Giáo án Ngữ văn 12: Chữa lỗi lập trong văn nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHIGiáo viên: Vũ Trung KiênBài Giảng Ngữ VănTiết thứ:46HẠNH PHÚCHẠNH PHÚC CỦA MỘT CỦA MỘT TANG GIATANG GIA(Trích đoạn trong tiểu thuyết Số đỏ) Vũ Trọng Phụng KiKiểm tra bài cũ:ểm tra bài cũ:Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn trích Hạnh phúc một tang gia ?trích Hạnh phúc một tang gia ?HSTL&PB: Bằng cách đặt nhan đề một cách ngược đời đầy mâu thuẫn, VTP đã lột trần bộ mặt thật của tầng lớp thượng lưu trong XH thực dân nửa PK. Bọn người đó tưởng mình quý phái, văn minh nhưng thực ra chỉ là sự dối trá, đểu giả, rởm đời, lố bịch, một đám con cháu đại bất hiếu, giả trí thức thượng lưu. Nhan đề cũng chỉ rõ mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh, giữa vui sướng và buồn khổ, giữa trang nghiêm thành kính và sự bát nháo. II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã miêu tả không khí chuẩn bị cũng như cảm xúc chung của các thành viên trong gia đình sau khi cụ cố tổ (bố cụ cố Hồng) qua đời ?Học sinh thảo luận & phát biểu II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Thường tình, nếu cụ cố tổ sống lâu là điều hạnh phúc, vinh dự cho con cháu. Nếu chẳng may qua đời thì đó là tổn thất, đớn đau cho toàn gia. Nhưng bọn người ở trong gia đình cụ cố Hồng lại chỉ mong cụ chóng chết. Và khi cụ mất chúng biến đám tang thành đám rước, đám hội. Đại hoạ thành “hạnh phúc lớn”.Những thành viên trong gia đình không hề biểu hiện chút thương xót nào cho sự ra đi của cụ cố tổ, ngược lại tất cả đều vui vẻ hạnh phúc. Nhà văn nhiều lần trong đoạn trích nhắc đến sự “vui vẻ và sung sướng”. EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy tìm những chi tiết thể hiện sự “vui vẻ, sung sướng” của đám con cháu bất hiếu ? Học sinh thảo luận và phát biểuVũ Trọng Phụng 5p EHSPB:• “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”• “ Thành thử tang gia ai cũng vui vẻ cả”• “người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma”… Không khí đám tang tưng bừng như chuẩn bị vào hội. Ai cũng chờ đợi giây phút này từ lâu để quảng cáo và trục lợi cho bản thân. Khi đó tờ di chúc của cụ cố Hồng sẽ được thực hiện, ai cũng có phần.2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.II. Nội dung cần đạt EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết niềm vui riêng của mỗi thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trên cái nền sung sướng vui vẻ đấy ?Học sinh thảo luận và phát biểu 5p EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.HSPB: • Cụ cố Hồng: mới 50 tuổi là một kẻ thích phô trương bệnh hoạn nhưng lại rất vô tích sự, vô trách nhiệm. + ung dung hút thuốc phiện, mơ màng đến lúc được mặc áo xô gai, chống gậy, ho khạc… “ngây ngất vì được thiên Tiết 47: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 CHỮA LỖI LẬP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Biết phát hiện, phân tích sửa chữa lỗi lập luận B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS lchữa lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm TT1: GV gọi HS đọc tập 1a, GV yêu cầu HS phát hiện, phân tích, chữa lỗi HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT2: GV yêu cầ HS đọc bt 1b, phát lỗi đề xuất cách chữa lỗi HS u H c Bài tập - sgk a Phân tích lỗi: - Dẫn chứng sai - Lí lẽ phân tích sai Chữa lỗi: * Gợi ý: sửa dẫn chứng: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu” TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b – b Ph n tích lỗi: sgk, phát chữa lỗi - Luận thiếu x HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt đáp án â đến việc nêu luận TT1: GV yêu cầu HS đọc bt 1a – sgk, phát chữa lỗi HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt đáp án TT3: GV yêu cầu HS đọc bt 1c – sgk, phát chữa lỗi HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt đáp án HĐ3: Hd HS chữa lỗi cách thức lập luận TT1: GV yêu cầu HS đọc bt 1a – sgk, phát chữa lỗi HS làm việc theo nhóm nhỏ, trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt đáp án TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b – 11/02/12 1Trêng THPT M¹c ®Ünh chiNGỮ VĂN LỚP 12 11/02/12 2Tây TiếnTây Tiến ((Quang Quang DũngDũng)) Trêng THPT M¹C §ÜNH CHINgêi so¹n : Vò Trung Kiªn 11/02/12 3Nội dung trình bày ở hai tiết họcNội dung trình bày ở hai tiết họcI. Gii thiu chung1. Tỏc gi2. Hon cnh sỏng tỏc3. B ccII. Ni dung chớnhNh v min t d di , gn lin vi quóng i chin u gian khNhng k nim i chin sHỡnh nh on quõn Tõy Tin Li th thiờng liờng ca ngi chin binh Tõy Tin 11/02/12 4Phương pháp giảng dạyPhương pháp giảng dạy•Cho HS thảo luận Nhóm•Chia sẻ với cả lớp•Các bạn trong lớp là người bạn phản hồi tích cực•Giáo viên chốt ý. 11/02/12 5I. Gii thiu chungI. Gii thiu chung1. Tỏc gi:(1921-1988) , Quang Dũng (Bùi Đình Diệm), quê Đan Phượng Hà Tây. Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội nhưng ông không đi dạy mà theo anh em đi đàn hát cho một gánh hát. 19/8/1945 có tham gia CMT8 Sau cách mạng , ông tham gia quân đội rồi công tác ở BBT báo văn nghệ, sau chuyển sang nhà xuất bản VH.1947 ông là đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.a ti: Lm th, vit vn, v tranh, l nh th ti hoa, yờu nc 11/02/12 6I. Giới thiệu chungI. Giới thiệu chung1. Hoàn cảnh sáng tác“Tây Tiến” là tên một đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947,có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao lực lượng Pháp, bảo vệ biên giới Việt –Lào và vùng Tây Bắc nước ta.Địa bàn hoạt động của “Tây Tiến” khá rộng, từ Châu Mai,Châu Mộc sang Sầm Nưá rồi vòng về Thanh Hoá. 11/02/12 7I. Giới thiệu chungI. Giới thiệu chung1. Hoàn cảnh sáng tácQuang Dũng là đại đội trưởng trong đoàn quân TT. Chiến sĩ TT phần đông là người Hà Nội.Tuy chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ,địa bàn hoạt động hiểm trở,vật chất thiếu thốn,bệnh tật hoành hành…nhưng các anh vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Nhớ đơn vị cũ,Quang Dũng viết “Tây Tiến ” tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây) nhân dịp Đaị hội toàn quân liên khu ba. Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến”. 11/02/12 8I. Gii thiu chungI. Gii thiu chung1. B cc (4 phn):Cõu 1-14: Nỗi nhớ về một miền đất dữ dội gắn liền với quãng đời chiến đấu gian khổ Cõu 15-22: Những kỉ niệm của đời chiến sĩ Cõu 23-30: Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến Cõu 31-34: Lời thề thiêng liêng của người chiến sĩ 11/02/12 9II. Ni dung chớnh1. Nỗi nhớ về một miền đất dữ dội gắn liền với quãng đời chiến đấu gian khổ 11/02/12 10II.Nội dung chính . Trường THPT Chi Lăng TUẦN: TIẾT : NGÀY SOẠN : TÔ HOÀI A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trò của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực ; miêu tả tâm lý và phân tích nhan vật sắc sảo và tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vò và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ. 2. Kỹ năng - Củng cố, nâng cao các kó năng tóm tắt tác phẩm và phân tích các nhân vật trong tác phẩm tự sự - Tự nhận thức về cách tiếp cận thể hiện bi kòch vàkhát vọng giải thoát của những con người bò chà đạp , qua đó xác đònh các giá trò trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới. - Tư duy sáng tạo : phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, về vẻ đẹp của nhân vật Mò và A Phủ trong tác phẩm. 3. Thái độ Thấy được cuộc sống cực nhục, tăm tối và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp của bọn chúa đất thống trò cấu kết với thực dân B. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn cảm, 2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng GADT, Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 : TÌM HIỂU TIỂU DẪN Anh/ chò hãy giới thiệu vài nét về nhà văn Tô Hoài I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả - Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen - Là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nghệ thuật văn xuôi của Tô Hoài khá đặc sắc thể hiện ở lối kể chuyện phong phú và đậm tính khẩu ngữ. Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12 Trường THPT Chi Lăng GV chốt lại những điểm cơ bản về tác giả, tác phẩm GV hướng dẫn HS tự đọc văn bản ở nhà HD 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật Mỵ ⊥ Mỵ xuất hiện ngay ở những dòng đầu tiên của truyện . anh/ chò hình dung và cảm nhận điều gì về nhân vật trong đoạn mở đầu ? Tâm trạng và hành động của cho thấy, trong Mò có một sức sống tiềm tàng vẫn luôn âm ỉ, đó là khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc dẫu còn tự phát và bản năng. Khát vọng đó rất mãnh liệt và khi có cơ hội sẽ bùng phát. Cảnh ngộ của A Mò, những đày đoạ tủi cực khi A Mò bò bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống Lí. Mò đã từng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của người yêu. Mò đã bước theo tiếng gọi của tình yêu nhưng không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy. HS tóm tắt trước ở nhà HS phát biểu theo chủ ý. HS cảm nhận và đánh giá HS nêu d/c: “trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mỵ”. Thổi sáo hay đến mức “Có biết bao người mê ngày đêm thổi sáo đi theo Mỵ” HS nêu d/c : “Mỵ biết cuốc nương ngô” và sẵn sàng làm nương ngô giả nợ thay cho bo”á HSG trả lời HS nêu d/c: “Mỵ ở lâu trong cái - Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật năm 1996. - Tác phẩm chính : Dế mèn phiêu lưu kí, Ổ chuột, Nhà nghèo, … 2. Tác phẩm - Vợ chồng A Phủ là một trong ba truyện ngắn trong tập Truyện Tây Bắc. - Thông qua cuộc đời hai nhân vật Mò và A Phủ, tác phẩm là bức tranh hiện thực phản ánh cuộc sống tăm tối của nhân dân lao động dưới ách thống trò tàn bạo của bọn “thổ ti lang đạo” núp bóng quan thầy Pháp. - Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp, sức sống Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ Ngày soạn: Tiết theo PPCT:1-2 Tuần lên lớp Lý luận văn học: Bài 1: Sự phát triển lịch sử của văn học A,Mục tiêu bài học: 1.hs nắm đợc các khái niệm lý luận văn học cơ bản:Sự vận động của văn học, thời kì văn học, trào lu văn học và sự tiến bộ trong văn học, 2.Hs đợc hình thành kĩ năng khái quát hoá các vấn đề văn học. 3.Hình thành cho Hs niềm yeu mến văn học và có cái nhìn khoa học về văn học. B. Phơng tiện thực hiện: -Sgk, Sgv Ngữ văn 12, Tài liệu về lý luận văn học. C. Cách thức thực hiện: 1.Phơng pháp -Hs chuẩn bị theo hớng dẫn SGK. -Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình. 2.Phân tiết -Tiết 1: I.Vận động của XH và vận động của VH II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH:Thời kì VH -Tiết 2: II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH: Trào lu VH III.Tiến bộ VH D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp. II. Bài cũ: -Kiểm tra SGK,Vở ghi, vở soạn bài của HS III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV:Gọi 1 hs đọc SGK GV:Vận động của VH phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV:Gọi 1 HS đọc SGK GV:Thế nào là Thời kì VH? GV: Lịch sử VH VN chia thành những thời kì VH nào? I . Vận động của xã hội và vận động của văn học: - Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử xã hội - Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn thời điểm *Tóm lại: Sự vận động của lịch sử văn học chịu ảnh hởng chung của xã hội nhng đồng thời nó cũng đi theo những quy luật bên trong của nó. Nó bi chi phối bởi quan hệ phụ thuộc nhng cũng đồng thờicũng có tính độc lập tơng đối trong quy luật tồn tại. II. Khảo sát lịch sử phát triển của văn học: 1, Có 2 cách khảo sát: - C1: lấy tác phẩm, nhà văn, thời kì - C2: phơng pháp loại hình, có các loại hình khác nhau, xu h- ớng trào lu kiểu sáng tác, kiểu phong cách nghệ thuật. 2, Một số khái niệm chung: a,Thời kì văn học: - Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trớc và sau đó. - Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH: + đặc điểm mốc là thời kì có thể trùng với đặc điểm mốc của lịch sử Tổ Xã Hội Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức 1 Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ GV: Thế nào là trào lu VH? GV: Trong lịch sử VH thế giới có những trào lu VH nào? GV: Kể tên các trào lu văn học VN ? Gv: Tiến bộ XH là gì? GV: Tiến bộ VH đợc hiểu nh thế nào? + đặc điểm mốc của thời kì có khi chỉ gắn với đặc điểm nào đó trong sự phát triển của bản thân văn học - Văn học các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kì ít nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, hiện đại . Nh- ng có thể khác nhau về thời điểm. * Tóm lại: khi phân chia thời kì văn học có thể căn cứ vào những tiêu chí khác nhau miễn làm sao nêu bật đợc sự vận động văn học và đặc điểm từng thời kì. b, Trào lu văn học: - Khái niệm: là k/n đợc dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm đợc sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung. * Lu ý: +Trào lu là một hiện tợng có tính chất lịch sử, nó xuất hiện trong từng thời điểm nào đosau đó nó mất đi. + Tính chất chủ yếu để xác định trào lu là tính chất có cơng lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo một nguyên tắc, một t tởng chủ đầôn đó khi xây dựng tác phẩm nghệ thuật đợc nhà văm ủng hộ và theo đuổi. Vì vậy các trào lu thờng tạo ra ác trờng phái thờng gắn liền với chúng. + Trào lu không có ngay từ đầu khi văn học mới phát sinh. Vì vậy có thể nói sự xuất hiện của trào lu đánh dấu bớc phát triển của văn học -Một số trào lu chính: +CN cổ điển +CN lãng mạn,cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX + Trào lu hiện thực: cuối đầu thế kỷ XIX + Trào lu hiện đại CN: đầu TK XX + 1 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP -HỒ CHÍ MINH- I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. - Hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn độc lập. II) PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, tranh ảnh minh hoạ… IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh Phần một: Tác giả Câu hỏi: a. Quan điểm sáng tác của tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? b. Di sản văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? c. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? 2. Vào bài mới: 2 Như ta đã biết, chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là một nhà văn chính luận mẫu mực. Điều này ta có thể thấy qua một tác phẩm bất hủ của Người: Tuyên ngôn độc lập. 3. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời và mục đích của bản Tuyên ngôn độc lập. - Câu hỏi 1: Bản tuyên ngôn ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? B. PHẦN HAI: TÁC PHẨM I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh ra đời : - Thế giới: + Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. + Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trong nước: Cả nước giành chính quyền thắng lợi. + 26 - 8 - 1945: Hồ chủ tịch về tới Hà Nội. + 28 -8 1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại tầng 2, căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội. + 2 - 9 - 1945: đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Câu hỏi 2: Bản tuyên ngôn được Bác viết và đọc tại quảng trường Ba Đình nhằm mục đích gì? 2. Mục đích sáng tác: - Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc trước quốc dân và thế giới. - Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến; khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc. - Câu hỏi 3: Bản tuyên ngôn độc lập có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn? 3. Bố cục: a. Đoạn 1: Từ đầu “…không ai chối cãi được” Nêu nguyên lí chung của bản tuyên ngôn độc lập b. Đoạn 2: Từ“Thế mà, …. phải được độc lập” Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa c. Đoạn 3: (Còn lại) Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC nền độc lập. 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận về cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập. Câu hỏi thảo luận: + Tìm cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập? + Việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp có ý nghĩa gì? - Cho học sinh xem đĩa Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập. - Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp làm cơ sở pháp lí cho tuyên ngôn độc lập của Việt Nam: + Tuyên ngôn độc lập của Mỹ: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo ... khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt đáp án HĐ3: Hd HS chữa lỗi cách thức lập luận TT1: GV yêu cầu HS đọc bt 1a – sgk, phát chữa lỗi HS làm việc theo nhóm nhỏ, trình bày kết quả, nhóm... đọc bt 1a – sgk, phát chữa lỗi HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt đáp án TT3: GV yêu cầu HS đọc bt 1c – sgk, phát chữa lỗi HS tiếp tục làm... Ph n tích lỗi: sgk, phát chữa lỗi - Luận thiếu x HS tiếp tục làm việc cá nhân, trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt đáp án â đến việc nêu luận TT1: GV yêu cầu HS