Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNGMẦMNON Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 03/09/2013 đến ngày 13/09/2013) Các số đánh giá: 6, 15, 25, 42, 50, 75, 83, 99, 109, 110 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn (CS 15) - Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS 25) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Gọi tên ngày tuần theo thứ tự (CS 109) - Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày (CS 110) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Chờ đến lượt trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác (CS 75) - Có số hành vi người đọc sách (CS 83) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Dễ hòa đồng với bạn bè nhóm chơi (CS 42) - Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS 50) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Tô màu kín, không chờm đường viền hình vẽ (CS 6) - Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc (CS 99) II NỘI DUNG TT Tên chủđề nhánh TrườngMầmnon bé (6, 25, 42, 75, 109, 110) Nội dung Phát triển thể chất - Biết tự bảo vệ, gọi người lớn gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người lớn rơi xuống nước, ngã chảy máu … Hoạt động - Trò chuyện: Nhận biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm trườnglớpmầmnon - HĐVC: “Hãy xếp chổ nó”; “Thi xem nhanh hơn” Phát triển nhận thức - Gọi tên ngày - Trò chuyện: tên gọi tuần theo thứ tự ngày tuần số - Nói tuần ngày học, ngày nghĩ nhà - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - Nói hôm qua làm việc gì, hôm làm cô dặn/mẹ dặn ngày mai làm việc gì? - Sự khác ngày đêm, mặt trăng mặt trời Phát triển ngôn ngữ - Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác - Giơ tay muốn nói chờ đến lượt Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận, chia kinh nghiệm với bạn - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận hoạt động lớp nêu gương cuối tuần, thứ hai chào cờ, lịch vui chơi múa hát tập thể, ngày nghĩ cuối tuần… - HĐVC: Tô màu tranh lịch sinh hoạt lớp - HĐH: LQVT “Nhận biết thứ tự ngày tuần” - Trò chuyện: số kiện xảy trường, lớp qui định tham gia vào hoạt động tập thể - HĐH: Thơ “Tình bạn” - Cô tổ chức, nhắc nhở trẻ tất hoạt động - Trò chuyện nói tình cảm trẻ với trường ,lớp, cô giáo, bạn lớp cô bác trườngmầmnon - HĐVC: Xây dựng trường MN chúng ta, đóng vai lớp mẫu giáo - HĐH: Hát “Trường chúng cháu trườngmầm non” Phát triển thẩm mỹ - Cách cầm bút - Trò chuyện: Trò chuyện - Cách tô màu đều, không hoạt động lễ hội chờm nét vẽ trườngmầmnon - HĐVC: Trang trí trang phục, đạo cụ phục vụ hoạt động lễ hội trườngmầmnon - HĐH: Vẽ “Ngôi trường bé” Lớp học, đồ dùng, đồ chơi bé (15, 50, 83, 99) Phát triển thể chất - Tập luyện kĩ rửa tay xà phòng - Thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh, tay bẩn - Rửa gọn tay mùi xà phòng Phát triển nhận thức - Nhận biết số sử dụng ngày Phát triển ngôn ngữ - Nói tên phần sách - Cầm sách chiều, giở trang sách từ phải sang trái, trang - Trò chuyện: cách giữ vệ sinh ăn uống sinh hoạt trườngmầmnon - HĐVC: Tô màu bước rửa tay cách Xem sách chuyện tranh giữ gìn vệ sinh thân thể… - Hoạt động tự vệ sinh, tự phục vụ trước sau ăn rửa tay, lau tay, lau mặt, đánh - Thực hành “Rửa tay” - HĐH: Chạy chậm 100m - HĐH: LQVT “Ôn số lượng phạm vi 5” - Trò chuyện: khu vực, hoạt động lớp, trườngmầmnon - HĐVC: Xem tranh ảnh, sách báo trườngmầm non; làm sách chuyện tranh trườngmầm non; trang trí lớp học, làm bảng tên chữ viết trang trí cho khu vức, đồ chơi lớp… - HĐH: LQCC “o, ô, ơ” Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Tìm cách giải mâu - Trò chuyện: tình cảm thuẩn (dùng lời, nhờ sự đoàn kết của trẻ với can thiệp người khác, bạn trường, lớp chấp nhận nhường nhịn) - HĐVC: Xây dựng trườngmầm non, đóng vai lớp học mẫu giáo, làm tin trang trí lớp học, Chơi dân gian: kéo co, rồng rắng lên mây… - HĐH: Thơ “Cô giáo em” Phát triển thẩm mỹ - Trẻ nghe thể loại âm - HĐH: Hát “Vườn trường nhạc khác (nhạc mùa thu” thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) - Nghe nhận sắc thái (vui buồn, tình cảm tha thiết) hát, nhạc NHÁNH: TRƯỜNGMẦMNON CỦA BÉ Từ ngày 03/09/2013 đến ngày 06/09/2013 TT Tên chủđề nhánh TrườngMầmnon bé (6, 25, 42, 75, 109, 110) Nội dung Phát triển thể chất - Biết tự bảo vệ, gọi người lớn gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người lớn rơi xuống nước, ngã chảy máu … Hoạt động - Trò chuyện: Nhận biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm trườnglớpmầmnon - HĐVC: “Hãy xếp chổ nó”; “Thi xem nhanh hơn” Phát triển nhận thức - Gọi tên ngày - Trò chuyện: tên gọi tuần theo thứ tự - Nói tuần ngày học, ngày nghĩ nhà - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - Nói hôm qua làm việc gì, hôm làm cô dặn/mẹ dặn ngày mai làm việc gì? - Sự khác ngày đêm, mặt trăng mặt trời Phát triển ngôn ngữ - Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác - Giơ tay muốn nói chờ đến lượt Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận, chia kinh nghiệm với bạn - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận ngày tuần số hoạt động lớp nêu gương cuối tuần, thứ hai chào cờ, lịch vui chơi múa hát tập thể, ngày nghĩ cuối tuần… - HĐVC: Tô màu tranh lịch sinh hoạt lớp - HĐH: LQVT “Nhận biết thứ tự ngày tuần” - Trò chuyện: số kiện xảy trường, lớp qui định tham gia vào hoạt động tập thể - HĐH: Thơ “Tình bạn” - Cô tổ chức, nhắc nhở trẻ tất hoạt động - Trò chuyện nói tình cảm trẻ với trường ,lớp, cô giáo, bạn lớp cô bác trườngmầmnon - HĐVC: Xây dựng trường MN chúng ta, đóng vai lớp mẫu giáo - HĐH: Hát “Trường chúng cháu trườngmầm non” Phát triển thẩm mỹ - Cách cầm bút - Trò chuyện: Trò chuyện - Cách tô màu đều, không hoạt động lễ hội chờm nét vẽ trườngmầmnon - HĐVC: Trang trí trang phục, đạo cụ phục vụ hoạt động lễ hội trườngmầmnon - HĐH: Vẽ “Ngôi trường bé” KẾHOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: TrườngMầmnonChủđề nhánh: TrườngMầmnon bé Thời gian thực hiện: 03/09/2013 đến ngày 06/09/2013 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTNT PTNN PTTC-XH PTTM - Trò chuyện: Nhận biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm trườnglớpmầmnon - Trò chuyện: tên gọi ngày tuần số hoạt động lớp nêu gương cuối tuần, thứ hai chào cờ, lịch vui chơi Đón trẻ, trò múa hát tập thể, ngày nghĩ cuối tuần… chuyện, - Trò chuyện: số kiện xảy trường, lớp qui điểm danh định tham gia vào hoạt động tập thể - Trò chuyện nói tình cảm trẻ với trường, lớp, cô giáo, bạn lớp cô bác trườngmầmnon - Trò chuyện: Trò chuyện hoạt động lễ hội trườngmầmnon - Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” - Tay 1: Hai tay đưa trước, lên cao Thể dục - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục sáng - Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 - Bật 1: Bật tiến phía trước Tên hoạt động LQVT “Nhận biết thứ tự ngày tuần” Hoạt động học Nghĩ lễ 2/9 Hoạt động trời Hoạt động góc Trả trẻ - HĐCCĐ: Quan sát trườngmầmnon - TCVĐ: Kéo co Thơ “Tình bạn” Hát “Trường chúng cháu trườngmầm non” - HĐCCĐ: Trò chuyện với bạn bè - TCVĐ: Vẽ “Ngôi trường bé” - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát Vẽ cát giáo viên “Ngôi trườngtrường bé” - TCVĐ: - TCVĐ: Rồng rắn Chơi tự lên mây với bóng - Xây dựng: Xây trườngmầmnon - Học tập: Đọc thơ chủđề - Tạo hình: Trang trí trang phục, đạo cụ phục vụ hoạt động lễ hội trườngmầm non, tô màu tranh lịch sinh hoạt lớp - Âm nhạc: Hát hát chủđề - Phân vai: Lớp mẫu giáo - Ôn hát, thơ chủ điểm - Cô cho trẻ vệ sinh, tuyên dương, cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủđề nhánh: TrườngMầmnon bé Từ ngày 02/09/2013 đến ngày 06/09/2013 Các hoạt động ngày: (Áp dụng cho tuần, riêng hoạt động học soạn lại ngày) Đón trẻ - Đón trẻ - Trò chuyện: Nhận biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm trườnglớpmầmnon - Trò chuyện: tên gọi ngày tuần số hoạt động lớp nêu gương cuối tuần, thứ hai chào cờ, lịch vui chơi múa hát tập thể, ngày nghĩ cuối tuần… - Trò chuyện: số kiện xảy trường, lớp qui định tham gia vào hoạt động tập thể - Trò chuyện nói tình cảm trẻ với trường, lớp, cô giáo, bạn lớp cô bác trườngmầmnon - Trò chuyện: Trò chuyện hoạt động lễ hội trườngmầmnon - Điểm danh Thể dục - Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” - Tay 1: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục - Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 - Bật 1: Bật tiến phía trước Hoạt động trời - HĐCCĐ: Quan sát sân trường, quan sát giáo viên trường, trò chuyện với bạn bè, vẽ cát “Ngôi trường bé” - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, kéo co, rồng rắn lên mây, chơi tự với bóng, chơi tự * Mục đích - Trẻ biết quan sát vẽ trường - Trẻ nắm cách chơi chơi hứng thú - Biết nhường nhịn bạn chơi * Chuẩn bị - Sân trường rộng rãi, sẽ, thoáng mát - Trang phục cô trẻ, gọn gàng - Trống lắc, máy hát * Tiến hành HĐCCĐ - Các học chủ điểm gì? - Cho trẻ quan sát sân trường - Cho trẻ nêu cảm nghĩ trườngmầmnon - Giáodục trẻ yêu quý trườngmầmnon - Tiến hành hoạt động có chủ đích - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, kéo co, rồng rắn lên mây, chơi tự với bóng, chơi tự Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, động viên trẻ Hoạt động góc - Xây dựng: Xây trườngmầmnon - Học tập: Đọc thơ chủđề - Tạo hình: Trang trí trang phục, đạo cụ phục vụ hoạt động lễ hội trườngmầm non, tô màu tranh lịch sinh hoạt lớp - Âm nhạc: Hát hát chủđề - Phân vai: Lớp mẫu giáo * Mục đích - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, hình khối, que hạt để xây dựng trườngmầmnon - Trẻ thuộc số hát thơ chủ điểm - Trẻ biết cách cầm bút tô màu * Chuẩn bị - Một số đồ dùng, đồ chơi: Khối gỗ, gạch, hàng rào, que, - Đàn, trống lắc, phách tre - Bút màu, tranh ảnh, kệ trưng bày sản phẩm, * Tiến hành Trò chuyện thỏa thuận chơi Cho trẻ quan sát góc chơi - Cô có góc chơi nào? - Giới thiệu thẻ đeo tương ứng với góc - Trò chuyện đồ chơi, cách chơi - Cho trẻ nói ý tưởng - Giáo dục: Khi chơi không dành đồ chơi bạn, biết chơi lấy, cất đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ góc chơi - Cho trẻ chơi - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ - Cô bao quát khuyến khích góc liên kết chơi - Nhận xét - Cho trẻ tham quan góc chơi bạn - Nhận xét, động viên trẻ - Bật nhạc cho trẻ cất đồ dùng - TCVĐ: Tìm bạn, kéo co, Ai giỏi hơn, Rồng rắn lên mây, chơi tự Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, động viên trẻ Hoạt động góc - Xây dựng: Xây lớp học mẫu giáo - Học tập: Xem tranh ảnh, sách báo trườngmầm non; làm sách chuyện tranh trườngmầm non, xem sách chuyện tranh giữ gìn vệ sinh thân thể… - Tạo hình: Làm tin trang trí lớp học, làm bảng tên chữ viết trang trí cho khu vực, đồ chơi lớp, tô màu bước rửa tay cách - Âm nhạc: Hát hát chủđề - Phân vai: Đóng vai lớp học mẫu giáo * Mục đích - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, hình khối, que hạt để xây dựng lớp mẫu giáo - Trẻ thuộc số hát chủ điểm - Trẻ biết cách cầm bút tô màu * Chuẩn bị - Một số đồ dùng, đồ chơi: Khối gỗ, gạch, hàng rào, que, - Đàn, trống lắc, phách tre - Bút màu, tranh ảnh, kệ trưng bày sản phẩm, * Tiến hành Trò chuyện thỏa thuận chơi Cho trẻ quan sát góc chơi - Cô có góc chơi nào? - Giới thiệu thẻ đeo tương ứng với góc - Trò chuyện đồ chơi, cách chơi - Cho trẻ nói ý tưởng - Giáo dục: Khi chơi không dành đồ chơi bạn, biết chơi lấy, cất đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ góc chơi - Cho trẻ chơi - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ - Cô bao quát khuyến khích góc liên kết chơi - Nhận xét - Cho trẻ tham quan góc chơi bạn - Nhận xét, động viên trẻ - Bật nhạc cho trẻ cất đồ dùng HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng năm 2013 Chủđề nhánh: Lớp học, đồ dùng, đồ chơi bé Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: Chạy chậm 100m I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Ôn kỹ chạy, rèn luyện sức bền sức dẻo dai - Chân tay phối hợp nhịp nhàng đầu không cúi Kỹ - Phát triển tố chất vận động, tay chân - Rèn luyện sức kiên nhẫn sức bền Thái độ - Giáodục trật tự học - Đoàn kết bạn bè chơi II CHUẨN BỊ - Sân phẳng thoáng mát - cờ đỏ, cờ vàng - Vạch mức - Băng nhạc trống lắc III TIẾN HÀNH - Các học chủđề gì? (Trường mầm non) - Vào buổi sáng, trường có hoạt động gì? (Tập thể dục) - Vậy cung đứng lên tập thể dục nhe! * Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC * Trọng động ** Bài tập phát triển chung - Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” - Tay 1: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục - Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 - Bật 1: Bật tiến phía trước ** Vận động - Hôm cô dạy cho vận động “Chạy chậm 100m” - Để thực đẹp trước tiên xem cô làm thử nha + Lần 1: không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích TTCB: cô đứng chân trước chân sau, tay đưa trước tay đưa sau gập khuỷu tay, người khom phía trước Khi có hiệu lệnh chạy chậm cờ phía trước, sau chạy vạch xuất phát Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng với nhịp chạy chân - Cô vừa thực vận động gì? Trẻ thực - Cho trẻ lên thực Mỗi trẻ thực - lần - Lần 3: Cô chạy với trẻ thành vòng tròn - Khi chạy cô bao quát trẻ để trẻ không vừa chạy vừa nói chuyện ** Trò chơi vận động - Hôm cô cho lớp chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” - Chia lớp thành đội để cờ màu đỏ đích đội trưởng cầm cờ màu vàng chạy lên đổi cờ chạy đưa cho bạn Cứ tiếp tục hết Sau đội trưởng cầm cờ đưa cho cô, đội đưa trước thắng - Trẻ chơi lần - Nhận xét tuyên dương * Hồi tĩnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 10 tháng năm 2013 Chủđề nhánh: Lớp học, đồ dùng, đồ chơi bé Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Ôn số lượng phạm vi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết đếm đến - Trẻ nhận biết số lượng phạm vi Kỹ - Rèn kỹ đếm, nhận biết ghi nhớ, so sánh đối tượng phạm vi - Trẻ đếm thành thạo, mạch lạc, trọn câu Thái độ - Biết nhường nhịn bạn chơi - Giáodục trẻ biết liên hệ thực tế sống II CHUẨN BỊ - Nhạc hát “Ngày vui bé” - Tranh đồ chơi - Nơ, bút, rỗ đò chơi, - Thẻ số 1, 2, 3, 4, - Giấy màu, hồ dán III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cô cháu vận động bài: “Ngày vui bé” - Bài hát nói ngày gì? (Ngày khai trường) - Cháu thấy ngày hội có vui? (Có nhiều bạn bè) - Giáodục trẻ: Yêu thương, đoàn kết với bạn bè đến trường * Cung cấp kiến thức - Đoán xem cô có nơ? (4 nơ) - Và bút? (5 bút) - Số lượng nhiều hơn? hơn? (Số lượng nơ số lượng bút) - Muốn ta làm sao? (Thêm nơ) - Thêm mấy? (thêm 1) chưa? (Bằng rồi) mấy? (Bằng 5) - Mời bạn lên gắn cho cô đồ vật mà trẻ thích (trẻ lên gắn) - Luyện đếm lớp, so sánh đối tượng (Cả lớp đếm so sánh) - Mời trẻ tạo thành nhóm phạm vi (Trẻ lên xếp nhóm, nhóm có số lượng 5) - Con đếm gắn số tương ứng nhóm (Trẻ đếm gắn số tương ứng vào nhóm) * Luyện tập - Cô phát cho trẻ rỗ đồ chơi, cô yêu cầu trẻ xếp nhóm có số lượng 1, 2, 3, 4, (Trẻ xếp) - Cô quan sát sửa sai cho cháu - Luyện đếm, so sánh số lượng sau lần xếp -> GD trẻ biết yêu quí, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trường, lớp * Trò chơi ** Trò chơi 1: “Tìm nhóm chữ số mình” - Cách chơi: trẻ có thẻ chữ số, vừa vừa hát có hiệu lệnh trẻ chạy tạo thành nhóm có chữ số - Luật chơi: Không xô đẩy bạn - Tổ chức cháu chơi 2-3 lần, đổi thẻ sau lần chơi ** Trò chơi 2: “Tô màu tranh, cắt dán chữ số đồ vật theo yêu cầu cô” - Trẻ đọc thơ vào bàn ngồi - Cách chơi: Cô phát cho trẻ tranh, trẻ tô màu tranh dán chữ số tương ứng với số đồ chơi tranh - Luật chơi: Bạn thực nhanh thưởng hoa - Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương sau chơi * Kết thúc - Nhận xét tiết học - Chuyển sang hoạt động góc HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 11 tháng năm 2013 Chủđề nhánh: Lớp học, đồ dùng, đồ chơi bé Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: LQCC “ O, Ô, Ơ” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhận biết phát âm chữ o, ô, - Trẻ nhận âm chữ o, ô, tiếng từ trọn vẹn thể nội dung chủ điểm trườngmầmnon Kỹ - Trẻ lựa chọn chữ đính vào từ thiếu tranh - Trẻ đặt câu hoàn chỉnh - Rèn kỹ tô chữ o, ô, Thái độ - Trẻ yêu quí lớp học, đồ dùng đồ chơi - Nhường nhịn bạn chơi II CHUẨN BỊ - Tranh từ rời tranh có từ : “kéo co”, “chào cô”, “cái nơ” - Thẻ chữ o, ô, cô - Quả mang chữ o, ô, - Tranh đồ dùng đồ chơi chủ điểm trườngmầmnon có chứa chữ o, ô, - Thẻ chữ cho trẻ - Hột hạt III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Hát “Trường chúng cháu trườngmầm non” - Các vừa hát gì? (Trường chúng cháu trườngmầm non) - Cô cho lớp chơi nhiều trò chơi Vậy nhìn xem cô có tranh vẽ trò chơi nhé! * Làm quen chữ “o, ô, ơ” Cô giới thiệu chữ o Cô gắn tranh có từ “kéo co”, cô có tranh con? - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “kéo co” - Các đếm xem từ “kéo co” có chữ nhé? cô lớp đếm lại - Hôm cô giới thiệu chữchữ o - Cô phát âm trẻ nhắc lại - Cả lớp/nhóm/cá nhân phát âm - Con có nhận xét chữ o? (Chữ o có nét cong kín) - Cô nhắc lại chữ o: Chữ o có nét cong kín Cả lớp nhắc lại - Cô viết chữ o lên bảng, cô vừa viết vừa giải thích cách viết: Chữ o nét cong kín từ trái vòng qua phải (cô viết chữ in chữ thường) - Cô giới thiệu chữ o in hoa, in thường, viết thường Cô giới thiệu chữ ô - Khi đến lớp chào ai? - Cô gắn tranh lên bảng cho cháu đọc tranh từ (chào cô) - Cô gắn từ rời lên bảng - Cô gọi trẻ lên tìm chữ vừa học xong (o) - Cô giới thiệu chữchữ ô - Cô phát âm chữ ô (3 lần) - Cá nhân, tổ, nhóm phát âm - Côn có nhận xét chữ ô? (chữ ô có nét cong tròn khép kín có dấu mũ phía đầu) - Cô nhắc lại chữ ô, chữ ô có nét cong tròn khép kín có dấu mũ phía đầu - Cô giới thiệu chữ ô in hoa, in thường chữ ô viết thường Cô giới thiệu chữ - Cô gắn tranh có từ “Cái nơ” - Tranh nơ đồ dùng hai đồ chơi? (Đồ dùng) - Nơ dùng để làm gì? (kẹp tóc) - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “Cái nơ” - Các xem từ nơ có chữ cái? (5 chữ cái) - Gọi trẻ lên lấy chữ gần giống chữ o (ơ) - Cô gắn thể chữ lớn gần chữ nhỏ hỏi xem chữ với nhau? (Giống nhau) - Cô gở chữ nhỏ xuống - Hôm cô giới thiệu thêm chữchữ - Cô phát âm ba lần chữ - Cả lớp/ nhóm/cá nhân phát âm - Cô nhận xét chữ ơ: chữ có nét cong kín dấu móc - Cô giới thiệu in hoa, in thường, viết thường So sánh - So sánh chữ o ô Cô gắn hai chữ bảng cho cháu so sánh + Giống nhau: chữ o ô có nét cong tròn khép kín + Khác nhau: chữ o mũ, chữ ô có mũ - So sánh chữ o + Giống : có nét cong tròn khép kín + Khác : chữ có dấu móc, chữ o dấu móc - Cô gắn chữ O, Ô, Ơ bảng cho trẻ đọc - Cho lớp đọc thơ “O tròn trứng gà Ô đội nón, Ơ thêm râu” * Luyện tập - Trên có chữ Bây cô mời lên hái đọc to chữ có (o,ô,ơ) - Mời số bé lên hái - Sau cho lớp đọc to chữ mà bạn hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) * Trò chơi ** Trò chơi “Xếp hột hạt” - Cách chơi: Cô phát cho trẻ số hột hạt, trẻ xếp thành chữ vừa học - Luật chơi: Ai xếp đẹp thưởng tràng pháo tay - Cho trẻ choi - Cô nhận xét tuyên dương ** Trò chơi “Đính chữ thiếu từ” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội tranh phía có từ thiếu chữ o, ô, Nhiệm vụ đội luacj chọn chữ đính vào từ thiếu tranh vong hát - Luật chơi: Đội làm sai bị phạt - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương ** Trò chơi “Ai tài giỏi?” - Cách chơi: Cô cho trẻ đặt câu với từ trò chơi - Luật chơi: bạn có cách đặt câu hay se thưởng hoa - Cho trẻ chơi, cô nhận xét * Kết thúc - Hát “Chiếc khăn tay” HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 12 tháng năm 2013 Chủđề nhánh: Lớp học, đồ dùng, đồ chơi bé Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Đề tài: Thơ “Cô giáo em” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ thuộc đọc biễn cảm thơ - Trẻ cảm nhận âm điệu vần điệu nhịp điệu thơ - Trẻ mạnh dạn đọc thơ Kỹ - Trẻ biết đọc thơ lời, nhịp điệu – ngữ điệu - Phát triển ngôn ngữ từ “quấn quýt”, “sản xuất”, “rảnh tay” - Phát triển tư cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ - Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS 50) - Giáodục trẻ quí mến cô, lễ phép, lời II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa nội dung thơ - Tranh vẽ cô giáo - Bài thơ chữ to viết tờ lịch (chữ in thường) - Hoa mang chữ o, ô, III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát “Cô mẹ” dẫn trẻ đến xem tranh cô giáo - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? (Tranh vẽ cô giáo) - Cô giáo làm gì? (Cô dạy bạn hát) À rồi, tranh vẽ cô giáo, cô giáo yêu thương con, đến trường cô giáo dạy thơ, dạy hát múa, kể chuyện,… Bây hát cô “Cô giáo miền xuôi” chổ ngồi nhé! - Các vừa về? - Đến xem tranh thấy cô giáo dạy bạn nhỏ không? - Vậy để cô giáo vui lòng phải làm gì? Cô có thơ nói bạn nhỏ yêu quý cô giáo mình, bạn làm để cô giáo vui lòng, lắng nghe cô đọc thơ nói cô giáo nhà thơ Nguyệt Mai nhe! * Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ lần 1: đọc diễn cảm Cô giải thích nội dung thơ: Lúc nhà cha mẹ chăm sóc, dạy bảo Khi đến lớp cô giáo chăm sóc, dạy dỗ Cô người vui tính: cô hay cười, hay múa, cô kể chuyện cho nghe, dạy cho hát,và dạy cho biết chơi trò chơi Vì nên bạn nhỏ thích, quấn quýt bên cô, chơi cô Bố mẹ bạn vui bạn ngoan, bố mẹ có thời gian để làm, sản xuất sản phẩm phục vụ sống - Cô đọc thơ lần kết hợp cho trẻ xem tranh Đàm thoại - Các đặt tên cho thơ nào! Cho trẻ nhắc lại tên thơ “Cô giáo em” - Bài thơ “Cô giáo em” tác giả nào? (Nguyệt Mai) - Bài thơ nói ai? (Cô giáo em) - Cô giáo người nào? (vui tính) - Cô giáo dạy gì? (dạy cho hát,và dạy cho biết chơi trò chơi) - Khi đến lớp bên cô? (các bạn nhỏ thích, quấn quýt bên cô, chơi cô) - Cô giải thích từ khó: + Quấn quýt: luôn gần cô, vây quanh cô, không muốn xa cô + Sản xuất: làm cải, vật dụng theo nhu cầu + Rãnh tay: nghỉ ngơi * Giáo dục: Các à! Cô giáo yêu thương, dạy dỗ Vì phải biết lời cô giáo, quý mến cô, không làm cô buồn nhớ phải học * Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc thơ chữ to cô (cô vào đầu câu) - Cô cất thơ chữ to mời tổ đọc - Cô mời nhóm đọc (2 - nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp thơ - Cô mời nhân trẻ đọc (3 - trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại lần * Trò chơi “Hái hoa” - Cách chơi: Chia lớp thành đội đội bạn thi hái hoa có mang chữ đến tặng cô + Đội hái hoa có mang chữ o + Đội hái hoa có mang chữ ô + Đội hái hoa có mang chữ - Luật chơi: Trong thời gian hát đội hái nhiều hoa chiến thắng - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi * Kết thúc - Hát hát “Cô mẹ” HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 13 tháng năm 2013 Chủđề nhánh: Lớp học, đồ dùng, đồ chơi bé Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Hát “Vườn trường mùa thu” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết hát rõ lời, giai điệu hát, vỗ tay theo nhịp hát - Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc (CS 99) Kỹ năng: - Hát vỗ tay nhịp nhàng, ý tập trung - Giúp trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi thích học Thái độ - Giáodục trẻ yêu trường, lớp, biết bảo vệ xanh, đồ dùng trườnglớp - Trẻ yêu âm nhạc II CHUẨN BỊ - Đàn ghi ta, máy nghe nhạc, lắc nhạc III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú Chơi trò chơi “4 mùa” - Cô hỏi: Bốn mùa năm mùa nào? (Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông) - Cho trẻ xem tranh vẽ mùa năm - Đàm thoại: + Mùa thu mùa thứ năm? (Thứ 3) + Một năm có mùa? (Bốn mùa) + Mùa thu có lễ hội lớn? (Bé đến trường, Tết trung thu) - Các đến trường vào mùa thu mùa thu đẹp, thời tiết mát mẽ, vườn hoa đua nở toả hương thơm ngát, ong bướm đua lượn * Dạy hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Mời tổ hát Thi đua nhóm bạn - Mùa thu đến học, có quần áo mới, đồ chơi đẹp, nhiều đồ chơi, đồ dùng Các chăm sóc cối vườn trường - Cô tổ chức cho trẻ múa lớp/nhóm/cá nhân khuyến khích cho trẻ tự sáng tạo theo cảm xúc trẻ * Nghe hát “Những khúc nhạc hồng”, Nhạc lời: Trần Xuân Mân - Cô giới thiệu hát hát cho trẻ nghe lần - Giảng nội dung: Mùa thu đến đàn chim bay chung tiếng hót, hót líu lo giống tiếng hát, tiếng cười bé - Cô hát lần 2, kết hợp mở nhạc - Cho hỏi cảm nhận trẻ hát - GD trẻ: Mái trường nơi chim vui hót líu lo, phải biết giữ gìn trường học đẹp - Cô mở nhạc, cho trẻ hát theo cô vận động theo hát * Kết thúc - Hát “Ra chơi vườn hoa” ... vẽ trường mầm non - HĐVC: Trang trí trang phục, đạo cụ phục vụ hoạt động lễ hội trường mầm non - HĐH: Vẽ “Ngôi trường bé” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Trường Mầm non Chủ đề nhánh: Trường Mầm non. .. hoạt động lớp, trường mầm non - HĐVC: Xem tranh ảnh, sách báo trường mầm non; làm sách chuyện tranh trường mầm non; trang trí lớp học, làm bảng tên chữ viết trang trí cho khu vức, đồ chơi lớp -... đến trường mầm non, bạn đến trường học với bao niềm vui có nhiều bạn, bạn vui chơi học tập với cô giáo dạy dỗ trỡ thành bé ngoan trường) -> Cô giáo dục trẻ biết yêu quý trường mầm non - Cho lớp