1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập về phép trừ và phép chia

2 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP VỀ CỘNG, TRỪ NHÂN SỐ PHỨC (Ban Cơ Bản) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hs nắm được quy tắc cộng trừ nhân số phức 2) Về kỹ năng: - Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ nhân số phức 3) Về tư duy thái độ: - Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo - Có chuẩn bị bài trước ở nhà làm bài đầy đủ II. Chuẩn bị của gv hs: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thảo luận nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: nêu quy tắc cộng, quy tắc trừ các số phức Áp dụng: thực hiện phép cộng,trừ hai số phức a) (2+3i) + (5-3i) = ? b) ( 3-2i) - (2+3i) = ? - Câu hỏi: nêu quy tắc nhân các số phức Áp dụng: thực hiện phép nhân hai số phức (2+3i) .(5-3i) = ? 3. Bài mới: Thời gian HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Thực hành quy tắc cộng ,trừ các số phức: -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng,trừ các số phức để giải bài tập 1 trang135-SGK -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng,trừ các số phức để giải bài tập 2 trang136-SGK * HĐ2: Thực hành quy tắc nhân các số phức: -Gv hướng dẫn học sinh -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 1 trang135- SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 2 trang136- SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải 1 thực hiện các phép tính a) (3-+5i) +(2+4i) = 5 +9i b) ( -2-3i) +(-1-7i) = -3-10i c) (4+3i) -(5-7i) = -1+10i d) ( 2-3i) -(5-4i) = -3 + i 2.Tính α+β, α-β với a)α = 3,β = 2i b)α = 1-2i,β = 6i c)α = 5i,β =- 7i d)α = 15,β =4-2i giải a)α+β = 3+2i α-β = 3-2i b)α+β = 1+4i α-β = 1-8i c)α+β =-2i α-β = 12i d)α+β = 19-2i α-β = 11+2i 3.thực hiện các phép tính áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 3 trang136-SGK *HĐ3 :Phát triển kỹ năng cộng trừ nhân số phức --Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 4 trang136-SGK *Học sinh thực hành giải bài tập ở phiếu học tập số 1 --Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 4 trang136-SGK *Học sinh thực hành giải bài tập ở phiếu học tập số 2 Chia nhóm thảo luận so sánh kết quả ở bài tập 3 trang136- SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 4 trang136- SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét Bài tập phép trừ phép chia Bài 1: Tính nhanh: 1997  1996  a) 1995  1997  1996 c) 1997  1996  995 1995  1997  1002 2 1     17 127 24 124 c)  3 3 3     24 124 17 127 1414  1515  1616  1717  1818  1919 d) 2020  2121  2222  2323  2424  2525 254  399  145 b) 254  399  253 d) 5392  6001  5931 5392  6001  69 Bài 2: Tính nhanh: 1995 19961996 193119311931   1996 19311931 199519951995 1313 165165 424242 b)   2121 143143 151515 a) Bài 3: Tính: 5        10101 20202 30303 40404  c)10101x  a) 1- + - + - + - + b) - + - + - 11 + … + 91 - 93 + 95 - 97 + 99 c) + - - + + - - + …+ 98 - 99 - 100 + 101 d) 1,3 - 3,2 + 5,1-7 + 8,9 - 10,8 + …+ 35,5 - 37,4 + 39,3 - 41,2 + 43,1 Bài 4: Cho dãy tính: 128 : x 16 x + 52 : Hãy thêm dấu ngoặc đơn vào dãy tính cho: a) kết nhỏ có thể? b) kết lớn có thể? Bài 5: Hãy điền thêm dấu ngoặc đơn vào biểu thức sau: A = 100 - x 20 - 15 + 25 : a) cho a đạt giá trị lớn giá trị lớn bao nhiêu? b) cho a đạt giá trị nhỏ giá trị nhỏ bao nhiêu? Bài 6: Tìm giá trị số tự nhiên a để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất, giá trị nhỏ bao nhiêu? A = (a - 30) x (a - 29) x …x (a - 1) Bài 7: Tìm giá trị số tự nhiên a để biểu thức sau có giá trị lớn nhất, giá trị lớn bao nhiêu? A = 2006 + 720 : (a - 6) Bài 8: Một phép chia có thương dư 3, hiệu số bị chia số chia 38 tìm số bị chia số chia Bài 9: Hiệu hai số 57, số bị trừ có chữ số hàng đơn vị Nếu gạch bỏ chữ số số trừ tìm số bị trừ số trừ Bài 10: Chia số 129 cho số số dư 10, chia 61 cho số số dư 10, tìm số chia Bài 11: Tìm số có hai chữ số hai số tự nhiên liên tiếp Nếu viết số theo thứ tự ngược lại số lớn số cũ Bài 12: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết chia số cho 29 số dư 5, chia số cho 31 số dư 28 Bài 13: Tìm số chia số bị chia biết thương số dư 3, tổng số bị chia, số chia, số dư 50 Bài 14: Hai số tự nhiên a b chia cho m có số dư CTR: a – b chia hết cho m Bài 15: Cho S = + 10 + 13 + + 97 + 100 Tổng có số hạng Tìm số hạng thứ Tính S? Bài 16: Cho A tập hợp số tự nhiên không vượt 150, chia cho dư Hãy viết tập hợp A dạng tính chất phần tử tập hợp theo cách liệt kê phần tử A thành dãy số từ nhỏ đến lớn Tính tổng phần tử A Bài 17: Viết tập hợp C số tự nhiên x biết lấy x chia cho 12 ta thương số dư BÀI TẬP VỀ CỘNG, TRỪ NHÂN SỐ PHỨC I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hs nắm được quy tắc cộng trừ nhân số phức 2) Về kỹ năng: - Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ nhân số phức 3) Về tư duy thái độ: - Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo - Có chuẩn bị bài trước ở nhà làm bài đầy đủ II. Chuẩn bị của gv hs: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thảo luận nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: nêu quy tắc cộng, quy tắc trừ các số phức Áp dụng: thực hiện phép cộng,trừ hai số phức a) (2+3i) + (5-3i) = ? b) ( 3-2i) - (2+3i) = ? - Câu hỏi: nêu quy tắc nhân các số phức Áp dụng: thực hiện phép nhân hai số phức (2+3i) .(5-3i) = ? 3. Bài mới: Thờ i gian HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Thực 1 thực hiện các phép tính hành quy tắc cộng ,trừ các số phức: -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng,trừ các số phức để giải bài tập 1 trang135- SGK -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng,trừ các số phức để giải bài tập 2 trang136- SGK -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 1 trang135-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 2 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) a) (3-+5i) +(2+4i) = 5 +9i b) ( -2-3i) +(-1-7i) = -3-10i c) (4+3i) -(5-7i) = -1+10i d) ( 2-3i) -(5-4i) = -3 + i 2.Tính +, - với a) = 3, = 2i b) = 1- 2i, = 6i c) = 5i, =- 7i d) = 15, =4-2i giải a)+ = 3+2i - = 3-2i b)+ = 1+4i - = 1-8i c)+ =-2i - = 12i d)+ = 19-2i - = 11+2i * HĐ2: Thực hành quy tắc nhân các số phức: -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 3 trang136- SGK *HĐ3 :Phát triển kỹ năng cộng trừ nhân số phức Gv hướng dẫn học sinh áp dụng -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 3 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 4 3.thực hiện các phép tính a) (3-2i) .(2-3i) = -13i b) ( 1-i) +(3+7i) = 10+4i c) 5(4+3i) = 20+15i d) ( -2-5i) 4i = -8 + 20i 4.Tính i 3 , i 4 i 5 Nêu cách tính i n với n là số tự nhiên tuỳ ý giải i 3 =i 2 .i =-i i 4 =i 2 .i 2 =-1 i 5 =i 4 .i =i Nếu n = 4q +r, 0  r < 4 thì i n = i r quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 4 trang136- SGK *Học sinh thực hành giải bài tập ở phiếu học tập số 1 Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số phức để giải bài tập 4 trang136- SGK *Học sinh thực hành giải bài tập ở phiếu học tập số trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 4 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải ) 5.Tính a) (2+3i) 2 =-5+12i b) (2+3i) 3 =-46+9i 2 Chia nhóm thảo luận so sánh kết quả 4.Cũng cố toàn bài Nhắc lại quy tắc cộng, trừ nhân các số phức 5.Btập về nhà 1.Tính a) (2-3i) 2 =-5+12i c) (-2-3i) 3 =-46+9i 2.Cho z 1 =3-2i z 2 =3-2i , z 3 =3-2i . Tính a)z 1 +z 2 -z 3 b)z 1 +2z 2 -z 3 c)z 1 +z 2 -3z 3 d)z 1 +iz 2 -z 3 Phi ếu học tập số 1 Trong các số phức sau, số phức nào có kết quả rút gọn bằng -1 ? A i 2006 B. i 2007 C. i 2008 D. i 2009 Phi ếu học tập số 2 Trong các số phức sau, số phức nào thoả mãn biểu thức x 2 + 4 = 0 ? A. x = 4i B. x = -4i C. x = 2i D. x = -2i SKKN: Giúp học sinh lớp 6 giải các bài toán về “Phép chia hết” trong tập hợp N MỤC LỤC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lí do khách quan 1.2. Lí do chủ quan 1.3.Ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của vấn đề trong công tác giảng dạy giáo dục 1.3.1. Mục đích nghiên cứu 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu 1.3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1. Cơ sở lí luận: 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2.3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 2.4. Hiệu quả của đề tài 3. KẾT LUẬN 3.1. Ý nghĩa của đề tài trong công tác giảng dạy 3.2. Nhận định chung 3.3. Những bài học kinh nghiệm 3.4. Ý kiến đề xuất Trang 2 2 2 2 2 2 3 3 3 4 4 11 12 14 15 15 15 15 15 Đèo Thị Kiểu – Trường PTDT Nội trú huyện Sông Mã. 1 SKKN: Giúp học sinh lớp 6 giải các bài toán về “Phép chia hết” trong tập hợp N 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: (Lí do chọn đề tài) Lí do khách quan: Đất nước ta đang trên con đường đổi mới, phát triển hội nhập quốc tế nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá” do Đảng ta khởi xướng lãnh đạo. Trong quá trình phát triển của đất nước, Đảng ta luôn coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, là nền móng của sự phát triển kinh tế, xã hội đem lại những đổi mới cho đất nước. Thực hiện ước nguyện của Bác Hồ là đưa dân tộc Việt Nam “Bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu” Cùng với sự phát triển của đất nước, sự nghiệp giáo dục cũng không ngừng đổi mới. Các nhà trường đã ngày càng chú trọng hơn đến chất lượng giáo dục toàn diện bên cạnh sự đầu tư thích đáng cho giáo dục mũi nhọn. Với vai trò là môn học công cụ, bộ môn toán đã góp phần tạo điều kiện cho các em học tốt các bộ môn khoa học tự nhiên khác. Dạy như thế nào để học sinh không những nắm chắc kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải được nâng cao để các em có hứng thú, say mê học tập là một câu hỏi mà mỗi thầy cô chúng ta luôn đặt ra cho mình. Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục nhu cầu học tập của các đối tượng học sinh khá, giỏi. Điều đó đòi hỏi trong giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc kiến thức, phải đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng phát triển thành tổng quát giúp học sinh có thể phát triển tốt tư duy toán học. 1.2. Lí do chủ quan: Bản thân tôi, được nhà trường phân công dạy toán lớp 6. Qua nghiên cứu tài liệu giảng dạy tôi nhận thấy “phép chia hết" là đề tài lí thú, phong phú đa dạng của số học lớp 6 không thể thiếu trong môn toán 6 cũng như môn toán THCS. Đối tượng học sinh ở trường PTDT Nội trú Sông mã 100% là các em học sinh dân tộc, bao gồm cả học sinh khá giỏi học sinh yếu kém. Trong quá trình giảng dạy có em tiếp thu nhanh hứng thú với môn học, say mê tìm hiểu, bên cạnh đó cũng có em tiếp thu bài rất chậm, lười học có thái độ thờ ơ với Đèo Thị Kiểu – Trường PTDT Nội trú huyện Sông Mã. 2 SKKN: Giúp học sinh lớp 6 giải các bài toán về “Phép chia hết” trong tập hợp N môn học, khả năng tính toán, tính nhẩm rất yếu. Việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong tiết học còn gặp nhiều khó khăn. Với bài viết này, tôi không tham vọng lớn bàn về việc dạy "phép chia hết" ứng dụng của nó trong chương trình toán học phổ thông, tôi chỉ xin đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 6 giải các bài tập về "phép chia hết" trong tập hợp số tự nhiên mà tôi đã áp dụng nhằm bội dưỡng các em học sinh khá, giỏi thông qua các giờ học buổi chiều. Tôi hy vọng nó sẽ có ích cho các đồng nghiệp khi giảng dạy. 1.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của vấn đề trong công tác giảng dạy giáo dục: 1.3.1. Mục đích nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu nhằm đưa ra những phương pháp phù hợp để giúp học sinh giải các bài toán về phép chia hết trong tập hợp N, từ đó học sinh có kĩ năng vận dụng các phương pháp đã học để giải các bài tập về phép chia hết từ các dạng toán cơ bản đến một số bài tập năng cao, phù hợp với mọi đối tượng học sinh trường PTDT Nội trú Sông mã. 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu qua các tiết dạy về “Phép chia hết trong N” trong SGK Toán 6 tập 1, qua A : ĐẶT VẤN ĐỀ Để học tốt đạt kết quả cao trong các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm như hiện nay học sinh cần đổi mới phương pháp học tập làm quen với hình thức thi cử. Nếu trước đây học thi môn sinh học, học sinh cần học thuộc lí thuyết hoặc đối với bài tập học sinh phải giải trọn vẹn. Nay học sinh lưu ý trước hết đến sự hiểu bài, hiểu thấu đáo bản chất các cơ chế các kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Đặc biệt đối với các câu bài tập làm thế nào để có được kết quả đúng nhanh nhất? Đó là câu hỏi lớn đối với tất cả các giáo viên. Trước thực tế đó đòi hỏi mỗi giáo viên cần xây dựng cách dạy riêng của mình. Chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập Quy luật di truyền rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểm của phần này không nhỏ. Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho học sinh. Là một giáo viên giảng dạy tại trường THPT Thạch Thành II, bản thân tôi đã rút ra được vài kinh nghiệm về cách nhận dạng giải nhanh một số dạng bài tập phần quy luật di truyền. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm nâng cao kết quả học tập của các em góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường. Nên tôi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh nâng cao kĩ năng nhận dạng quy luật di truyền giải nhanh bài tập về phép lai một tính trạng” - Sinh học 12. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Các quy luật di truyền chi phối trong phép lai 1 tính trạng: 1. Quy luật phân li của Menđen( Hiện tượng trội hoàn toàn) a, Nội dung: Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố mẹ tồn tại trong tế bào cơ thể con một cách riêng rẽ không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử nên 50% số GT chứa alen này còn 50% số GT chứa alen kia. b.Cơ sở tế bào học: - Trong nhân tế bào lưỡng bội, gen nằm trên NST, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng dẫn đến gen tồn tại thành cặp alen tương ứng. - Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử. - Qua thụ tinh có sự tổ hợp của cặp NST tương đồng dẫn đến sự tổ hợp của các cặp alen. c. Điều kiện nghiệm đúng: - P thuần chủng, khác nhau - alen trội phải trội hoàn toàn - Mỗi gen quy định 1 tính trạng nằm trên 1 cặp NST thường - Số lượng cá thể con lai phải lớn - Quá trình giảm phân bình thường 2. Hiện tượng trội không hoàn toàn. - Trội không hoàn toàn là hiện tượng con lai thể dị hợp không hoàn toàn giống cha mẹ mà biểu hiện tình trạng chung gian. - Do alen trội không át hoàn toàn alen lặn tương ứng. Trường hợp này bổ sung cho hiện tượng trội hoàn toàn của Menđen. 3. Hiện tượng đồng trội. - Đồng trội là hiện tượng ở con lai, các tình trạng của bố mẹ đươc biểu hiện ngang nhau. - Do vai trò của các alen trội alen có vai trò như nhau.( Trường hợp này bổ sung cho hiện tượng trội hoàn toàn của Menđen) 4. Hiện tượng gen gây chết - Gen gây chết là gen ảnh hưởng không thuận lợi đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật, do vậy dẫn đến làm giảm sức sống hay gây chết cho cơ thể mang nó. - Gồm các dạng: + Gen gây chết hoàn toàn + Gen nửa gây chết + Gen giảm sức sống 5. Tương tác gen không alen a.Khái niệm: Tương tác gen không alen là sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình. b. Các kiểu tương tác gen không alen: + Tương tác bổ sung: các gen không alen khi cùng hiện diện trong 1 kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt. Tỉ lệ biểu hiện ở F2= 9:3:3:1 ; 9:6:1 ; 9:7 + Tương tác cộng gộp: 1 tính trạng bị chi phối bởi 2 hoặc nhiều gen thuộc các locut khác nhau, trong đó mỗi alen cùng loại góp phần như nhau vào sự Giúp học sinh lớp 6 giải các bài toán về “Phép chia hết” trong tập hợp N MỤC LỤC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lí do khách quan 1.2. Lí do chủ quan 1.3.Ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của vấn đề trong công tác giảng dạy giáo dục 1.3.1. Mục đích nghiên cứu 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu 1.3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1. Cơ sở lí luận: 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2.3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 2.4. Hiệu quả của đề tài 3. KẾT LUẬN 3.1. Ý nghĩa của đề tài trong công tác giảng dạy 3.2. Nhận định chung 3.3. Những bài học kinh nghiệm 3.4. Ý kiến đề xuất Trang 2 2 2 2 2 2 3 3 3 4 4 11 12 14 15 15 15 15 15 Đèo Thị Kiểu – Trường PTDT Nội trú huyện Sông Mã. 1 Giúp học sinh lớp 6 giải các bài toán về “Phép chia hết” trong tập hợp N 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: (Lí do chọn đề tài) Lí do khách quan: Đất nước ta đang trên con đường đổi mới, phát triển hội nhập quốc tế nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá” do Đảng ta khởi xướng lãnh đạo. Trong quá trình phát triển của đất nước, Đảng ta luôn coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, là nền móng của sự phát triển kinh tế, xã hội đem lại những đổi mới cho đất nước. Thực hiện ước nguyện của Bác Hồ là đưa dân tộc Việt Nam “Bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu” Cùng với sự phát triển của đất nước, sự nghiệp giáo dục cũng không ngừng đổi mới. Các nhà trường đã ngày càng chú trọng hơn đến chất lượng giáo dục toàn diện bên cạnh sự đầu tư thích đáng cho giáo dục mũi nhọn. Với vai trò là môn học công cụ, bộ môn toán đã góp phần tạo điều kiện cho các em học tốt các bộ môn khoa học tự nhiên khác. Dạy như thế nào để học sinh không những nắm chắc kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải được nâng cao để các em có hứng thú, say mê học tập là một câu hỏi mà mỗi thầy cô chúng ta luôn đặt ra cho mình. Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục nhu cầu học tập của các đối tượng học sinh khá, giỏi. Điều đó đòi hỏi trong giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc kiến thức, phải đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng phát triển thành tổng quát giúp học sinh có thể phát triển tốt tư duy toán học. 1.2. Lí do chủ quan: Bản thân tôi, được nhà trường phân công dạy toán lớp 6. Qua nghiên cứu tài liệu giảng dạy tôi nhận thấy “phép chia hết" là đề tài lí thú, phong phú đa dạng của số học lớp 6 không thể thiếu trong môn toán 6 cũng như môn toán THCS. Đối tượng học sinh ở trường PTDT Nội trú Sông mã 100% là các em học sinh dân tộc, bao gồm cả học sinh khá giỏi học sinh yếu kém. Trong quá trình giảng dạy có em tiếp thu nhanh hứng thú với môn học, say mê tìm hiểu, bên cạnh đó cũng có em tiếp thu bài rất chậm, lười học có thái độ thờ ơ với môn học, khả năng tính toán, tính nhẩm rất yếu. Việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong tiết học còn gặp nhiều khó khăn. Với bài viết này, tôi không tham vọng lớn bàn về việc dạy "phép chia hết" ứng dụng của nó trong chương trình toán học phổ thông, tôi chỉ xin đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 6 giải các bài tập về "phép chia hết" trong tập hợp số tự nhiên mà tôi đã áp dụng nhằm bội dưỡng các em học sinh khá, giỏi thông qua các giờ học buổi chiều. Tôi hy vọng nó sẽ có ích cho các đồng nghiệp khi giảng dạy. 1.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của vấn đề trong công tác giảng dạy giáo dục: 1.3.1. Mục đích nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu nhằm đưa ra những phương pháp phù hợp để giúp học sinh giải ... số dư 28 Bài 13: Tìm số chia số bị chia biết thương số dư 3, tổng số bị chia, số chia, số dư 50 Bài 14: Hai số tự nhiên a b chia cho m có số dư CTR: a – b chia hết cho m Bài 15: Cho S = + 10 +... S? Bài 16: Cho A tập hợp số tự nhiên không vượt 150, chia cho dư Hãy viết tập hợp A dạng tính chất phần tử tập hợp theo cách liệt kê phần tử A thành dãy số từ nhỏ đến lớn Tính tổng phần tử A Bài. . .Bài 11: Tìm số có hai chữ số hai số tự nhiên liên tiếp Nếu viết số theo thứ tự ngược lại số lớn số cũ Bài 12: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết chia số cho 29 số dư 5, chia số cho 31 số dư 28 Bài

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w