Giáo án Ngữ văn 12: Thực hành chữa lỗi lập trong văn nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
Bài 7: THỰC HÀNH 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải quan sát được NST dưới kính hiển vi quang học. - Xác định được 1 số dạng đột biến NST trên các tiêu bản NST cố định. - Rèn luyện kỹ năng làm tiêu bản NST và xác định số lượng NST dưới kính hiển vi. - Xác định được các cặp NST tương đồng của người trên ảnh chụp. 2.Phương tiện dạy học: - Kính hiển vi quang học ( 4 em 1 chiếc ) - Tiêu bản bộ NST người bình thường và bất thường. - Tranh vẽ phóng bộ NST người bình thường và bất thường. - Châu chấu đực ( đầu nhỏ, mình thon), nước cất, oocxêin axêtic 4-5 %, phiến kính, lá kính, kim mổ, kéo mổ, giấy thấm. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Nêu hình thái NST và mô tả cấu trúc của NST . 5. Hướng dẫn thực hành: a) Quan sát các bộ NST trên tiêu bản cố định: *Yêu cầu: -Thấy được các NST trong các tiêu bản. - Mô tả, vẽ và đếm được số lượng NST trong tế bào các tiêu bản. ( Giáo viên đi từng nhóm kiểm tra kết quả và sửa sai) b) Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST: ( Như hướng dẫn trong SGK ) * Chú ý: Mỗi nhóm cử 1 em làm còn các em khác giúp đỡ và quan sát. Giáo viên đi các nhóm chỉnh sửa những sai sót, và hướng dẫn. 6. Củng cố: - Giáo viên nhận xét kết quả quan sát tiêu bản NST của các nhóm và đánh giá kết quả. - Nhận xét về việc làm tiêu bản cố đinh tạm thời NST ở các nhóm. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 50: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Biết phát hiện, phân tích sửa chữa lỗi lập luận văn nghị luận - Rèn kĩ tạo đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS phát phân tích lỗi TT1: GV gọi HS đọc tập 1a, GV yêu cầu HS phát hiện, phân tích lỗi HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b, phát lỗi HS làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT3: GV yêu cầu HS đọc tập 1c, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT4 m sung GV nhận xét chung, chốt: TT5: GV yêu cầu HS đọc tập 1e, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT6: GV yêu cầu HS đọc tập 1g, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT7: GV yêu cầu HS đọc tập 1h, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét c chốt: HĐ2: Hd HS chữa lỗi TT1: GV yêu c Bài 14: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ X 2 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải có kỹ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu di truyền học: thí nghiệm lai, tạo dòng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê X 2 . - Rèn luyện phương pháp nghiên cứu di truyền học thông qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo giống, sau đó đánh giá kết quả lai được cung cấp bởi các nhà di truyền học hoặc bởi chính các thày cô. 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim về 1 số phương pháp lai( nếu có). - Kết quả 1 số phép lai của các nhà di truyền học. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: 5. Giảng bài mới: Bài 14: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ X 2 I. Hướng dẫn học sinh phương pháp thống kê X 2 :(hoặc xem phim) 1.Ví dụ: - Kết quả 1 phép lai giữa cây đậu Hà lan hoa đỏ, hạt tròn với cây đậu hoa trắng, hạt nhăn là: 140 cây hoa đỏ, hạt tròn: 135 cây hoa trắng, hạt nhăn: 110 cây hoa đỏ, hạt nhăn:115 cây hoa trắng, hạt tròn. * Mức độ tin cậy của phép lai này như thế nào? Tỷ lệ phép lai trên có được coi như tỷ lệ 1:1:1:1 không ? 2. Cách tiến hành đánh giá: - Công thức tính giá trị X 2 ( O E ) 2 E Trong đó: - O là số liệu thực tế thu được - E là số liệu tính theo lý thuyết - Theo cách tính đó ta có bảng thống kê sau: Tỷ lệ kiểu O E ( O E) ( O E) 2 X 2 = hình E Đỏ, tròn 140 125 225 1,8 Trắng, nhăn 135 125 100 0,8 Đỏ, nhăn 110 125 225 1,8 Trắng, tròn 115 125 100 0,8 500 500 X 2 = 5,2 - Từ kết quả thu được X 2 = 5, 2 đối chiếu trên bảng phân bố giá trị X 2 P chỉ mức xác suất, người ta thường dùng là 0,05 còn n là số bậc tự do ( số loại kiểu hình ) trừ 1. ( 4 loại kiểu hình trừ 1 = 3) - Giá trị trong bảng là 7, 815. Ta thấy giá trị X 2 = 5, 2 nhỏ hơn thì ta chấp nhận kết quả trên nghĩa là tỷ lệ 140:135:110:115 tương ứng với tỷ lệ 1:1:1:1 - Còn nếu giá trì X 2 lớn hơn thì kết quả thực nghiệm không đáng tin cậy. Sự sai khác giữa thực nghiệm và lý thuyết không phải là do yếu tố ngẫu nhiên mà có thể do 1 nguyên nhân nào đó. 6. Củng cố: a) Bài tập 1: Trong 1 phép lai người ta thu được tỷ lệ 165 quả tròn: 28 quả dài. Đây có phải là tỷ lệ 3:1 hay không ? - Số lượng nghiên cứu là 165 + 28 = 193. Nếu là tỷ lệ 3: 1 thì số lượng chiếm tỷ lệ 3 theo lý thuyết là [193: (3+1)] X 3 = 145 và số lượng chiếm tỷ lệ 1 là 193 – 145 = 48. - Lập bảng tính X 2 Tỷ lệ kiểu hình O E ( O – E ) 2 ( O – E) 2 E Quả tròn 165 145 400 2, 76 Quả dài 28 48 400 8, 33 193 193 X 2 = 11,09 - Đối chiếu với bảng phân bố giá trị X 2 là 3, 481. Như vậy kết quả X 2 tính được ( X 2 = 11, 09) lớn hơn ( 3,481) Đây không phải là tỷ lệ 3 : 1. b) Bài tập 2: Trong 1 phép lai giữa các cây đậu Hà lan người ta thu được 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng, nhăn: 101 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh, nhăn. Đây có phải là tỷ lệ 9:3:3:1 không ? (Mức độ tin cậy của tỷ lệ trên) ( Bài này học sinh tự làm) 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG BẰNG CON LẮC ĐƠN. I / MỤC TIÊU : Sau khi làm bài thực hành này, HS cần biết vận dụng các kiến thức về dao động cơ để thực hiện được hai mục tiêu chính là : Tạo được dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng với các con lắc đơn. Kiểm nghiệm điều kiện xảy ra cộng hưởng trong dao động của nhiều con lắc đơn. Để đạt hai mục tiêu cụ thể này cần rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức mà đặc biệt là kĩ năng giải thích vào các hiện tượng thực tế quan sát được, đồng thời tiếp tục rèn các kỹ năng thao tác TN đã hình thành từ lớp dưới. II / CHUẨN BỊ : Về dụng cụ cho mỗi nhóm HS : Các quả nặng hình cầu hoặc trụ, trong đó có 1 quả ~ 50g và 4 6 quả cỡ 20 30g Một cuộn chỉ, dai, mảnh. Một đồng hồ bấm dây. Một tấm bìa và bút đánh dấu. Một thước đo milimet. Một giá đỡ có dây căng ngang để treo các con lắc Dây ngang dài khoảng 40 50cm, dùng sợi chỉ chập đôi, để hơi chùng. Một tờ giấy kẻ ô li. Về kiến thức : Khái niệm về con lắc đơn và các quy luật dao động của nó. Sự khác nhau giữa dao động tự do và dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng và điều kiện xảy ra cộng hưởng. Tính gần đúng và sai số. Về tổ chức : Phân chia lớp thành các nhóm thực hành. Phân công nhiệm vụ trong từng nhóm. HS chuẩn bị giấy làm báo cáo, giấy kẻ ô li, bút đánh dấu. Khi chuẩn bị, các con lắc được buộc vào dây ngang bằng nút đơn giản, chặt nhưng dễ tháo để dễ điều chỉnh. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài TN này sử d5ung các dụng cụ đơn giản nên có thể tổ chức nhiều nhóm thực hành, mỗi nhóm tối đa là 4 HS. Các nhóm có thể làm thực hành đồng loạt giống nhau như gợi ý trong sách giáo khoa. Hoặc có thể phân công một, ha nhóm tìm cách khảo sát hiện tượng với các biên độ góc, sau đó so sánh và thảo luận về kết quả chung với các nhóm khác. Lưu ý HS khi ghi số liệu vào bảng sử dụng đơn vị đo thích hợp. Ví dụ chu kì dao động riêng (s), biên độ dài (cm), biên độ góc (rad)… Nếu giá trị nào không thể xác định được thì có thể ghi dấu (?) chứ không nên bịa ra số liệu. Phân công trong nhóm 4 HS có thể như sau : Một HS thao tác với các con lắc. Một HS đo đạc lấy số liệu. Một HS ghi chép. Một HS theo dõi kiểm tra. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I / MỤC TIÊU : Thông qua hoạt động thực hành theo nhóm, mỗi HS cần đạt được các yêu cầu sau : Biết cách xác định các loại trở kháng của mạch xoay chiều bằng thức nghiệm, hiểu ý nghĩa thực tế của các loại trở kháng. Dùng được dao động kí điện tử, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm. Bằng thực nghiệm, củng cố kiến thức về cộng hưởng, liên hệ giữa cộng hưởng trong dao động điện với dao động cơ. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, lựa chọn phương án TN. Biết phối hợp hành động trong việc học và hành với tập thể nhóm nhỏ. II / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Tùy theo điều kiện trang thiết bị hiện có của trường mà có thể vận dụng các cách tổ chức nhóm khác nhau sao cho hiệu quả. Ví dụ : - Nếu chiều dao động kí và máy phát thì 50% số nhóm làm phương án 1, còn 50% làm phương án 2 rồi thảo luận chung. Nếu HS giỏi thì có thể đảo phương án sau nửa thời gian để mỗi học sinh đều làm cả hai phương án. - Nếu ít thiết bị thì chỉ một nhóm làm phương án 1, các nhóm còn lại làm phương án 2. Khi thảo luận chung nên vẽ to của nhóm 1 rồi gắn trên bảng để cả lớp cùng phân tích. - Hoặc GV hướng dẫn HS làm nhanh phương án 1 ngay trên bàn GV để cả lớp quan sát được, sau đó các nhóm đều làm phương án 2. Về thao tác theo phương án 1, nên có hình vẽ mạch điện cho từng bước để GV và HS để theo dõi và thực hiện. Cụ thể là hình 46.5 có thể tách ra. Hình 46.5a : Mạch này hiển thị hai đồ thị cùng pha ứng với mạch điện chỉ có điện trở thuần R. Có thể điều chỉnh để hai đồ thị này hiển thị biên độ khác nhau. Hình 46.5b : Mạch này hiển thị hai đồ thị lệch pha giữa I và U ứng với mạch điện có C. Lưu ý rằng, R trong mạch này chỉ có tác dụng lấy tín hiệu đại điện cho cường độ I. Sau đó, thay tụ C bằng cuộn cảm L ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữa I và U ứng với mạch điện có L. Tiếp theo, nối tiếp thêm C với L ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữa I và U ứng với đoạn mạch có L, C nối tiếp. THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU MÁY BIẾN THẾ I / MỤC TIÊU : Làm được các TN để hiểu rõ tác dụng của mạch từ trong máy biến thế. Biết cách làm biến đổi hiệu điện thế bằng máy biến thế. Bằng thực nghiệm hiểu rõ vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện đi xa. Rèn luyện khả năng phân tích và lựa chọn phương án TN. II / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Bài thực hành này có hai phương án, mỗi phương án gồm phần chung là tác dụng của máy biến thế và phần riêng về ứng dụng của máy biến thế. Tùy điều kiện về thiết bị và trình độ HS có thể tổ chức thực hiện theo mức độ khác nhau theo gợi ý dưới đây. - Các nhóm đều đồng loạt làm cả hai phương án rồi thảo luận chung. - Các nhóm cùng làm hai phương án nhưng không đồng loạt. Một số nhóm làm phương án 1, một số làm phương án 2, sau nửa thời gian thì chuyển đổi. - Các nhóm đều tìm hiểu về hai phương án, sau đó một số nhóm làm phương án 1, một số làm phương án 2. Cuối buổi có đại diện trình bày kết quả và thảo luật chung về cả hai phương án. - Cần chú ý hướng dẫn phần trao đổi thảo luận sau khi làm thí nghiệm, đây là hoạt động rất hữu ích để phát hiện những vướng mắc và củng cố kiến thức về máy biến thế cho HS một cách hứng thú. Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Biết được các thao tác cơ bản để xử lý khi gặp tình huống người gãy xương. - Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. 2. Kỹ năng: - Thành thạo trong thao tác băng bó và cố định xương bị gãy. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, liên hệ thực tế. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ vận động. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thực hành. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dụng cụ thực hành. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, vải sạch, bông băng, nẹp. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để có một hệ vận động khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Để có một cơ thể phát triển cân đối, hệ vận động khoẻ mạnh, không chỉ cần có những biện pháp trên mà còn phải biết cách xử lý đúng trong trường hợp sai khớp hay gãy xương. Trong những tình huống như vậy em phải thực hiện những thao tác gì? Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm, nêu yêu cầu của bài thực hành Hoạt động 1: GV Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến gãy xương? HS trao đổi, thống nhất câu trả lời. Yêu cầu phân biệt được các trường hợp gãy xương. GV: Khi bị gãy xương chúng ta cần phải làm gì? HS dựa vào vốn hiểu biết của mình tự hoàn thiện câu trả lời. GV chỉnh lại cho đầy đủ và chính xác. 1. Nguyên nhân gãy xương - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gãy xương: - Khi bị gãy xương cần phải sơ cứu ngay tại chổ, không được nắn bóp bừa bãi. 2. Tập sơ cứu và băng bó Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin và hình SGK, chia nhóm, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập thực hành. Các nhóm tiến hành thực hành theo hướng dẫn của GV. GV theo dõi các nhóm, có kế hoạch giúp đỡ các nhóm yếu. GV hỏi: Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, học tập, vui chơi tránh cho mình và người khác khỏi bị gãy xương? HS trả lời: Yêu cầu phải nêu được: + Đảm bảo an toàn giao thông. * Sơ cứu: - Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên xương bị gãy. - Lót vải mềm gấp dày vào các chổ đầu xương. - Buộc định vị 2 chổ đầu nẹp và 2 bên chổ xương gãy. * Băng bó cố định: - Với xương tay: Dùng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay làm dây đeo vào cổ. - Với xương chân: Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân. + Tránh đùa nghịch, đá bóng trên đường, + Tránh dẫm lên tay, chân của các bạn khác GV hướng dẫn HS viết bản tường trình: Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó xương khi gặp người bị gãy xương cẳng tay? IIV. Củng cố: - GV đánh giá giờ thực hành. - Cho điểm các nhóm chuẩn bị tốt, thực hành đúng, đẹp. - Nhắc nhở các nhóm, cá nhân HS chưa thực hiện được phải thực hiện lại ở nhà cho thành thạo. V. Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình - Đọc bài 13: "Máu và môi trường trong cơ thể" ... GV yêu cầu HS đọc tập 1h, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét c chốt: HĐ2: Hd HS chữa lỗi TT1: GV yêu c ... HS đọc tập 1e, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT6: GV yêu cầu HS đọc tập 1g, phát lỗi HS tiếp tục làm