Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HỒ THỊ LINH GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO QUAN ĐIỂM SHICHIDA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày bỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Cô giáo – TS Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực đề tài Mặc dù em cố gắng, nỗ lực để hoàn thành, song thời gian lực có hạn nên khóa luận hạn chế thiếu sót định Em kính mong nhận bảo quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Hồ Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu đề tài: “Giáo dục khoa học cho trẻ - tuổi theo quan điểm shichida” thành việc tự tìm hiểu, tự nghiên cứu bảo giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Em xin cam đoan khóa luận “Giáo dục khoa học cho trẻ - tuổi theo quan điểm shichida” kết nghiên cứu riêng em, đề tài không trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Hồ Thị Linh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI THEO QUAN ĐIỂM SHICHIDA 1.1Cơ sở lí luận 1.1.1Một số vấn đề giáo dục khoa học 1.1.1.1Khái niệm giáo dục 1.1.2 Một số vấn đề giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.1.2.1 Mục tiêu giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.1.2.2 Nội dung giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 1.1.3 Một số vấn đề phương pháp shichida giáo dục trẻ mầm non 11 1.1.3.1 Khái quát lịch sử đời phương pháp shichida 11 1.1.3.2 Mục tiêu phương pháp shichida 13 1.1.3.3 Đặc trưng độ tuổi phương pháp tiếp cận theo phương pháp Shichida 15 1.1.3.4 Đặc điểm giáo dục phương pháp shichida 19 1.1.4 Đặc điểm trẻ 3-4 tuổi 21 1.1.4.1 Đặc điểm sinh lí 21 1.1.4.2 Đặc điểm tâm lí 23 1.1.4.3 Đặc điểm nhận thức 24 1.1.5 Sự phù hợp giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm shichi da 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực trạng giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm Shichida 26 1.2.1.1 Mục đích thực trạng 26 1.2.1.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 26 1.2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát thực trạng 26 1.2.1.4 Kết khảo sát 26 1.2.1.4.1 Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục khoa học trường mầm non 26 1.2.1.4.2 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức giáo dục khoa học cho trẻ mầm non 29 1.2.1.4.3 Thực trạng giáo dục khoa học cho trẻ theo quan điểm Shichida 30 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO QUAN ĐIỂM SHICHIDA 36 2.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình 36 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 36 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát triển hài hòa hai bán cầu não trái não phải 36 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp yếu tố não bộ, trái tim thể chất hoạt động học 37 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo ba chìa khoá vàng: yêu thương, khen ngợi nhìn nhận trẻ 38 2.2 Quy trình vận dụng phương pháp shichida để giáo dục trẻ khám phá khoa học 39 2.3 Minh họa tiến trình giáo dục khoa học cho trẻ mầm non theo quan điểm Shichida 44 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO QUAN ĐIỂM SHICHIDA 50 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 50 3.1.1 Mục đích, quy mô, địa bàn thực nghiệm 50 3.1.1.1 Mục đích 50 3.1.1.2 Quy mô địa bàn 50 3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 50 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.1.4 Đặc điểm nhóm đối thực nghiệm nhóm đối chứng 50 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm 51 3.1.5.1 Xác định yêu cầu cần đạt 51 3.1.5.2 Chuẩn bị thực nghiệm 51 3.1.5.3 Triển khai thực nghiệm 52 3.2 Kết thực nghiệm 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI THEO QUAN ĐIỂM SHICHIDA 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kì toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng Vì công xây dựng bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng nhu cầu học tập, nhanh chóng góp phần tạo nguồn lực chất lượng cao Để đạt mục tiêu giáo dục người dạy phải có phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Trong bậc học, giáo dục mầm non giai đoạn giáo dục đầu đời người, có ý nghĩa vô quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện hình thành yếu tố nhân cách trưởng thành Sáu năm đầu giai đoạn “vàng” suốt đời người Vì vậy, giáo dục mầm non tốt tiền đề để hình thành cá nhân toàn diện Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục sớm, việc đổi phương pháp giáo dục quan tâm hàng đầu Nhưng câu hỏi đặt để phát triển tốt kĩ kiến thức, thái độ cho trẻ? Hiện phương pháp truyền thống lựa chọn hiệu trẻ Bên cạnh có nhiều phương pháp tiếp cận tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực lĩnh hội tri thức xung quanh cách hiệu phương pháp Shichida, phương pháp Montessori, phương pháp giáo dục tích hợp, phương pháp Reggio Emilia, phương pháp Glenn Doman… Trong đó, phương pháp Shichida phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ Phương pháp Shichida hay gọi phương pháp nuôi dưỡng tâm hồn phương pháp giáo dục não phải Lấy trí dục, đức dục thể dục làm tảng sở Dựa nguyên tắc yêu thương, khen ngợi nhìn nhận, hợp tác với việc tạo môi trường hoạt động trải nghiệm phong phú đa dạng, tập thiết kế kích thích lực não phải, khuyến khích sáng tạo, tưởng tượng, tình yêu thương lòng kiên trì, tiềm vô tận từ trẻ tiếp xúc với kiến thức Đây nơi giúp trẻ phát triển tâm hồn, trí tuệ, kĩ cần thiết cách hiệu quả, đặc biệt khả ghi nhớ vượt trội Ở trường mâm non trẻ chăm sóc làm quen với hoạt động khác nhau, đó, hoạt động dạy trẻ khám phá khoa học có vai trò quan trọng phát triển trẻ Hoạt động khám phá khoa học cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu khoa học tự nhiên khoa học xã hội Góp phần quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực phát triển số kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh để trẻ dễ dàng vận dụng vào thực tế sống Ngoài việc dạy trẻ khám phá khoa học tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động Trên thực tế, môi trường tự nhiên trở thành nguồn hứng thú vô cùng, vô tận trẻ Trẻ muốn nhìn trời, nhìn đất, nhìn mây, đuổi bướm, giọt mưa, đám mây… trẻ thực ham học hỏi thể hàng loạt câu hỏi “Vì sao?” “Tại sao” Tuy nhiên, với nhu cầu muốn khám phá giới xung quanh lớn trẻ việc áp dụng phương pháp dạy học để tổ chức cho trẻ khám phá chưa thực hiệu Trường học trọng vào khung chương trình cố định, giáo viên tổ chức học đơn điệu, nhàm chán, trẻ học cách thụ động, chưa kích thích tìm tòi khám phá trẻ, trẻ có trải nghiệm Để trẻ khám phá khoa học theo phương pháp Shichida lựa chọn cần thiết, giúp giáo viên giải hạn chế giúp giáo viên có nhìn đắn trẻ em, khả não phương pháp dạy học Đó lí chọn đề tài: “Giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm Shichida” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất biên pháp giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm Shichida Đối tƣợng khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mối quan hệ quan điểm giáo dục shichida việc dạy trẻ 3- tuổi khám phá khoa học 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục trẻ mầm non khám phá khoa học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp giáo dục khoa học theo quan điểm shichida phù hợp để giáo dục trẻ mầm non khám phá khoa học, phát huy tính tích tực trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khám phá khoa học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm Shichida - Đề xuất biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm Shichida - Thực nghiệm sư phạm giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm Shichida Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê xử lí số liệu Phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm giáo dục trẻ mầm non từ 3-4 tuổi khám phá khoa học cách hiệu theo quan điểm Shichida - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài triển khai điều tra thực trạng số trường khu vực phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc + Trường mầm non Xuân Hòa + Trường mầm non Đồng Xuân Hãy thầm với trái tim cảm thấy vô yên bình Rồi lại cảm thấy trống rỗng buồn ngủ Sau đó, nhìn thấy giấc mơ Giấc mơ thấy hình ảnh Hãy tưởng tượng có mắt thứ trán Lúc nhìn thấy hình ảnh qua mắt thứ ba Khi cô nói: “Bây giờ”, nhìn thấy hình tròn màu đỏ “Bây giờ” Nếu thấy hình tròn giơ tay lên Lần hình tròn chuyển thành hình tròn màu xanh Hãy vận dụng toàn trí tưởng tượng Hình có thay đổi không con? Nếu có, giơ tay lên Khi cô nói: “Bây giờ” Màu xanh dương xuất trước mắt “Bây giờ” Con nhìn thấy đại dương xanh chưa? Khi hướng dẫn theo cách này, trẻ nhìn thấy hình ảnh cách dễ dàng Khi trẻ nói bé nhìn thấy hình ảnh, bé lại nhìn thấy - Truyền đạt khối lượng kiến thức thông qua hoạt động tráo thẻ: Cô có quà hay muốn cho xem, Chúng ý hướng lên cô đọc to cô nhé! + Cô cầm thẻ flash card (mặt trước có hình ảnh vật nước: Cá, tôm, cua, hến, sò, rùa, bạch tuộc, baba, cua, biển, rắn, cá mập, cá voi…; mặt sau từ ngữ tên vật tiếng anh tiếng việt) + Cô ngồi cách trẻ 1m, cô giơ cho trẻ nhìn đồng thời đọc từ vựng có ghi thẻ cho trẻ nghe, khoảng 1giây/1 thẻ, lặp lặp lại nhiều lần ngày chủ đề Hoạt động 4: Hoạt động trải nghiệm , sáng tạo (Hoạt động giúp trẻ phát triểm cân bằng, hài hòa hai bán cầu não) 47 - Hoạt động quan sát trải nghiệm: Quan sát mô hình đại dương tiếp xúc trực tiếp sinh vật nước: Các loại cá, tôm, cua, ốc, hến…Trẻ tương tác, nói lên suy nghĩ giao tiếp với người Cô cho trẻ thăm quan bể cá tự chuẩn bị cho trẻ xem video đại dương Trong bể cá tượng trưng cho đại dương có nhiều vật sống nước cá, tôm, cua, ốc, hến, sò, rùa, bạch tuộc… Cô trò chuyện với trẻ bể cá: + Con thấy đại dương nào? Chúng nhìn thấy đại dương đâu? (Trong giấc mơ lúc trước) + Trong đại dương có vật gì? + Chúng sinh sống khỏe mạnh? Vậy chúng ăn để bơi giỏi vậy? + Bố mẹ mua vật chưa? + Chúng cung cấp dinh dưỡng lành mạnh tốt cho sức khỏe Chúng phải nào? Có bảo vệ chúng không? Bảo vệ nơi sống cho chúng không? Giáo dục: Qua hoạt động quan sát, trải nghiệm này, Các có suy nghĩ nào? + Giáo dục trẻ biết yêu thương bảo vệ loài động vật, ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, không lãng phí + Giáo dục dinh dưỡng: Các vật biển cung cấp cho nhiều chất protein, omega3, canxi… Chúng ta nên ăn thực phẩm để có sức khỏe tốt! - Hoạt động sáng tạo: Kích thích lực não phải cách cho trẻ vẽ tranh đại dương thỏa sức sáng tạo màu nước Cô chia lớp thành nhóm, nhóm trẻ: Vẽ đại dương + Cô chuẩn bị cho nhóm tờ giấy trắng dài 2m, sử dụng màu nước để tô thành nước biển + Cho trẻ ngồi vẽ sinh vật biển, trang trí đại dương theo trí tưởng tượng trẻ 48 + Trưng bày sản phẩm + Nhận xét: khen ngợi sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú trẻ, công nhận khen ngợi sản phẩm mà trẻ làm ra, trưng bày phòng triển lãm online dành cho cha mẹ Đây sở để cha mẹ nắm bắt tình hình học tập con, trò chuyện với nhà kết hợp cha mẹ với nhà trường để giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển tốt Hoạt động 4: Kết thúc Cô cho khen ngợi, động viên trẻ học tích cực, nghiêm túc khám phá khoa học, bạn góp phần cho tiết học vui vẻ Tiết học kết thúc cô mời chuyển hoạt động! Bước 5: Đánh giá cuối hoạt động STT Họ tên Nguyễn Văn A Mức độ Nội dung Tốt Kiến thức Kĩ Thái độ … Kiến thức Kĩ Thái độ 49 Khá Trung bình CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO QUAN ĐIỂM SHICHIDA 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích, quy mô, địa bàn thực nghiệm 3.1.1.1 Mục đích Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất biện pháp sử dụng phương pháp Shichida giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi Do đó, mục đích thực nghiệm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học khẳng định tính khả thi quy trình đề xuất 3.1.1.2 Quy mô địa bàn Trường Mầm non Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm - Tôi tiến hành thực nghiệm nhóm trẻ mẫu giáo lớp 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Số trẻ thực nghiệm: 20 cháu lớp 3-4 tuổi - Số trẻ đối chứng: 20 cháu lớp 3-4 tuổi 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Căn vào chương trình chăm sóc trẻ lứa tuổi mầm non 3-4 tuổi, lựa chọn dạy chủ đề Động vật Bài thực nghiệm: Tìm hiểu số vật sống nước 3.1.4 Đặc điểm nhóm đối thực nghiệm nhóm đối chứng - Đặc điểm chung nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau: + Trẻ hai nhím có sức khỏe, khả nhận thức tương đương + Trình độ giáo viên: Giáo viên hai lớp có trình độ Cao đẳng Đại học sư phạm mầm non (hệ chức) + Điều kiện gia đình trẻ (trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện sống…của cha mẹ trẻ), chênh lệch lớn Gia đình trẻ thuộc địa bàn Xuân Hòa- 50 Phúc Yên –Vĩnh Phúc, hầu hết gia đình trẻ có kinh tế ổn định, có điều kiện tốt để chăm sóc, nuôi dưỡng 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm 3.1.5.1 Xác định yêu cầu cần đạt - Mục tiêu nhận thức + Củng cố, xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh + Trẻ tự tìm kiến thức, nắm mối liên hệ, tác động qua lại, trình phát triển vật tượng qua tìm hiểu trải nghiệm thân + Phát triển lực tiềm trẻ - Mục tiêu giáo dục kĩ nghiên cứu khoa học Phương pháp Shichida trọng khả ghi nhớ hình ảnh, tưởng tượng trẻ, vừa sử dụng chức não trái phân tích, so sánh, ngôn ngữ…vừa sử dụng chức não phải: ghi nhớ hình ảnh, chụp hình, tưởng tượng, rèn luyện ý chí, giáo dục thái độ đắn cho trẻ… - Mục tiêu giáo dục trái tim thể chất (đạo đức, thẩm mĩ) Theo phương pháp Shichida hợp tác người lớn với trẻ thái độ tích cực tham gia hoạt động đóng vai trò quan trọng trình khám phá khoa học + Trẻ biết yêu quý trân trọng đẹp tự nhiên xã hội; có thói quen, hành vi ứng xử đắn với môi trường + Có ý chí lòng kiên trì công việc + Trẻ biết thể hành vi văn hóa giao tiếp, ứng xử với người + Hình thành trẻ tình yêu khoa học, có niềm tin đam mê khoa học 3.1.5.2 Chuẩn bị thực nghiệm - Lớp học sẽ, thoáng mát - Flashcard loại vật sống nước: cá, cua, tôm, sò, trai, rùa, ốc, hến ) - Mô hình đại dương với vật thật nước 51 - Giấy A4, bút chì - Màu nước - Câu chuyện : “Mèo học” 3.1.5.3 Triển khai thực nghiệm - Lớp đối chứng: Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường - Lớp thực nghiệm: Giáo viên giảng dạy theo quy trình vận dụng phương pháp Shichida 3.2 Kết thực nghiệm - Sau tiến hành thực nghiệm quan sát hỏi trẻ để đánh giá kiến thức, kĩ thái độ * Kết thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp Shichida Bảng 3.1.6.1: Kết thực nghiệm sử dụng phương pháp Shichida Mục tiêu Kiến thức Kĩ Thái độ Lớp Tốt Khá Trung bình Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Thực nghiệm 17 85 15 0 Đối chứng 45 45 10 Thực nghiệm 17 85 10 Đối chứng 25 40 35 Thực nghiệm 17 85 15 0 Đối chứng 10 50 45 Qua bảng kết thấy: * Nhóm đối chứng: - Về kiến thức: Do trẻ quan sát, trình học trẻ thụ động, trẻ không trực tiếp tham gia vào hoạt động nên kiến thức trẻ nắm không vững, số trẻ đạt loại tốt chiếm 45%, số trẻ đạt loại chiếm 45% lại 10% xếp loại trung bình Như vậy, hầu hết trẻ chưa hứng thú với học - Về kĩ năng: Vì không thường xuyên rèn luyện kỹ tập trung tưởng tượng nên trẻ nhóm đối chứng tỏ lung túng Các lực quan sát, tập 52 trung phán đoán đối tượng trẻ từ mà phát triển Trẻ gặp phải khó khăn hoạt động nhóm, ngôn ngữ phát triển Tỉ lệ đạt yêu cầu kỹ thấp Chỉ có 25% số trẻ đạt loại tốt, 40% đạt loại lại 35% trẻ đạt loại trung bình - Về thái độ: Trong trình tham gia tiết học, trẻ lớp đối chứng khả tập chung ý chưa cao, số trẻ chưa thực hứng thú Trẻ thường bị phân tán nói chuyện với bạn mà không tập trung vào hoạt động Bởi vậy, có 50% số trẻ không ý đến tiết dạy cô * Nhóm thực nghiệm: - Về kiến thức: Ở nhóm thực nghiệm, trẻ lắng nghe câu chuyện tình yêu thương, giáo viên cho tập thiền hít thở sâu giúp trẻ có tâm trí thư giãn tập trung hoạt động với cô, việc tưởng tượng hình ảnh thú vị, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng phong phú, hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp trẻ hứng thú công việc Điều thể rõ kết điều tra: 85% trẻ đạt loại tốt, 15% trẻ đạt loại khá, trẻ đạt loại trung bình - Về kĩ năng: Trẻ trở nên tự tin, động hơn; khả làm việc theo nhóm đạt hiệu cao; khả ghi nhớ chụp hình tưởng tượng phát triển Trẻ tỏ vượt trội hẳn trẻ bên lớp đối chứng Chính có 85% trẻ đạt loại tốt, 10% trẻ đạt loại khá, lại 5% trẻ đạt loại trung bình - Về thái độ: Do có hướng dẫn giáo viên, trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào tiết học nên 85% số trẻ tích cực hoạt động với thái độ thích hứng thú, 15% trẻ có tập trung ý tham gia 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính đắn, thuyết phục gải thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: Nếu vận dụng phương pháp Shichida giáo dục khoa học cho trẻ mầm non trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức giới xung quanh, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, có ý chí lòng kiên trì trình khám phá trẻ, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Kết thực nghiệm cho thấy: Khi giáo viên nắm bắt quy trình giáo dục khoa học cho trẻ theo phương pháp Shichida cách chi tiết theo bước thi thiết kế, tổ chức học phù hợp với trẻ, nhóm lớp Trẻ nhóm thực nghiệm phát huy tính tự giác, tập chung ý, tích cực tham gia hoạt động, có hợp tác, hòa hợp trẻ với nhau, trẻ với giáo viên hoạt động trở nên vui vẻ hấp dẫn Còn lớp đối chứng, tập trung ý tính chủ động hợp tác tích cực trẻ yếu nên nhiều trẻ chậm chạp, không hứng thú Các kĩ trẻ nhiều hạn chế 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu đề tài “Giáo dục khoa học cho trẻ 3-4 tuổi theo quan điểm Shichida” làm rõ sở lí luận giáo dục khoa học theo quan điểm Shichida, khảo sát thực trạng tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo quan điểm Shichida Qua nhận thấy: Giáo viên có hiểu biết định giáo dục khoa học, nhiên viêc sử dụng phương pháp hạn chế, đặc biệt với phương pháp Shichida hoàn toàn lạ giáo viên Do giáo dục khoa học cho trẻ theo quan điểm Shichida có ý nghĩa to lớn giáo dục, giáo dục bậc mầm non Nếu vận dụng cách bản, nghiêm túc kiên trì giáo dục khoa học theo quan điểm Shichida đem lại kết cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc dạy học hoạt động theo phương pháp Shichida nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mầm non Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện - 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2005), “Giáo dục học mầm non”, (2005), NXB ĐHSP Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học 2”, NXBĐHSP Nguyễn Thị Huyền, “Vận dụng phương pháp Reggio Emilia giáo dục khoa học cho trẻ mầm non”, Khóa luận tốt nghiệp 2016 Lê Thu Hương (2012), “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm non mới” (chủ biên), NXBGD Việt Nam, Hà Nội GS.TS Khoa học Tạ Thúy Loan – Trần Thị Loan: “Giáo trình sinh lí học trẻ em”, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Ánh Tuyết, “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non” (2005), NXB ĐHSP Nguyễn Thị Phương Thảo, “Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua trải nghiệm theo quan điểm Montessori” , Khóa luận tốt nghiệp 2015 Hoàng Thị Phương, “Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh”, NXBĐHSP GS Makoto Shichida, “Bí ẩn não phải”, NXB Thế giới 10 GS Makoto Shichida, “33 thực hành theo phương pháp Shichida” NXB Kim Đồng 11 GS Makoto Shichida, “ Giáo dục não phải tương lai cho bạn”, NXB Thế giới 12 GS Makoto Shichida, “ Ba chìa khóa vàng nuôi dạy theo phương pháp Shichida”, NXB Thế giới 13 GS Makoto Shichida “Phát triển trí thông ming tài trẻ”, NXB Thế giới 14 Từ điển “Giáo dục học” (2011), NXBDDHBK 15 Tạp chí giáo dục mầm non (2011) Một số trang web - http://giaoducsom.vn/ - www.Shichida.edu.vn 56 - https://vi.wikipedia.org 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI THEO QUAN ĐIỂM SHICHIDA Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức giáo dục khoa học giáo dục khoa học theo quan điểm Shichida trường mầm non Chúng mong muốn quý thầy cô giúp đỡ cho biết ý kiến câu hỏi Những thông tin xác mà quý thầy cô cung cấp giữ liệu quý báu đề tài (Tùy vào nội dung câu hỏi mà thầy/cô đánh dấu “x” lựa chọn phương án ưu tiên) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! Câu 1: Thầy cô thƣờng xuyên sử dụng phƣơng phá dạy học dƣới tổ chức hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ mầm non? Mức độ Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Quan sát Đàm thoại, giảng giải Chỉ dẫn, nêu yêu cầu Sử dụng tác phẩm văn học Sử dụng âm nhạc Phương pháp trò chơi Sử dụng hoạt động tạo hình Phương pháp thí nghiệm Mô hình hóa Thảo luận nhóm Phương pháp Shichida Phương phá khác (xin ghi rõ)… Câu 2: Thầy cô thƣờng sử dụng hình thức giáo dục khoa học cho trẻ mầm non? 58 Mức độ Hình thức Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Tiết học Dạo chơi Thăm quan Hoạt động góc Tổ chức lễ hội Lao động, chơi tự Hình thức khác (xin ghi rõ)… Câu 3: Theo thầy cô, phƣơng pháp Shichida gì? A Là phương pháp giáo dục sớm kết hợp giáo dục não phải (phát triển nhạy cảm trẻ) giáo dục não trái lí trí Trong coi trọng phát triển toàn diện tâm hồn, trí tuệ thể chất trẻ B Là phương pháp giáo dục sớm không phù hợp với giáo dục Việt Nam, thấy phương pháp truyền thống làm tốt C Tôi nghe bạn bè nói đến mà chưa hiểu phương pháp Tôi muốn tìm hiểu phương pháp D Tôi phương pháp Câu 4: Theo thầy cô, ƣu điểm phƣơng pháp Shichida sau có cần thiết hay không cần thiết việc giáo dục khoa học cho trẻ mâm non? Số lƣợng STT Ƣu điểm Phương pháp giáo dục sớm nuôi dưỡng tâm Cần thiết hồn hài hòa, có ý chí mạnh mẽ, lòng kiên trì tình yêu thương vạn vật xung quanh Khai thác tiềm thiên tài đứa trẻ: Giúp phát triển hài hòa hai bán 59 Không cần thiết cầu não trái não phải Kích thích tối đa lực não phải mà giáo dục truyển thống thường bỏ quên Giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ hình ảnh với tốc độ nhanh khối lượng lớn Lĩnh hội kiến thức dễ dàng việc luyện tập não phải Không tập trung đặt nặng vấn đề kiến thức, thành tích học tập trẻ Mà tập trung tăng lực tinh thần: giáo dục tính cách, ý chí, tâm hồn cho trẻ nhiều Trẻ biết biểu lộ đa dạng nhạy cảm, lòng nhân đạo, trí tưởng tượng sáng tạo Đây kết tự nhiên giáo dục não phải, phương pháp học tập dựa tình yêu hợp tác Thiết lập mối quan hệ thân thiết, tin tưởng người lớn trẻ Trẻ tham gia học vui vẻ hứng thú Trẻ học câu chuyện tình yêu thương ngày Trẻ tập thiền hít thở sâu ngày cho tâm hồn thư giãn, với tập thực hành Shichida tăng cường khả tập trung cho trẻ Các tập tưởng tượng hình ảnh góp phần phát triển khả tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 60 Câu 5: Thầy cô giáo dục khoa học theo phƣơng pháp Shichida chƣa? STT Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Gíáo dục khoa học theo phƣơng pháp Shichida Câu 6: Thầy cô áp dụng phƣơng pháp Shichida hoạt động giáo dục khác trƣờng mầm non chƣa? STT Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Gíáo dục theo phƣơng pháp Shichida Câu 7: Theo thầy cô, mức độ phù hợp phƣơng pháp Shichida giáo dục khoa học cho trẻ gì? STT Mức độ Rất thích hợp Thích hợp Không thích hợp Sự phù hợp giáo dục khoa học theo phƣơng pháp Shichida 61 ... chọn đề tài: Giáo dục khoa học cho trẻ 3- 4 tuổi theo quan điểm Shichida để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất biên pháp giáo dục khoa học cho trẻ 3- 4 tuổi theo quan điểm Shichida Đối... biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ 3- 4 tuổi theo quan điểm Shichida - Thực nghiệm sư phạm giáo dục khoa học cho trẻ 3- 4 tuổi theo quan điểm Shichida Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên... khoa học cho trẻ mầm non 29 1.2.1 .4 .3 Thực trạng giáo dục khoa học cho trẻ theo quan điểm Shichida 30 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ 3- 4 TUỔI