ta bàn … TS.BUIQUANGXUAN ĐT 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoạch định phân tích sách công - Giáo trình Đại học hành NXB Thống kê Đánh giá sách công, Nachmias California, 1997 Chính sách công nghiệp kinh tế thị trường phát triển, 1994 Lê Vinh Danh: Chính sách công Hoa kỳ NXB Thống kê, 2001 Arnold J Heidenheimer: Chính sách công cạnh tranh Trích báo New York - ST Martin’s press, 1990 December 10, 2015 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG QUAN NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG Là định hướng hành động nhà nước lựa chọn để giải vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng phù hợp với thái độ trị thời kỳ nhằm giữ cho xã hội phát triển theo định hướng VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Định hướng cho hoạt động kinh tế - xã hội Khuyến khích hỗ trợ hoạt động kinh tế - xã hội theo định hướng Phát huy mặt tốt thị trường, đồng thời khắc phục hạn chế thị trường gây VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Tạo lập cân đối phát triển Kiểm soát phân bổ nguồn lực xã hội Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội Tăng cường phối hợp hoạt động cấp quyền mục tiêu phát triển 12/10/15 PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH CÔNG      Lĩnh vực hoạt động chủ thể ban hành Thời gian tồn sách Phạm vi quan hệ có loại sách đối nội, sách đối ngoại Tính chất ứng phó chủ thể có sách chủ động thụ động Tính chất tác động CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH là chuỗi giai đoạn có liên quan với từ lựa chọn vấn đề sách công đến kết sách đánh giá 12/10/15 Designed by BG Tuan© 4.2 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CÔNG 12/10/15 Designed by BG Tuan© Chúng ta tìm hiểu tiếp … II HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG Thực mục tiêu Bảo đảm tính hệ thống Các quan nhà nước phải bảo đảm tính pháp lý, khoa học hợp lý tổ chức thực sách công Yêu cầu bảo đảm lợi ích thật cho đối tượng thụ hưởng 12/10/15 Designed by BG Tuan© 21 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG 12/10/15 Designed by BG Tuan© 22 4.1 YẾU TỐ KHÁCH QUAN  yếu tố xuất tác động đến tổ chức thực thi sách từ bên ngoài, độc lập với ý muốn chủ thể quản lý Các yếu tố tồn vận động theo quy luật khách quan tạo biến đổi bất thường, không gây ý nhà quản lý 12/10/15 Designed by BG Tuan© 23 4.1 YẾU TỐ CHỦ QUAN Các yếu tố thuộc quan công quyền, cán bộ, công chức chủ động chi phối trình thực thi sách coi yếu tố chủ quan  12/10/15 Designed by BG Tuan© 24 4.1 YẾU TỐ CHỦ QUAN Thực đúng, đầy đủ bước quy trình tổ chức thực thi sách Năng lực thực thi sách cán - công chức máy quản lý nhà nước  12/10/15 Designed by BG Tuan© 25 4.1 YẾU TỐ CHỦ QUAN Điều kiện vật chất cần cho trình thực thi sách Sự đồng tình ủng hộ người dân  12/10/15 Designed by BG Tuan© 26 THẾ NÀO LÀ… IV ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG là việc kiểm tra thực tế cách có hệ thống tác động việc thực giải pháp sách để từ xác định liệu có đạt mục tiêu mong muốn hay không 12/10/15 Designed by BG Tuan© 28 VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG  Thông qua đánh giá sách, nhà hoạch định sách rút học thiết lập chương trình xây dựng sách công cụ sách 1.3 SỬ DỤNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG Các nhà phân tích biết vấn đề giải sách hợp lý xây dựng xong Nhà phân tích so sánh phương án sách đệ trình để đưa lời khuyến nghị lựa chọn tốt 12/10/15 Designed by [...]... tiêu - 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? 1.1 Định nghĩa quản trị: - Quản: đưa đối tượng vào khn mẫu qui định - Trị: dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khn mẫu - Thuyết phục để đối tượng thi hành nhằm đạt mục tiêu 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? Tóm lại: Quản trị là q trình làm việc với và thơng qua người khác để thực hiện các mục tiêu 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? 1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật: Tính khoa học. .. QUẢN TRỊ HỌC, ANH HAY CHỊ HÃY NÊU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TỔNG QUAN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm và sự cần thiết của Quản trị học trong các tổ chức, doanh nghiệp 1.2 Nghề nghiệp của nhà quản trị 1.3 Mơ hình q trình quản trị 1.4 Vai trò và các kỹ năng then chốt của nhà quản trị 1.5 Q trình phát triển của tư duy quản trị tổ chức và doanh nghiệp 1.6 Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ mơn học. .. MÔN HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QT SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG CỦA QUẢN TRỊ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG HOẠCH ĐIÏNH CHỨC NĂNG TỔ CHỨC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CHỨC NĂNG KIỂM TRA QUẢN TRI & NHÀ QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ THÁCH THỨC & RỦI RO THẾ PHÁT TRIỂN & BỀN VỮNG 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? 1.1 Định nghĩa quản trị: Hoạt động có nhiều người trong tổ chức nhằm hồn thành mục tiêu - Q... của quản trị thể hiện : Xây dựng nền lý thuyết về quản trị, Giúp cách tư duy hệ thống, Khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề phát sinh 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? 1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật: Tính khoa học của quản trị thể hiện : Suy luận khoa học để giải quyết vấn đề, Khơng nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? 1.2 Quản. .. quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật:  Nắm được khoa học quản trị, GĐ đỡ thất bại trong kinh doanh  Nắm được nghệ thuật quản trị, sẽ giúp GĐ giữ được bền vững trong kinh doanh QUẢN TRỊ  Tiến trình  Hoạch định,  Tổ chức,  Bố trí nhân sự  Lãnh đạo  Kiểm sốt Nỗ lực của con người, Vận dụng hiệu quả mọi tài ngun Hồn thành các mục tiêu 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? Định nghĩa quản trị tập trung vào những... Quản trị là khoa học và nghệ thuật: Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện : - Nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? Ví dụ trong một số lĩnh vực sau: + Nghệ thuật sử dụng người + Nghệ thuật quảng cáo + Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử + Và trong bất cứ một lĩnh vực nào khác 1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật Mối quan. .. cho ý kiến Nêu chân dung một nhà quản trị mà anh/chị cho là thành cơng? QUẢN TRỊ LÀ MỘT CÔNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHO CÂN BẰNG Hiệu quả Giới hạn phương tiện hiệu quả C a ùc m u ïc tie âu H a o p h í th a áp SỬ DỤNG NGUỒN LỰC Đ a ït đ ư ơ ï c m ư ùc đ o ä c a o MỤC TIÊU PHẢI Đ ẠT “Thà cố gắng làm việc gì đó mà thất bại còn hơn khơng làm gì mà lại thành cơng.” - Lloyd Jones - Chẳng có gì đáng để lo sợ vì... mất chính mình để làm hài lòng người khác Thách thức của cuộc sống là tận hưởng mọi thứ mà khơng lệ thuộc vào bất cứ điều gì Vai trò lịch sử của quản trị từ cuối thế kỷ 18 đến nay trải qua 3 giai đoạn chính : Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở cá nhân QUẢN TRỊ Giữ vai trò ủy nhiệm trên nền tảng tập thể ; nhưng Có xu hướng xã hội hóa mà vai trò của nó là nâng cao hiệu quả chất lượng cuộc sống hoặc ...TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC BUIQUANG XUAN HV CHÍNHTRỊ_HC QUỐC GIA ĐT 0913 183 168 buiquangxuandn@gmail.com Vị trí Nhóm kiến thức ngành ngành học Quản trị Kinh doanh 1.2 Mục tiêu mơn học Trang... TiỄN MƠN QUẢN TRỊ HỌC, ANH HAY CHỊ HÃY NÊU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TỔNG QUAN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm cần thiết Quản trị học tổ chức, doanh nghiệp 1.2 Nghề nghiệp nhà quản trị 1.3... mục tiêu 1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? Tóm lại: Quản trị q trình làm việc với thơng qua người khác để thực mục tiêu QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ? 1.2 Quản trị khoa học nghệ thuật: Tính khoa học quản trị thể :

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w