TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

30 101 0
TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i   NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ THỰC TIỄN TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN I Chương I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM I.1Khái quát hoạt động tín dụng đầu tư & phát triển I.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng đầu tư & phát triển Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hỗ trợ vốn Nhà nước thông qua hình thức tín dụng để tài trợ cho dự án thành phần kinh tế thuộc ngành, lĩnh vực, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn, cần khuyến khích đầu tư chương trình kinh tế quan trọng Nhà nước có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững theo hướng CNH-HĐH, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước I.1.2 Nguồn vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam: - VDB có hệ thống quan chuyên môn Nhà nước, hoạt động Ngân hàng theo chế quản lý riêng, không chịu đạo trực tiếp Ngân hàng Nhà nước quản lý điều hành hoạt động TDĐTPT Nhà nước Hoạt động TDĐTPT thực theo nguyên tắc không cạnh tranh với NHTM, không phân biệt thành phần kinh tế, phù hợp với nguyên tắc thị trường thông lệ quốc tế - Nguồn vốn: o Vốn điều lệ NHPT VN o Vốn ngân sách nhà nước cấp hàng năm o Vốn thu hồi nợ hang năm o Vốn từ phát hành TP Chính phủ o Vốn vay nợ, viện trợ nước Chính phủ dùng vay lại o Vốn NHPT VN huy động o Các nguồn khác theo quy định pháp luật I.1.3 Mục tiêu Mục tiêu 1: Đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Một kinh tế thị trường tự thường xảy thất bại thị trường phân phối thu nhập không đều, dẫn tới chênh lệch giàu nghèo gia tăng, thiếu công xã hội, hay vấn đề tiêu cực môi trường phúc lợi xã hội ảnh hưởng lớn tới phát triển bền vững quốc gia Chính vậy, Chính phủ quốc gia cần can thiệp vào kinh tế để khắc phục vấn đề nêu Mục tiêu đảm bảo công xã hội, phát triển đất nước bền vững mục tiêu mà hầu hết phủ giới theo đuổi sách tín dụng đầu tư phát triển công cụ để phủ thực thực mục tiêu, dạng đầu tư cho dự án có tác động tích cực đến kinh tế-xã hội, phát triển kinh tế bền vững như: Đầu tư phát triển sở hạ tầng (Điện, đường, trường, trạm, ) Phát triển y tế cộng đồng, y tế vùng khó khă, nâng cao phúc lợi xã hội Đầu tư dự án cải thiện môi trường Mục tiêu 2:Phát triển ngành kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế quan trọng, qua góp phần đạt mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2006-2010 mà Chính phủ đề Mục tiêu gắn liền với kế hoạch năm Nhà nước, Nghị định 56/2006/QH11 đề mục tiêu sau: a, Kinh tế: - Cơ cấu ngành GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; công nghiệp xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41% - Kim ngạch xuất tăng 16%/năm - Tỉ lệ huy động GDP hàng năm vào ngân sách đạt 21 - 22% - Vốn đầu tư toàn xã hội b hàng năm đạt khoảng 40% GDP Xã hội: - Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14% - Lao động nông nghiệp chiếm 50% lao động xã hội - Tạo việc làm cho triệu lao động; tỉ lệ thất nghiệp đô thị 5% - Tỉ lệ hộ c nghèo Về 10 - 11% môi trường: - Tỉ lệ che phủ rừng 42 - 43% - Tỉ lệ dân cư sử dụng nước đô thị 95%, nông thôn 75% -> Tín dụng đầu tư phát triển kênh quan trọng để Chính phủ thực mục tiêu Mục tiêu 3: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển phải tạo hiệu việc sử dụng vốn Nhà nước, thông qua chế cấp tín dụng, ràng buộc tài Cơ chế “xin-cho” thường gây vấn đề “free-rider”, doanh nghiệp nhận dự án khai thác tài nguyên thiên nhiên cấp phép theo chế này, không cần tốn chi phí để khai thác, nghĩa vụ phải trả nợ Chính vậy, họ sử dụng tài nguyên không hiệu quả, gây thất thoát Các hậu ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế, môi trường, gây thâm hụt ngân sách Chính phủ can thiệp xử lý hậu Các động thái bù đắp thâm hụt thông qua vay gây áp lực lên nợ công, phát hành trái phiếu phủ gây áp lực tăng lãi suất thị trường, ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng Với chế cấp tín dụng, tạo quan hệ thị trường cho kinh tế, theo đơn vị sử dụng vốn phải trả lãi gốc theo thời hạn, phải tính toán kỹ lưỡng, tiết kiệm sử dụng vốn hiệu Đồng thời, số tiền thu hồi từ dự án nguồn vốn để phủ đầu tư dự án kinh tế khác, giảm thiểu thâm hụt ngân sách I.1.4 Các hình thức hỗ trợ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước (Theo nghị định 151/2006/NĐ-CP) a) Cho vay đầu tư • Các hình thức cho vay đầu tư - Cho vay dự án đầu tư nước - Cho vay dự án đầu tư nước • • • • • Đối tượng cho vay: chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Nghị định Điều kiên cho vay: - Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định Nhà nước - Chủ đầu tư tổ chức, cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ - Dự án đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ thiết bị chủ đầu tư phải có tình hình tài rõ ràng, bảo đảm khả toán chi trả - Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi Mức vốn cho vay: Tối đa 70% tổng số vốn đầu tư dự án Số vốn lại, chủ đầu tư phải xác định nguồn điều kiện tài cụ thể, bảo đảm tính khả thi dự án Thời hạn cho vay: Tối đa 10 năm, trường hợp đặc biệt cho vay 10 năm phải có định HĐ quản lý NHPT Lãi suất cho vay: Tương đương 70% lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân ngân hàng thương mại nhà nước Hỗ trợ sau đầu tư b) • Đối tượng hỗ trợ: - Các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn - Các dự án đầu tư tại: địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc chương trình 135 xã biên giới thuộc chương trình 120, xã vùng bãi ngang • Điều kiện hỗ trợ sau đầu tư - Dự án thuộc đối tượng hỗ trợ sau đầu tư quy định Điều 12 Nghị định - Được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định ký kết hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư - Dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng trả nợ vay • Mức hỗ trợ sau đầu tư - Mức hỗ trợ sau đầu tư chênh lệch lãi suất vay vốn đầu tư tổ chức tín dụng 90% lãi suất vay vốn đầu tư áp dụng cho đối tượng quy định Điều 10 Nghị định - Ngân hàng Phát triển Việt Nam cấp hỗ trợ sau đầu tư theo kết trả nợ chủ đầu tư - Việc cho vay nhà nhập nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải đảm bảo thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2 Hiệu tín dụng đầu tư phát triển 1.2.1 Khái Niệm : • Hiệu kinh tế: Hoạt động TDĐTPT Nhà nước xem có hiệu mặt kinh tế tạo ra: Hiệu cho kinh tế cụ thể thúc đẩy kinh tế phát triển, phát triển sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế theo định hương kinh tế - xã hội đất nước Ngân hàng Phát triển thu nợ gốc lãi hạn, bù đắp chi phí hoạt động từ tạo nên tính bền vững hoạt động Ngân hàng Phát triển Hiệu khách hàng vay vốn việc thực tăng lực sản xuất kinh doanh, hoạt động hiệu thu nhiều lợi nhuận, thực tốt nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước • Hiệu mặt xã hội: Hoạt động TDĐTPT Nhà nước góp phần giải vấn đề xã hội, hoàn thành mục tiêu xã hội.Cụ thể như: giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, thu nhập cho nhân dân, cải thiện môi trường… 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Quy mô hoạt động: Quy mô hoạt động cho vay thể qua (i) doanh số cho vay hàng năm, (ii) tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay, (iii) tốc độ tăng trưởng doanh số dư nợ Ngoài ra, quy mô thể tiêu mức vốn cho vay/dự án hàng năm Dư nợ cho vay tốc độ tăng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay số tiền mà Ngân hàng giải ngân cho dự án sau trừ số nợ gốc trả thời điểm định Tốc độ tăng dư nợ vay thể qua công thức: Tốc độ tăng dư nợ vay = ( ) × 100 -> Chỉ tiêu đánh giá nhu cầu tín dụng công chúng, tỷ lệ cao gợi ý có nhiều hội đầu tư kinh tế,, hay có nhiều dự án kinh tế- xã hội cần đầu tư Chỉ số cao thường kỳ vọng phát triển kinh tế -xã hội, nhiên lại gắn liền với tình trạng nợ xấu Tỷ lệ giải ngân vốn: Tốc độ giải ngân vốn = ( ) × 100 -> Tỷ lệ giải ngân vốn cho thấy số vốn thực tế cho vay chiếm tỷ lệ tổng số vốn cam kết cho vay theo HĐTD Tỷ lệ giải ngân vốn lớn cho thấy vốn TDĐTPT Nhà nước giai ngân nhanh từ góp phần đẩy nhanh tiến độ thực dự án, đua dự án hoàn thành kế hoạch Tỷ lệ nợ hạn: Tỷ lệ nợ hạn = ( ) × 100 -> Tỷ lệ nợ hạn cho biết số nợ không trả hạn theo cam kết HĐTD chiếm tỷ lệ dư nợ vay Nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn vốn, tiêu nhỏ cho thấy hoạt động TDĐTPT Nhà nước hiệu ngược lại 1.3 Các nhân tố tác động tới hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.3.1 Nhân tố thuộc phía Ngân hàng Phát triển(tổ chức thực TDĐTPT ) Ngân hàng Phát triển tổ chức trực tiếp thực sách TDĐTPT Nhà nước thể qua khía cạnh sau: - Tổ chức máy, thủ tục hành quy trình nghiệp vụ: Việc xây dựng mô hình tổ chức, máy Ngân hàng Phát triển phù hợp nhân tố thúc đẩy tính hiệu hoạt động TDĐTPT Nhà nước Việc quy định rõ quyền hạn trách nhiệm khâu, phận, mối quan hệ phận giúp cho việc tác nghiệp, phối hợp nhịp nhàng thuận lợi, giảm thiểu sai lệch thông tin - Năng lực thẩm định quản lý tín dụng: Thẩm định cho vay vốn bao gồm 02 nội dung thẩm định dự án đầu tư thẩm định lực tài sản xuất kinh doanh chủ đầu tư - Năng lực giám sát tín dụng: Giám sát tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng dự báo hạn chế rủi ro, đảm bảo cho việc đầu tư mục đích, , hạn chế nợ hạn, nợ khó đòi, sử dụng vốn có hiệu - Nguồn nhân lực: Con người có vai trò quan trọng, nhân tố định thành bại hoạt động TDĐTPT.Hoạt động tín dụng ngày phát triển đa dạng, đói hỏi chất lượng cán cao, để sử dụng phương tiện làm việc đại, công nghệ - Nguồn vốn huy động: Hoạt động TDĐT Nhà nước chủ yếu tài trợ cho dự án dài hạn với mức vốn cho vay lớn lãi suất ưu đãi, nên Ngân hàng Phát triển phải đảm bảo huy động nguồn vốn lớn với kỳ hạn dài chi phí thấp Việc tìm kiếm gia tăng quy mô nguồn vốn với lãi suất thấp kỳ hạn dài, ổn định điều kiện để Ngân hàng Phát triển thực tăng trưởng quy mô TDĐT Nhà nước 1.3.2 Nhân tố phía nhà đầu tư thực dự án đầu tư phát triển Nhà đầu tư nhân tố quan trọng, định đến hiệu hoạt động TDĐTPT Nhà nước thể thông qua số khía cạnh sau: - Năng lực sản xuất chủ đầu tư: Năng lực sản xuất doanh nghiệp chủ đầu tư thể hiệu hoạt động doanh nghiệp, giá trị, quy mô tài sản doanh nghiệp - Năng lực tài chính: Mức vốn TDĐTPT Nhà nước tài trợ cho dự án quy định tối đa 70% tổng mức đầu tư tài sản cố định dự án, chủ đầu tư phải có vốn chủ sở hữu tối thiểu 15% tổng mức đầu tư tài sản cố định.Năng lực tài chủ đầu tư mạnh khả đáp ứng điều kiện tín dụng lớn có diều kiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TDĐTPT Nhà nước - Năng lực tổ chức, quản lý chủ đầu tư: Chủ đầu tư tiếp cận nguồn vốn TDĐTPT Nhà nước phải có lực thực dự án theo quy định quản lý đầu tư Nhà nước, đồng thời, chủ đầu tư phải có lực quản lý kinh doanh để đảm bảo khả vận hành dự án có hiệu - Uy tín hiệu kinh doanh khứ: Uy tín chủ đầu tư khứ, bao gồm uy tín sản xuất kinh doanh, quan hệ tín dụng hiệu kinh doanh khứ nhân tố quan trọng Đây thông tin quan trọng để ngân hàng đánh giá lực sản xuất kinh doanh chủ đầu tư 1.3.3 Nhân tố phía sách Chính phủ tín dụng đầu tư Nhà nước Chính sách TDĐT Nhà nước bao gồm sách trực tiếp, cụ thể TDĐTPT Nhà nước hệ thống sách có liên quan sách quản lý đầu tư xây dựng, sách đấu thầu, xử lý rủi ro Chính sách TDĐT Nhà nước quy định đắn, phù hợp với quy luật khách quan thực tiễn sống, đảm bảo tính thống nhất, đồng ổn định hành lang pháp lý vững cho hoạt động TDĐT Nhà nước thực thi có hiệu góp phần đáp ứng yêu cầu TDĐTPT đất nước CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (2006 - 2010) 2.1 Khái quát chung Sở giao dịch – Ngân hàng Phát triển Việt Nam Theo định số 04/QĐ-Ngân hàng Phát triển ngày tháng năm 2006 Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Sở Giao dịch I thành lập cở sở tổ chức lại chi nhánh Quỹ HTPT Hà Nội Sở giao dịch Quỹ HTPT Trụ sở hoạt động SGD I đặt 104 Trần Hưng Đạo – Q Hoàn Kiếm – Hà Nội Sở Giao dịch I thành lập để thực nhiệm vụ: huy động, tiếp nhận nguồn vốn tổ chức nước để thực sách tín dụng ĐTPT, tín dụng nhắn hạn hỗ trợ xuất Nhà nước nhiệm vụ khác Tổng giám đốc giao 2.2 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Sở giao dịch – Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tình hình huy động vốn Theo Quy chế huy động, tiếp nhận, quản lý, điều hành sử dụng nguồn vốn hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định 36/2008/QĐHĐQL Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam) nguồn huy động cúa Sở giao dịch I gồm: Vốn chủ sở hữu: a) Vốn điều lệ NHPT; b) Chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá; c) Các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển Vốn huy động: a) Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu NHPT, kỳ phiếu, chứng tiền gửi theo quy định pháp luật; b) Vay Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức tài chính, tín dụng nước Các khoản vốn khác gồm: a) Vốn ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ sau đầu tư; b) Vốn ODA vay trực tiếp vốn ODA Bộ Tài uỷ quyền thực cho vay lại; c) Nhận tiền gửi uỷ thác tổ chức nước; d) Vốn nhận uỷ thác giải ngân cho dự án thu hồi nợ khách hàng từ tổ chức nước thông qua Hợp đồng nhận uỷ thác NHPT với tổ chức uỷ thác; đ) Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi phủ nước; e) Vốn ngân sách nhà nước cấp để thực nhiệm vụ tín dụng đầu tư, tín dụng xuất mục tiêu, chương trình Chính phủ; f) Các nguồn vốn khác theo quy định pháp luật Bảng 2: Tình hình huy động vốn Sở giao dịch I (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Trong lĩnh vực nông nghiệp: Số vốn TDĐTPT cho dự án nông nghiệp có tỷ trọng thấp hầu hết dự án nông nghiệp địa bàn thủ đô đầu tư nguồn vốn NSNN, vốn TDĐT đầu tư cho số dự án sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, nhiên hiệu đạt thấp Trong lĩnh vực công nghiệp: - Các dự án dệt, may, da, giầy Công ty Dệt 8/3, Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội, Công ty Dệt may Hà Nội, Công ty dệt kim Đông Xuân, Công ty may Đức Giang, Công ty may Thăng Long, hầu hết dự án phát huy hiệu quả, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp, góp phần tăng doanh thu, tăng kim ngạch xuất nộp NSNN - Các dự án khí: Các doanh nghiệp khí sau thời gian dài không quan tâm đầu tư xuống cấp trầm trọng nhiều nhà máy hoạt động cầm chừng giai đoạn từ năm 1990 - 1999, từ năm 2000 - 2005 vốn TDĐTPT Nhà nước đầu tư cho nhiều dự án khí Công ty khí Trần Hưng Đạo, Công ty Cơ khí Hà Nội, Cơ điện Trần Phú, Công ty Cơ khí xác, Điện Cơ Thống nhất, Lixeha, Cơ khí Đông Anh thúc đẩy phát triển doanh nghiệp này, bước đầu ổn định sản xuất nâng cao lực sản xuất chế tạo thiết bị, đến số doanh nghiệp Cơ khí Hà Nội có sản phẩm khí xuất tham gia cung cấp thiết bị đồng cho nhiều dự án trọng điểm Nhà nước xi măng, thủy điện Sở giao dịch I cho vay phục vụ đóng 166 toa xe khách 610 toa xe hàng, góp phần nâng cao lực an toàn vận tải đường sắt - Trong lĩnh vực hóa chất, vốn TDĐTPT Nhà nước đầu tư cho Dự án đầu tư sản xuất 300.000 săm lốp Ô tô/năm Công ty Cao su Sao Vàng đưa vào hoạt động nâng cao lực sản xuất công ty - Trong lĩnh vực sản xuất bào chế dược phẩm: Vốn TDĐTPT Nhà nước đầu tư để di chuyển nâng cao lực sản xuất Công ty Dược phẩm trung ương Công ty Dược phẩm trung ương Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: - Các dự án hạ tầng giao thông có thu hồi vốn: Công trình Nhà ga T1 Nội Bài với công suất triệu hành khách/năm phát huy hiệu cao đến thu hồi xong vốn đầu tư, Dự án đường láng Hòa Lạc, Dự án đường Lê Đức Thọ - Xuân Phương, Dự án Đường nối từ quốc lộ 32 qua Trung tâm thể dục thể thao quốc gia với đường Láng Hòa Lạc, xây dựng bãi đỗ xe khu liên hợp thể thao quốc gia - Các dự án sản xuất cung cấp nước sạch: dự án sản xuất cung cấp nước như: xây dựng hệ thống truyền dẫn nước nhà máy nước Bắc Thăng Long - Vân Trì, Dự án nâng công suất nhà máy nước Cáo Đỉnh, Đầu tư xây dựng bãi giếng nước Thượng Cát Liên Mạc tuyến ống nước thô, Dự án đầu tư nâng công suất nhà máy nước Nam Dư, Dự án mạng lưới cấp nước khu vực Tây Nam Hà Nội, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Miếu Môn, Hà Nội, Hà Đông sử dụng nguồn nước mặt sông Đà với công suất 600.000 m3/ngày đêm Các dự án vay vốn TDĐT Sở giao dịch I nâng cao lực sản xuất nước thêm 100.000 m3/năm truyền tải 150.000 m3/năm - Trong lĩnh vực viễn thông: cho vay dự án Công ty Viettel, đặc biệt cho vay 20% vốn đầu tư để thực dự án vệ tinh viễn thông Vinasat Việt Nam Trong năm 2010, Sở giao dịch I tiếp tục ký hợp đồng tín dụng cho vay để thực dự án vệ tinh viễn thông Vinasat - Các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục: Đã đầu tư sở giáo dục, đào tạo Dự án Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Trung cấp nghề Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8… góp phần cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho chương trình phát triển KT-XH thành phố; số trường công lập theo chương trình xã hội hóa giáo dục Trường Đoàn Thị Điểm, Trường Nguyễn Siêu, Trường Việt Úc, Trường chất lượng cao Mùa Xuân - Trong lĩnh vực y tế: Tính đến cuối năm 2009 Sở giao dịch I cho vay 4/18 dự án bệnh viện công lớn Bộ Y tế để chống tình trạng tải bệnh viện (Sở giao dịch I giao nhiệm vụ cho vay 11/18 dự án bệnh viện công) Ngoài ra, có Bệnh viện Y học cổ truyền Trường Lâm dự án xã hội hoá y tế tài trợ Các dự án hoàn thành vào hoạt động giai đoạn 2010 - 2012 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 2.4.1 Những kết đạt 2.4.1.1 Góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện kinh tế phát triển Việt Nam, nhu cầu vốn dành cho đầu tư có vị trí đặc biệt quan trọng Đối với địa bàn thủ đô nói riêng, nguồn vốn TDĐT Nhà nước thực kênh huy động vốn quan trọng việc phát triển KT-XH thủ đô Vốn TDĐT Nhà nước chiếm tỷ trọng tương đối tổng số vốn cho ĐTPT vốn tín dụng cho ĐTPT thủ đô, nguồn vốn quan trọng hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp việc phát triển sản xuất theo định hướng mục tiêu Đảng Nhà nước, giúp nhiều doanh nghiệp tạo sở vật chất quan trọng để phát triển sản xuất nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Những đóng góp Sở giao dịch I hoạt động TDĐT Nhà nước Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đánh giá cao Theo đánh giá Uỷ ban nhân dân thành phố: Đến năm 2009, ngành tài - ngân hàng thành phố tổ chức thắng lợi chức huy động nguồn tài đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, tập trung phân phối nguồn lực tài xã hội thực giám sát trình phân phối nguồn lực tài đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH thủ đô Kết thể qua việc thực thắng lợi tiêu tăng trưởng KTXH: Năm 2009, tổng sản phẩm nội địa tăng 6,7% so với năm 2008 đó: dịch vụ tăng 7,4%, công nghiệp- xây dựng tăng 6,9% , nông - lâm - thuỷ hải sản tăng 0, 1% mức tăng trưởng so với mặt chung nước 5,2% 2.4.1.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô: Thực mục tiêu chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô theo hướng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp then chốt tăng cường tỷ trọng ngành dịch vụ đặc biệt lĩnh vực hạ tầng giao thông, dự án xã hội hóa ý tế giáo dục, hệ thống cung cấp nước sạch, xử lý môi trường…, xu hướng đầu tư cho công nghiệp giảm dần tăng dần tỷ trọng đầu tư lĩnh vực dịch vụ, cung đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu thủ đô Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực kinh tế (Đơn vị: %) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 100 100 100 100 100 Nông nghiệp, Lâm nghiệp, 0,3 Ngư nghiệp 0,2 0,1 Công nghiệp, xây dựng 55,3 52,1 50,4 49,6 49.1 Dịch vụ 44,4 47,7 49,5 50,4 Tổng số 50.9 (Nguồn: Sở giao dịch I-Ngân hàng Phát triển Việt Nam) 2.4.1.3 Thúc đẩy nguồn vốn khác tham gia đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ngay từ triển khai Nghị định Chính phủ TDĐT Nhà nước, Chính phủ coi nguồn vốn TDĐT nguồn vốn mồi, với mục tiêu thông qua việc thẩm định chấp thuận cho vay đầu tư dự án có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn khác tham gia đầu tư dự án Thực tế hoạt động TDĐT Sở giao dịch I cho thấy đến thời điểm 31/12/2010 Tổng mức đầu tư dự án Sở giao dịch I ký hợp đồng tín dụng cho vay đầu tư khoảng 29.800 tỷ đồng, số vốn vay ký hợp đồng tín dụng với Sở giao dịch I 11.324 tỷ đồng (khoảng 38% tổng mức đầu tư), nguồn vốn khác tham gia 60% tổng mức đầu tư dự án (bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu chủ đầu tư (khoảng 15% tổng mức đầu tư) nguồn vốn vay NHTM nguồn vốn khác…) Điều cho thấy ý nghĩa nguồn vốn TDĐT việc thu xếp vốn cho dự án chủ đầu tư 2.4.1.4 Góp phần nâng cao lực sản xuất kim ngạch xuất doanh nghiệp, tăng thu cho NSNN, giải việc làm cho người lao động Số liệu thực trạng hoạt động TDĐT cho thấy, nhờ có nguồn vốn đầu tư dài hạn với hiệu ứng khuyến khích thông qua lãi suất điều kiện ưu đãi khác mà doanh nghiệp ĐTPT sở vật chất lực sản xuất với máy móc, trang thiết bị, công nghệ đại, giảm chi phí sản xuất Đặc biệt dự án đầu tư ngành dệt may, TDĐT Nhà nước góp phần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng hoá có khả cạnh tranh thị trường giới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất đất nước Qua theo dõi số doanh nghiệp Sở giao dịch I cho vay đầu tư cho thấy đa số doanh nghiệp có lãi, tỷ trọng doanh thu dự án vay vốn TDĐT Nhà nước tổng doanh thu doanh nghiệp bình quân 36,8%/năm thể dự án có đóng góp đáng kể vào kết hoạt động chung doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc ngành dệt may vay vốn TDĐT theo chiến lược tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Đồng thời, tăng kim ngạch xuất doanh nghiệp Các chủ đầu tư vay vốn TDĐT Sở giao dịch I nâng cao kết sản xuất kinh doanh mình, qua góp phần tăng thu ngân sách Các dự án vay vốn TDĐT Nhà nước giải nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt lĩnh vực sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, giải nhiều việc làm lĩnh vực khí (giai đoạn 1990-1998 bị giảm sút nghiêm trọng) đòi hỏi tay nghề cao với thu nhập cao ổn định so với lĩnh vực công nghiệp nhẹ 2.4.1.5 Đáp ứng nhu cầu vốn cho vay đầu tư nước để tạo đầu vào phát triển kinh tế nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH nước, điều kiện nguồn tài nguyên nước hạn chế, đặc biệt lĩnh vực lượng, phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước để tìm kiếm nguồn lượng phục vụ đất nước Bên cạnh việc quản lý hoạt động TDĐT địa bàn thủ đô Hà Nội, Sở giao dịch I giao nhiệm vụ quản lý cho vay dự án đầu tư nước (hệ thống dự án Dự án Thủy điện Xekaman Xekaman với công suất 620MW), sau dự án đầu tư hoàn thành chủ yếu cung cấp điện trở lại cho Việt Nam Ngoài Sở giao dịch I cho Tổng công ty Hóa chất Việt Nam vay để thăm dò khảo sát muối mỏ ka li Lào để triển khai việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi khai thác muối mỏ phục vụ nhu cầu sản xuất phân bón nước cho vay để đầu tư xây dựng đường 78 Campuchia Đây hướng phát huy lợi Sở so với đơn vị khác hệ thống, so với ngân hàng thương mại Trong tương lai số lĩnh vực cần đẩy mạnh cho vay vốn TDĐT Sở giao dịch I 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hoạt động huy động vốn Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam gặp nhiều khó khăn Nguồn vốn chưa thật ổn định phát triển bền vững Công tác huy động vốn bộc lộ số tồn tại: Nguồn vốn huy động không đa dạng (việc huy động chủ yếu từ phát hành TPCP Ngân hàng Phát triểnViệt Nam thực hiện, nguồn truyền thống có xu hướng giảm (Tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội)) Không cân đối kỳ hạn huy động vốn thời hạn cho vay: kỳ hạn vốn huy động bình quân thấp, kỳ hạn bình quân sử dụng vốn cao Do đặc thù cho vay TDĐT dự án thực thời gian dài Mặt khác, từ thực trạng huy động vốn Sở giao dịch I cho thấy, doanh số huy động vốn kỳ hạn từ 01 năm trở lên chiếm tỷ trọng nhỏ, nhu cầu giải ngân dự án đầu tư lớn, nguồn vốn huy động chưa đáp ứng đầy đủ vay dự án trung dài hạn Công tác phân tích, dự báo thị trường chưa tốt với hình thức sử dụng vốn nhàn rỗi chưa đa dạng ảnh hưởng đến việc định thời điểm chi phí huy động vốn chưa hợp lý Công tác quản lý, điều hành nguồn vốn bị động, chưa hiệu tính kế hoạch hoá sử dụng vốn thấp hỗ trợ công nghệ thông tin 2.4.2.2 Năng lực thẩm định quản trị rủi ro chưa đạt yêu cầu, rủi tín dụng mức cao Mục tiêu hoạt động tất tổ chức tín dụng phải tạo lợi nhuận, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức tài Nhà nước Chính phủ thành lập nhằm mục tiêu hỗ trợ cho lĩnh vực, chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước, hoạt động không mục đích lợi nhuận phải bảo toàn vốn, nhiên tình trạng nợ hạn vốn TDĐT Sở giao dịch I ngày gia tăng, số nợ hạn năm sau cao năm trước, đến thời điểm 31/12/2009 số nợ hạn khoảng 6, 6% dư nợ, xét chuyển nợ hạn theo tiêu chuẩn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỷ lệ nợ hạn cao gấp nhiều lần (khoảng 17% dư nợ) 2.4.2.3 Hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng chưa tăng cường Điều cho thấy hình thức cho vay hình thức chủ yếu hoạt dộng tín dụng ĐTPT.Đó nguyên nhân sau: - Hồ sơ để xem xét dự án hỗ trợ lãi suất sau đầu tư phức tạp - Đối tượng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hẹp - Uy tín tổ chức thực tổ chức tín dụng khác chưa cao nguyên nhân hạn chế hoạt động bảo lãnh tín dụng - Các chủ đầu tư có tâm lý chung thích vay vốn tín dụng ưu đãi bảo lãnh tín dụng hay hỗ trợ lãi suất sau đầu tư nhu cầu dự án với hai hình thức hạn chế Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Sở giao dịch I - Ngân hàng phát triển VN 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách tín dụng đầu tư phát triển Tiếp tục rà soát, hoàn thiện chế, sách quy chế nghiệp vụ tín dụng, đầu tư, bảo đảm tiền vay, ngoại hối, huy động vốn, kế toán toán… nâng cao tính tự chịu trách nhiệm phận nghiệp vụ, cá nhân người đứng đầu đơn vị, tổ chức Hoàn thiện mô hình hoạt động VDB, ban hành Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động VDB theo hướng tăng cường chức năng, nhiệm vụ tính tự chủ tổ chức Đề xuất xây dựng văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn có liên quan để tăng cường tính pháp lý, tạo đồng bộ, quán hoàn chỉnh hệ thống sách pháp luật tín dụng ĐTPT Nhà nước Tín dụng ĐTPT Nhà nước hoạch định bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế hỗ trợ có hiệu phục vụ mục tiêu tăng trưởng, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đa dạng hoá hình thức hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư, chuyển dần từ ưu đãi lãi suất sang ưu đãi mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ… 3.2.Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án Hiện đại hoá quy trình thẩm định dự án, ứng dụng phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định, phân tích tài chính, truy cập thông tin, triển khai hệ thống đến cấp quản lý tín dụng cần thiết Bố trí cán có trình độ, kinh nghiệm có đạo đức việc thẩm định dự án Thẩm định dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán thẩm định cần tham khảo tìm hiểu thông tin dự án có lĩnh vực đầu tư để đưa nhận định xác Thẩm định dự án không thẩm định cho vay mà cần tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu dự án đầu tư, từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án sau tốt Tổ chức đào tào, đào tạo lại cán thẩm định chuyên môn nghiệp vụ 3.3 Cải cách thủ tục hành đơn giản hóa công khai quy trình cho vay Rà soát loại bỏ số thủ tục không cần thiết, hoàn thiện quy trình theo hướng đơn giản dễ hiểu dễ thực quy định cụ thể trình tự thời gian thực bước quy trình vay vốn Khi quy trình thay đổi, cần có tập huấn cho Chi nhánh việc vận dụng quy trình ban hành công khai quy trình cho vay phải phổ biến cho khách hàng biết quy trình thay đổi đồng thời Ngân hàng cần tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng việc vay vốn, Ngoài việc cải tiến quy trình, thủ tục cho vay nội mình, VDB cần phối hợp với ngành nhằm cải cách thủ tục liên quan để giảm thiểu thủ tục cho khách hàng Có kích thích nhà đầu tư tham gia đầu tư vào án mà nhà nước cần khuyến khích đầu tư 3.4 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xử lý nợ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án hợp tác chặt chẽ với chủ đầu tư để xử lý nợ hạn Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay việc làm cần thiết để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro tín dụng Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên giúp VDB phát kịp thời biểu sai phạm doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, tẩu tán tài sản, âm mưu lừa đảo, đồng thời giúp VDB bám sát tình hình hoạt động thực tế dự án, nắm vấn đề nảy sinh trình thực dự án doanh nghiệp để có biện pháp đối phó kịp thời Trong trình kiểm tra phát thấy doanh nghiệp gặp khó khăn thực việc trả nợ theo hợp đồng, VDB áp dụng kết hợp nhiều biện pháp như: tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả tạo thu lợi nhuận đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi máy móc thiết bị công nghệ Nếu xét thấy việc áp dụng biện pháp khai thác không thuận lợi hy vọng thu hồi nợ VDB áp dụng biện pháp lý để xử lý khoản nợ khó đòi Nếu nguyên nhân khách quan, bất khả kháng (tai nạn, thiên tai, trộm cắp) khiến doanh nghiệp không trả nợ VDB xem xét gia hạn điều chỉnh hợp đồng cho vay tương ứng với kỳ hạn thu tiền doanh nghiệp theo quy trình VDB VDB cần phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, Tổng công ty Chính quyền địa phương để hỗ trợ biện pháp thu hồi nợ Thực thường xuyên việc phân loại nợ hàng quý, với tiêu chí cụ thể để tìm biện pháp cụ thể cho dự án có nợ hạn 3.5 Tăng cường công tác Marketing ngân hàng Triển khai đa dạng hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách tín dụng ĐTPT Nhà nước qua website, hội thảo, diễn đàn đầu tư - tài (trong nước khu vực) Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm để tuyên truyền sách tín dụng ĐTPT lấy ý kiến đóng góp khách hàng trình thực thi sách tín dụng ĐTPT Xúc tiến diện VDB thị trường khu vực quốc tế nhằm tăng cường khả hợp tác, huy động nguồn lực tiếp nhận chuyển giao công nghệ 3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực cán Hoàn thiện hệ thống sách quản lý nguồn nhân lực thực khuyến khích lao động có hiệu Tuyển dụng, bố trí, luân chuyển, đánh giá, đề bạt đãi ngộ cán dựa sở lực, trình độ thực tế cán tính chất, yêu cầu công việc Hoàn thiện quy chế quyền nghĩa vụ cán Thực nguyên tắc dân chủ minh bạch công tác cán Tăng cường đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lý chuyên môn cán cấp Tạo điều kiện thuận lợi cho cán cập nhật kiến thức, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, khuyến khích sáng tạo, động viên tự thân học tập cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán tham gia khóa đào tạo ngắn dài hạn bên học ngoại ngữ, văn 2, sau đại học Xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo, trao đổi, nghiên cứu với ngân hàng, tổ chức tài có uy tín nước giới để tạo điều kiện cho đội ngũ cán tiếp cận với công nghệ hàng mới, học hỏi kinh nghiệm quản trị, điều hành tổ chức 3.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước CNTT thâm nhập vào sống lĩnh vực yếu tố tất yếu phát triển Đối với lĩnh vực ngân hàng, CNTT lĩnh vực quan trọng định phát triển hội nhập, trở thành công cụ quan trọng quản lý, kinh doanh góp phần bảo đảm an toàn hiệu quả, thông qua việc tập trung hoá tài khoản khách hàng, kiểm soát tốt nguồn vốn, mở rộng đa dạng hoá loại hình dịch vụ đại Những thành đạt đổi công nghệ thông tin tạo tảng sở vật chất kỹ thuật thúc đẩy trình hội nhập ngân hàng Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung với khu vực giới Trong giai đoạn nay, hoạt động tín dụng ngày phát triển phong phú, đa dạng đòi hỏi hệ thống quản lý vận hành hoạt động Ngân hàng phải nâng cao theo hướng đại hóa.Vì việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước điều tất yếu Hầu hết Ngân hàng Việt Nam đầu tư đổi công nghệ theo hướng đại hóa cụ thể là: Mọi giao dịch phát sinh tất địa điểm giao dịch cập nhật tức thời trung tâm liệu; tăng khả kiểm soát hoạt động toàn hệ thống ; quản trị điều hành hệ thống đảm bảo tính thống nhất, an toàn, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro.Tiếp tục nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kỹ thuật phương thức đại phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam chuẩn mực, thông lệ quốc tế Phát triển, ứng dụng mô thức quản lý nghiệp vụ ngân hàng theo hướng đại, tự động hoá tích hợp hệ thống quản trị ngân hàng hoàn chỉnh tập trung (triển khai core-banking) Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, liệu an ninh mạng sớm triển khai mạng thông tin nội toàn hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam 3.8 Tăng cường công tác huy động vốn, quản lý nguồn vốn có hiệu Việc mở rộng quy mô, tăng trưởng hoạt động tín dụng giai đoạn Ngân hàng Phát triển nói chung Sở giao dịch I nói riêng phụ thuộc nhiều vào hoạt động huy động vốn.Vì Sở giao dịch I cần phải khai thác nguồn vốn lớn, ổn định nhiều hình thức huy động, cần tập trung huy động nguồn vốn trung dài hạn Tận dụng lợi đơn vị đứng đầu toàn hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam, với số lượng đối tác, khách hàng trực tiếp gián tiếp lớn, Sở giao dịch I cần triển khai mạnh mẽ nội dung sau để huy động vốn với hiệu cao nhất: - Tập trung huy động nguồn vốn trung dài hạn, tức có kỳ hạn năm, thời hạn vay vốn TDĐTPT thường dài nên theo quy định Ngân hàng Phát triển Việt Nam, nguồn vốn Chi nhánh huy động có thời hạn năm cho vay, sử dụng tối đa 30% vốn ngắn hạn vay trung dài hạn - Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn từ khách hàng có quan hệ tín dụng với Sở giao dịch I Đồng thời, khuyến khích huy động từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi như: nguồn khấu hao bản, vốn bảo hành công trình… - Thực công tác maketing huy động vốn, vận dụng triệt để quy định huy động vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam quy định thời hạn, lãi suất, chi phí huy động vốn vận dụng huy động vốn ngắn hạn để gối đầu theo dõi số dư bình quân vốn ngắn hạn qua kỳ làm sở sử dụng tỷ lệ định vào cho vay trung hạn - Quản lý, sử dụng nguồn vốn có hiệu cao Xuất phát từ thực tế có chênh lệch lớn thời hạn nguồn vốn huy động cho vay, việc giải ngân theo tiến độ thực dự án, công tác điều hành nguồn vốn không hợp lý làm cho chi phí lãi phát sinh cao nguồn bù đắp Vì cần phải theo dõi, quản lý nguồn vốn thật linh hoạt, khoa học.Nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng phải chuyển Hội sở để chuyển cho Chi nhánh thiếu vốn.Mặt khác, Sở giao dịch I cần tính toán chi phí huy động nhằm đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, giảm tối đa cấp bù chênh lệch lãi suất NSNN 3.9 Xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro Để sử dụng nguồn vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước có hiệu đảm bảo tính an toàn, lành mạnh hoạt động cấp tín dụng, cần xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với VDB Trên sở nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu đặc thù hoạt động tín dụng ĐTPT VDB, định hướng áp dụng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng sau: Thực phân tách chức bán hàng, chức thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng quản lý nợ Tiêu chuẩn hóa cán theo dõi rủi ro tín dụng để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc Basel, theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức khả nhanh nhạy xem xét, đánh giá đề xuất tín dụng Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng Nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ trì cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng 3.10 Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát tín dụng, phòng ngừa hạn chế nợ hạn Về giám sát tín dụng Để nâng cao hiệu TDĐTPT công tác giám sát tín dụng, phòng ngừa hạn chế nợ hạn vô quan trọng Sở giao dịch I cần phải thực việc giám sát tín dụng cách thường xuyên toàn diện Từ việc giám sát thông qua hợp đồng tín dụng đến việc kiểm tra thực tế đơn vị, dự án đầu tư, khách hàng đối tác Chủ đầu tư Từ việc giám sát cấu sở hữu, máy quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài đến tài sản bảo đảm tiền vay để dự báo phòng ngừa rủi ro xảy để có hướng xử lý kịp thời Trong trình giám sát, số nội dung cần phải thực là: - Phân tích tình hình tài Chủ đầu tư - Phân tích biến động kế hoạch sản xuất kinh doanh, mục tiêu hoạt động - Phân tích, đánh giá thay đổi máy quản lý, thay đổi cấu sở hữu - Phân tích, đánh giá/đánh giá lại tài sản bảo đảm tiền vay - Đánh giá thay đổi khác có liên quan, ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ Về phòng ngừa hạn chế nợ hạn Một thành công việc nâng cao chất lượng tín dụng biện pháp phòng ngừa hạn chế nợ hạn từ lúc phát sinh vay thu hồi hết nợ vay, cụ thể là: - Tuân thủ thực nghiêm túc quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng văn hướng dẫn Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Thực đầy đủ qui định Chính phủ văn hướng dẫn Ngân hàng Phát triển Việt Nam đảm bảo tiền vay TDĐT - Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng bố trí, xếp, sử dụng cách hợp lý, có hiệu qủa, áp dụng chế độ giao khoán, thưởng phạt nghiêm minh - Giám sát chặt chẽ khoản vay, có biện pháp xử lý linh hoạt Nghiêm túc thực việc chuyển nợ hạn, tiếp tục đôn đốc tìm biện pháp thu nợ hạn… áp dụng hình thức bảo hiểm cho tài sản đối tượng có liên quan hoạt động tín dụng 3.11 Kiện toàn máy tổ chức phòng ban, lãnh đạo, tăng cường phối hợp phận Để hoạt động Sở giao dich I ngày hiệu quả, phát huy tối đa vai trò phận, cán đòi hỏi phải kiện toàn máy phòng ban theo chức quy định Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đảm bảo đầy đủ, gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả.Ban hành quy chế phối kết hợp phận, cá nhân Sở giao dịch I chuyên môn nghiệp vụ, dó cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, liên kết, ràng buộc phận; phạm vi, trách nhiệm phận, cá nhân trình phối hợp hoạt động Tránh trường hợp phối hợp không tốt phận, cá nhân dẫn đén tượng đùn đẩy trách nhiệm phận, cá nhân gây ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động Sở giao dịch I ... Chương 3: Gi i pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Sở giao dịch I - Ngân hàng phát triển VN 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách tín dụng đầu tư phát triển Tiếp tục rà... Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 2.4.1 Những kết đạt 2.4.1.1 Góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã h i Trong... 2.1 Kh i quát chung Sở giao dịch – Ngân hàng Phát triển Việt Nam Theo định số 04/QĐ -Ngân hàng Phát triển ngày tháng năm 2006 Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Sở Giao dịch I thành

Ngày đăng: 11/09/2017, 23:28

Hình ảnh liên quan

2.3.2 Tình hình cho vay, thu hồi nợ vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước - TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i   NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

2.3.2.

Tình hình cho vay, thu hồi nợ vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp chung về cho vay, thu nợ ( Đơn vị: tỷ đồng) - TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i   NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

Bảng 3.

Tổng hợp chung về cho vay, thu nợ ( Đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế                                                                 ( Đơn vị: tỷ đồng  ) - TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i   NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

Bảng 4.

Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế ( Đơn vị: tỷ đồng ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên chúng ta thấy, cơ cấu cho vay vốn TDĐT cũng thay đổi qua các năm theo xu hướng: Doanh số cho vay các dự án “công nghiệp, xây dựng”; “y tế giáo dục, khác” tăng khá nhanh, trong khi đó các dự án “giao thông vận tải; cơ sở hạ tầng” tăng ít  - TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i   NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

a.

vào bảng trên chúng ta thấy, cơ cấu cho vay vốn TDĐT cũng thay đổi qua các năm theo xu hướng: Doanh số cho vay các dự án “công nghiệp, xây dựng”; “y tế giáo dục, khác” tăng khá nhanh, trong khi đó các dự án “giao thông vận tải; cơ sở hạ tầng” tăng ít Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5:Cơ cấu doanh số cho vay giai đoạn 2006 đến nay.                                               (Đơn vị: tỷ đồng) - TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i   NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

Bảng 5.

Cơ cấu doanh số cho vay giai đoạn 2006 đến nay. (Đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực kinh tế - TÍN DỤNG đầu tư và HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư THỰC TIỄN tại sở GIAO DỊCH i   NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

Bảng 6.

Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực kinh tế Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2 Hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển

  • 1.2.1 Khái Niệm :

  • • Hiệu quả về kinh tế: Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước được xem là có hiệu quả về mặt kinh tế khi nó tạo ra:

  • - Hiệu quả cho nền kinh tế cụ thể là thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hương kinh tế - xã hội đất nước.

  • - Ngân hàng Phát triển thu được nợ gốc và lãi đúng hạn, bù đắp được chi phí hoạt động từ đó tạo nên tính bền vững trong hoạt động của Ngân hàng Phát triển.

  • - Hiệu quả đối với khách hàng vay vốn trong việc thực hiện tăng năng lực sản xuất kinh doanh, hoạt động hiệu quả thu được nhiều lợi nhuận, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước.

  • • Hiệu quả về mặt xã hội: Hoạt động TDĐTPT của Nhà nước góp phần giải quyết những vấn đề xã hội, hoàn thành các mục tiêu xã hội.Cụ thể như: giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, thu nhập cho nhân dân, cải thiện môi trường…

  • 1.3 Các nhân tố tác động tới hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

    • 1.3.1 Nhân tố thuộc về phía Ngân hàng Phát triển(tổ chức thực hiện TDĐTPT )

      • 1.3.2 Nhân tố về phía nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư phát triển

      • 1.3.3 Nhân tố về phía chính sách của Chính phủ về tín dụng đầu tư của Nhà nước

      • Chương 2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (2006 - 2010)

        • 2.1 Khái quát chung về Sở giao dịch 1 – Ngân hàng Phát triển Việt Nam

        • 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Sở giao dịch 1 – Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

          • 2.2.1 Tình hình huy động vốn

          • 2.3.2 Tình hình cho vay, thu hồi nợ vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

          • 2.3.3 Cơ cấu doanh số cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước theo ngành kinh tế

          • 2.3.4 Cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu:

          • Bảng 5:Cơ cấu doanh số cho vay giai đoạn 2006 đến nay.

          • (Đơn vị: tỷ đồng)

            • 2.3.5 Nợ quá hạn, nợ xấu

            • 2.3.6 Một số dự án vay vốn TDĐTPT của Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam

            • 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam

              • 2.4.1 Những kết quả đạt được

                • 2.4.1.1 Góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội

                • 2.4.1.2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô:

                • 2.4.1.3 Thúc đẩy các nguồn vốn khác tham gia đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan