1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Em là học sinh lớp 1

10 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Bài 1. Em là học sinh lớp 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang Thứ ngày tháng năm . Tập đọc NGƯỢNG CỬA (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa. - Tìm được tiếng có vần ăt trong bài. - Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc. 2. Kỹ năng : - Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào. - Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái đo ä: - Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : - SGK. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Học sinh đọc bài SGK. - Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bò gãy bút chì? - Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? - Theo con thế nào là người bạn tốt? - Nhận xét. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa. a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan. - Giáo viên đọc mẫu. - Tìm tiếng khó đọc. - Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. - Hát. - Học sinh đọc. Hoạt động lớp. - Học sinh dò bài. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc từ ngữ. - Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau. - Luyện đọc đoạn. Giáo án Tuần 30 Trang: 1 Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang a) Hoạt động 2 : Ôn vần ăc – ăt. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt.  Giáo viên ghi bảng. - Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt. • Cho học sinh xem tranh. • Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt.  Hát múa chuyển sang tiết 2. - Luyện đọc cả bài. Hoạt động lớp. - … dắt. - Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt. - Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh xem tranh. - Đọc câu mẫu. - Chia 2 đội: + Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc. + Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt. Tập đọc NGƯỢNG CỬA (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó trẻ đi đến trường và đi xa hơn nữa. - Luyện nói theo chủ đề: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu? 2. Kỹ năng : - Đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. - Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái đo ä: - Yêu quý ngôi nhà của mình. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh : - SGK. Giáo án Tuần 30 Trang: 2 Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện đọc. Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại. - Giáo viên đọc lần 2. - Đọc khổ thơ 1. - Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa? - Đọc khổ thơ 2 và 3. - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu?  Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất. - Đọc cả bài. - Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? a) Hoạt động 2 : Luyện nói. Phương pháp: trực quan, luyện tập, đàm thoại. - Cho học sinh xem tranh. - Thảo luận. - Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? - Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu? nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố : - Đọc lại toàn bài. - Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? 4. Dặn dò : - Đọc lại toàn bài. - Chuẩn bò bài: Kể cho bé nghe. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc. - … bà dắt em đi. - Học sinh đọc. - … đi đến trường. - Học sinh đọc. Hoạt động lớp. - Học sinh xem tranh. - Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu. - Các nhóm hỏi nhau. - Học sinh đọc. Hát Ôn tập bài: ĐI TỚI TRƯỜNG Giáo án Tuần 30 Trang: 3 Giáo Viên: Tôn Nữ Lam Giang I. Mục Chào đón em học sinh lớp Các em háo hứng vào lớp Sự hồn nhiên bước vào lớp TUẦN 1 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1(tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường. - Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày. - Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn” - H: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” ( 2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: * Trò chơi “Tên tôi tên bạn” ( 10 phút ) G+H: Cùng hát bài hát GV: Giới thiệu trực tiếp GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi H: Lần lượt giới thiệu tên mình với các bạn GV: Hướng dẫn, giúp đỡ để HS - Biết được bạn cùng tên. - Kể tên một số bạn mà em nhớ? KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn em hãy nói tên của bạn. * Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình ( 9 phút ) KL: Đi học lớp 1 là vinh dự là quyền lợi và nhiệm vụ của trẻ em Nghỉ giải lao ( 3 phút ) * Bài tập 3: Kể những ngày đầu đến lớp ( 8 phút ) KL: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo và bạn bè mới. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút ) - Nêu được kết luận GV: Yêu cầu HS kể về việc bố mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học lớp 1 của các em H: Nối tiếp kể theo hướng dẫn của GV GV: kết luận H: Hát, vận động… G+H: Đàm thoại, giúp HS nói được - Ai đưa em đi học? - Đến lớp học có gì khác ở nhà? GV: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. H: Nhắc lại tên bài học. - Nêu được 1 vài ý chính của bài học - Chuẩn bị đầy đủ sách, vở TUẦN 2 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1( tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được trẻ em đến tuổi phải đi học. - Biết kể về kết quả học tập. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài hát “ Đi học” - H: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” (2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a. Kể về kết quả học tập ( 12 phút ) MT: Kể được những điều mới biết KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã biết đọc , viết chữ, biết tô màu, tập đếm, vẽ,… b. Kể chuyện theo tranh( 10 ph ) MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh G-H: Hát tập thể GV: Nêu yêu cầu giờ học GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu hỏi SGK H: Lần lượt giới thiệu với các bạn những điều mình đã biết được sau 1 tuần đi học H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Quan sát tranh( VBT ) GV: Trao đổi cùng HS để hiểu rõ ND tranh - Trong tranh có những ai? - Họ đang làm gì? H: Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh KL: ( SGK) Nghỉ giải lao ( 2 phút ) c. Trò chơi: Làm quen ( 5 phút ) MT: Củng cố ND 2 bài vừa học 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) - HS đặt tên cho bạn nhỏ phù hợp GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Hát, vận động… GV: Hướng dẫn, nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi H: Chia thành 4 nhóm thực hiện trò chơi. GV: Quan sát, giúp đỡ. GV: Tóm tắt, liên hệ. H: Nhắc lại tên bài - Nêu được 1 vài ý chính của bài học - Chuẩn bị đầy đủ sách, vở - Xem trước bài 2 TUẦN 3 ĐẠO ĐỨC Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, được mọi người yêu mến. - Học sinh thường TUẦN 1 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1(tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được trẻ em đến tuổi phải đi học, là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường. - Thực hiện tốt việc đi học hằng ngày, việc thực hiện nề nếp hàng ngày. - Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài hát “đi học”. Trò chơi “ Tên tôi tên bạn” - H: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” ( 2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: G+H: Cùng hát bài hát GV: Giới thiệu trực tiếp GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi H: Lần lượt giới thiệu tên mình với các bạn * Trò chơi “Tên tôi tên bạn” ( 10 phút ) KL: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn em hãy nói tên của bạn. * Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình ( 9 phút ) KL: Đi học lớp 1 là vinh dự là quyền lợi và nhiệm vụ của trẻ em Nghỉ giải lao ( 3 phút ) * Bài tập 3: Kể những ngày đầu đến lớp ( 8 phút ) KL: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo và bạn bè mới. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút ) GV: Hướng dẫn, giúp đỡ để HS - Biết được bạn cùng tên. - Kể tên một số bạn mà em nhớ? - Nêu được kết luận GV: Yêu cầu HS kể về việc bố mẹ đã chuẩn bị cho việc đi học lớp 1 của các em H: Nối tiếp kể theo hướng dẫn của GV GV: kết luận H: Hát, vận động… G+H: Đàm thoại, giúp HS nói được - Ai đưa em đi học? - Đến lớp học có gì khác ở nhà? GV: Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. H: Nhắc lại tên bài học. - Nêu được 1 vài ý chính của bài học - Chuẩn bị đầy đủ sách, vở TUẦN 2 ĐẠO ĐỨC Bài 1: Em là học sinh lớp 1( tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được trẻ em đến tuổi phải đi học. - Biết kể về kết quả học tập. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài hát “ Đi học” - H: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Khởi động: Hát “ đi học” (2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a. Kể về kết quả học tập G-H: Hát tập thể GV: Nêu yêu cầu giờ học GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu hỏi SGK H: Lần lượt giới thiệu với các bạn những điều mình đã biết được sau 1 tuần đi học ( 12 phút ) MT: Kể được những điều mới biết KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã biết đọc , viết chữ, biết tô màu, tập đếm, vẽ,… b. Kể chuyện theo tranh( 10 ph ) MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh KL: ( SGK) Nghỉ giải lao ( 2 phút ) c. Trò chơi: Làm quen ( 5 phút ) MT: Củng cố ND 2 bài vừa học 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Quan sát tranh( VBT ) GV: Trao đổi cùng HS để hiểu rõ ND tranh - Trong tranh có những ai? - Họ đang làm gì? H: Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh - HS đặt tên cho Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Các bài hát về chủ đề Trường em. - Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. - Giấy trắng, bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 0’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận  MT: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:  Tranh vẽ gì?  Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?  HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?  Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. -Đ ại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét. đáng là HS lớp 5? -KL:GV rút ra kết luận. 8’ c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK  MT: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.  Cách tiến hành: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. KL:GV rút ra kết luận. - 1 HS -HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày. 9’ d.Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK)  MT: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.  Cách tiến hành: - GV gọi HS nêu yêu cầu . - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5, sau đó thảo luận nhóm đôi. KL: GV rút ra kết luận. - 1 HS -HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. 8’ 3’ e.Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên.  MT: Củng cố lại nội dung bài học.  Cách tiến hành: - GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. - GV nhận xét và kết luận. g.Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - HS tham gia trò chơi . - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. - GV nhận xét tiết học. -2 HS đọc ghi nhớ. ... Chào đón em học sinh lớp Các em háo hứng vào lớp Sự hồn nhiên bước vào lớp

Ngày đăng: 26/09/2017, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w