VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ-GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC... Nhiệm vụ của tư vấn học đườngNếu học sinh sống trong: Hs học được gì từ môi trường sống của mình?. Nếu hs sống trong: Sẽ học được các
Trang 1VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ-GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Trang 2Công tác GVCN
Thảo luận:
- Chức năng, nhiệm vụ của GVCN
- Các công việc của GVCN
Trang 3Nhiệm vụ của tư vấn học đường
Nếu học sinh sống
trong:
Hs học được gì từ môi trường sống của mình?
Sẽ học được cách:
1 Chỉ trích
2 Khiêu chiến
3 Làm tổn thương
4 Gây tội lỗi
Trang 4Nếu hs sống trong: Sẽ học được cách:
1 Khoan dung 1 kiên trì
2 Sự động viên 2 tự tin
3 Lời khen 3 trân trọng
4 Công bằng 4 đối xử công bằng
5 An toàn 5 có niềm tin
6 Sự tán thành 6 yêu bản thân
7 Sự chấp nhận và tình bạn 7 tình yêu với mọi
người
Trang 5Nhiệm vụ của tư vấn học đường
Trong trường học, tư vấn học đường có những nhiệm vụ sau:
- Phòng ngừa
- Phát hiện
- Trị liệu
- Hỗ trợ nguồn lực
Trang 6Trong lớp chủ nhiệm, khi có những học sinh
có những khó khăn tâm
lý, tình cảm, có những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, có
trong học tập, sinh
nghiệp, giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì? l
Trang 7Thầy / cô sẽ làm gì để giúp
HS giải quyết những khó khăn trên?
Nhóm 1: Bản thân
Nhóm 2: Học tập
Nhóm 3: Tình yêu
Nhóm 4: QH cha mẹ
Nhóm 5: Bạn bè
Nhóm 6: QH thầy cô
Nhóm 7: Hướnng nghiệp
Nhóm 8: Thái độ với các vấn đề xã hội
Trang 8Chức năng của Giáo viên chủ nhiệm
CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GVCN Dạy học
Giáo dục Quản lý
TƯ VẤN
Trang 9Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh, sinh viên đang
có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và
có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử
lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình
Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trang 10Mục tiêu tư vấn
Trang 11Nội dung tư vấn
1 Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh,
2 Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới,
3 Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè,
4 Phương pháp học tập,
5 Tham gia các hoạt động xã hội,
6 Thẩm mỹ, v v…
Trang 12Đối tượng cuả tư vấn
Trang 13Mô hình tư vấn
Trực tiếp
Gián tiếp
Tác nhân
Mục tiêu
Tư vấn
Tư vấn
Trang 14Đối tượng, nhiệm vụ tư vấn
Nhiệm vụ
Phòng ngừa
Quan sát phát hiện
Tư vấn, tham vấn
Trị liệu, can
thiệp bước đầu
Đối tượng, phạm vi
Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục: xây dựng môi trường tâm lý lớp học.
Học sinh có khó khăn tâm lý
HS có hành vi, nhân cách lệch chuẩn
HS; GV – cha mẹ… liên quan.
Học sinh có biểu hiện rối nhiễu tâm lý, hành vi, bệnh tâm lý học đường.
Trang 15Gửi đến bộ phận tư vấn học
đường, cơ sở chuyên môn
Tư vấn trực tiếp;
Tư vấn gián tiếp
Tìm kiếm các nguồn lực về
kinh tế, chính sách chế độ,
pháp lý, y tế…
Học sinh có biểu hiện của bệnh tâm lý, hoặc vấn đề cần trợ giúp
Cha mẹ, các thầy cô, bạn bè hoặc những người có tác động không thuận lợi đến sự phát triển của học sinh
Hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc cho học sinh
Trang 16Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn
Luôn đảm bảo tính khách quan trong tư vấn.
Tránh các quan hệ nhiều tuyến với học sinh cần tư vấn
Tôn trọng học sinh cần tư vấn
Giữ bí mật thông tin trong tư vấn
Trang 17BÀI TẬP
Hãy mô tả một trường hợp HS gặp khó khăn đã được thầy cô hỗ trợ giải quyết.