1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo hiện trạng môi trường việt nam 2006 2010

44 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 2006 - 2010 HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC I MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN 1.1 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Biến đổi khí hậu 13 1.3 Sự cố môi trường 16 1.4 An ninh môi trường 16 II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC 2.1 Ô nhiễm lưu vực sông nguồn nước 19 2.2 Ô nhiễm môi trường đô thò .21 2.3 Ô nhiễm môi trường Khu/ Cụm Công nghiệp 23 2.4 Bức xúc từ ô nhiễm môi trường làng nghề 23 2.5 Ô nhiễm môi trường nông thôn 24 2.6 Vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn 2.7 Suy giảm đa dạng sinh học 24 25 2.8 Tác hại ô nhiễm môi trường 27 III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC 3.1 Hệ thống văn pháp luật hệ thống quản lý Nhà nước ngày hoàn thiện 33 3.2 Công tác BVMT có chung tay, góp sức cộng đồng 35 3.3 Còn thách thức tồn 38 IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC 4.1 Hệ thống pháp luật hoàn thiện móng vững 40 4.2 Cần hành động thống vận hành hiệu máy quản lý Nhà nước 41 4.3 Vai trò trách nhiệm cao toàn xã hội 41 MỞ ĐẦU Việt Nam có vò trí nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía Đông bán đảo Đông Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Campuchia, phía Đông Nam trông Biển Đông Thái Bình Dương; có bờ biển dài 3.260 km, với hàng triệu km2 thềm lục đòa hàng ngàn sông trải khắp đất nước Việt Nam đánh giá 16 quốc gia giới có hệ sinh thái tự nhiên phong phú đặc thù vùng bán đảo nhiệt đới hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, biển, núi đá vôi - nơi sinh sống phát triển nhiều loài hoang dã đặc hữu, quý Trong năm qua, đất nước ta tạo xung lực cho trình phát triển, trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, bảo đảm an ninh xã hội Tuy nhiên, nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức có vấn đề suy thoái môi trường gay gắt hậu biến đổi khí hậu khôn lường Báo cáo Môi trường Việt Nam 2006 - 2010 đưa nhìn tổng quan mối quan hệ môi trường phát triển; gia tăng dân số, đô thò hóa phát triển ngành kinh tế gây nên sức ép lớn môi trường tài nguyên nước ta Trong giai đoạn 2006 - 2010, diễn biến môi trường nước ta lên nhiều vấn đề mà toàn xã hội quan tâm, xúc, xuất điểm nóng ô nhiễm môi trường nhiều nơi Hiện tượng ô nhiễm môi trường lưu vực sông ô nhiễm nguồn nước tiếp tục gia tăng Môi trường đô thò, khu/cụm công nghiệp, làng nghề mối quan tâm lớn toàn xã hội, có nơi ô nhiễm ngày trầm trọng Nhiều khu vực nông thôn bắt đầu trở thành điểm nóng môi trường vấn đề thu gom, xử lý chất thải rắn chưa quan tâm, giải Các hệ sinh thái tự nhiên phong phú đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng, nhiều nguồn gen quý chưa quan tâm bảo tồn cách hợp lý Những vấn đề nêu gây tác hại không nhỏ tới sức khỏe người, ảnh hưởng tới hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gây tổn thất lớn kinh tế Việc giải toán bảo vệ môi trường gặp nhiều khó khăn, thách thức Chính vậy, chung tay, góp sức cộng đồng, nỗ lực giải vấn đề chung môi trường điều kiện tiên để đến thành công công tác bảo vệ môi trường nước ta PHẦN I MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN 1.1 SỨC ÉP CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Gia tăng dân số sóng đô thò hóa Giai đoạn từ năm 2006 - 2010, dân số nước ta tăng nhanh, tính đến năm 2009, tổng dân số nước ta 86,03 triệu người, đứng thứ Đông Nam Á thứ 14 giới Nước ta có mật độ dân số tương đối cao phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu vùng kinh tế lớn Đồng sông Hồng (932 người/km²), Đông Nam Bộ (597 người/km²) Đồng sông Cửu Long (425 người/km²) Cho đến năm 2009, vùng có số dân đông Đồng sông Hồng với 19,6 triệu người, Tây Nguyên khu vực dân sinh sống nhất, với 5,1 triệu người Khung 1.1 Tốc độ đô thò hóa Năm 2005, dân số đô thò 22,33 triệu người, năm 2009, dân số đô thò nước ta lên đến 25,5 triệu người Trong số 9,4 triệu người tăng thêm từ năm 1999 đến 2009, có đến 7,3 triệu người (chiếm 77%) tăng lên khu vực thành thò, tổng số người di cư nội tỉnh tỉnh vòng năm trước thời điểm tổng điều tra dân số năm 2009, tăng lên đến 6,6 triệu người, chủ yếu di cư tỉnh Khu vực Đông Nam Bộ nơi có mức độ đô thò hóa nhanh nhất, với số dân chiếm 57,1% Tại Đồng sông Hồng, dân số thành thò chiếm 29,2% Nguồn: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà TW, 2009 Biểu đồ 1.1 Tăng trưởng dân số sản lượng gỗ bò khai thác thời gian qua Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2010 Dân số tăng kéo theo nhu cầu ăn, ở, lại, học hành, giải trí Để đáp ứng nhu cầu đó, người dân tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên gia tăng hoạt động sản xuất khiến cho lượng chất thải đổ vào môi trường ngày nhiều Thêm vào đó, môi trường phải chòu tác động lớn từ dòng người di cư nhiều vùng miền Làn sóng đô thò hoá lan toả tác động trực tiếp đến nhiều đòa phương Trong diện PHẦN I MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN tích đất không mở rộng, phát triển dân số tốc độ đô thò hoá nhanh kéo theo nhiều hệ lụy môi trường, ảnh hưởng xấu đến sống, sức khỏe người dân Đến tháng 9/2009, nước ta có 754 đô thò lớn nhỏ, với tỷ lệ dân số chiếm 29,6% thời gian tới tăng (dự báo, năm 2020 vào khoảng 43 - 45%) Tại thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, người dân sống chen chúc khu nhà chật chội, chất lượng nhà thấp, điều kiện vệ sinh kém, phát sinh nhiều vấn đề môi trường xã hội Những năm qua, mật độ xây dựng nước ta cao, quy hoạch đô thò có tầm nhìn ngắn, sở hạ tầng lạc hậu, không theo kòp với tốc độ tăng dân số bất cập Bên cạnh đó, phương tiện giao thông tăng nhanh, mạng lưới phân bố giao thông không đồng đều, chất lượng công trình giao thông làm tiêu hao lượng, giảm tốc độ lưu thông phương tiện, gây bụi Hệ thống thoát nước thành phố vừa xuống cấp, vừa chắp vá, không đủ khả thoát nước, lại không nạo vét thường xuyên, gây tắc nghẽn dòng chảy tình trạng ngập úng tuyến phố Chưa kể, nhiều dòng sông, ao, hồ, kênh, rạch thoát nước nội thò bò san lấp, khi, việc quy hoạch, xây dựng nhà máy, KCN chưa tính đến yếu tố BVMT, tỷ lệ diện tích xanh ít, làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập PHẦN I MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN Khung 1.2 Hà Nội ngập úng mưa lớn năm 2008 2010 Trong ngày 31/10 01/11 năm 2008, Hà Nội xảy trận mưa lớn bất thường với tổng lượng mưa từ 350 - 550 mm diện rộng Mực nước sông, mương, hồ dâng lên nhanh chóng, từ 1,5m đến 2m so với mực nước ban đầu Toàn Hà Nội, có 50 điểm úng ngập nặng với độ sâu m Nhiều tuyến đường, nhiều khu vực nội ngoại thành chìm sâu nước, nhiều điểm sau ngày ngập Sáng 13/7/2010, trận mưa lớn tính từ đầu năm với lượng mưa phổ biến 100 mm làm nhiều tuyến phố, khu dân cư Hà Nội chìm biển nước Nhiều điểm ngập úng từ 0,3 - 0,4 m, có 23 điểm ngập sâu Phan Bội Châu, Lý Thường Kiệt, ga Hà Nội, ngã năm Bà Triệu Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia, 2010 Khung 1.3 Tp Hồ Chí Minh ngập úng mưa triều cường TP Hồ Chí Minh có gần 700 tuyến sông, kênh rạch, có khoảng 50 kênh rạch lớn, nhỏ bò san lấp hoàn toàn sai lầm trình đô thò hóa Có nguyên nhân khách quan gây ngập úng thành phố là: ngập mưa lớn (lượng mưa trung bình 1.900 mm/năm); ngập lũ từ thượng nguồn đòa hình Đồng sông Cửu Long thấp; ngập triều từ biển vào có lúc tổ hợp nguyên nhân: Mưa + triều + lũ Hiện toàn thành phố có khoảng 163 điểm thường xuyên bò ngập nước (tăng gấp đôi so với năm 2009) Nguồn: Trung tâm điều hành chống ngập nước TP Hồ Chí Minh, năm 2009 PHẦN I MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế năm qua làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo sức ép lớn môi trường, không tìm giải pháp BVMT phù hợp mục tiêu phát triển bền vững khó thực Trong năm qua, kinh tế nước ta phải trải qua thử thách không nhỏ, có khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới năm 2009, thuyền kinh tế nước ta "vượt bão" ngoạn mục, với tốc độ tăng trưởng cao, đạt 7% đứng thứ giới Quy mô lực sản xuất ngành tăng Năm 2009, tỷ trọng nông - lâm nghiệp thủy sản 20,6%, công nghiệp xây dựng 41,1%; dòch vụ 38,9% Năm 2010, GDP bình quân đầu người nước đạt khoảng 26 triệu đồng, vượt qua ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp (GDP khoảng 20 triệu đồng) trở thành nước có mức thu nhập trung bình Tuy nhiên, nhiều nơi công nghệ sản xuất lạc hậu, hiệu suất sử dụng lượng, tài nguyên chưa cao nên giảm thiểu ô nhiễm môi trường vấn đề thật nan giải Trong ngành nông nghiệp, sản lượng suất trồng tăng nên nhu cầu sử dụng phân bón thuốc hóa học bảo vệ thực vật lớn Các nước phát triển giới có xu hướng giảm sử dụng phân bón, nước phát triển, đặc biệt Việt Nam, chiều hướng lại tăng mạnh Sử dụng phân bón để lại lượng dư không nhỏ môi trường, trồng không hấp thụ, tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp 10 PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC Theo kết điều tra tính đến tháng 12/2010 Đề tài "Nghiên cứu đánh giá tổng thể ảnh hưởng sức khỏe thiệt hại kinh tế ô nhiễm không khí đô thò" (Cục Y tế, Bộ Giao thông Vận tải), ước tính chi phí khám chữa bệnh đường hô hấp, thiệt hại kinh tế nghỉ việc ốm đau người dân Hà Nội 1.538 đồng/người/ngày, người dân thành phố Hồ Chí Minh 729 đồng/người/ngày (chi phí TP Hồ Chí Minh thấp Hà Nội môi trường không khí Hà Nội ô nhiễm thời tiết biến động mạnh hơn) Tổng thiệt hại kinh tế người dân mắc bệnh hô hấp Hà Nội khoảng 1.500 tỷ đồng/năm Theo số liệu thống kê, năm qua, ô nhiễm nguồn nước từ nước thải chưa qua xử lý nhà máy sản xuất LVS ảnh hưởng lớn đến sản lượng nuôi trồng thủy sản (trong có nuôi cá bè sông) Ví dụ, năm 2008 2010 xảy tượng cá bè chết hàng loạt sông Đồng Nai LVS Nhuệ - Đáy Khung 2.5 Ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp Đồng Nai Tháng 4/2008, hàng loạt bè cá gần ngày thu hoạch La Ngà đột ngột chết nước sông La Ngà bò ô nhiễm từ nguồn nước thải công ty: Công ty Men Mauri Việt Nam Công ty cổ phần Mía đường La Ngà Hai công ty thỏa thuận bồi thường cho hộ nuôi cá bè bò thiệt hại ô nhiễm sông La Ngà số tiền tỷ đồng Theo báo cáo Chi cục Thủy sản Đồng Nai, ngày (từ 06 - 08/6/2010), xảy cố cá bè chết hàng loạt với số lượng cá chết lên đến gần 55 tấn, sông Đồng Nai đoạn thuộc phường: Tân Mai, An Bình, Thống Nhất xã Hiệp Hòa (TP Biên Hòa) Trong đó, bè cá chết phường Thống Nhất khoảng 34 tấn, xã Hiệp Hòa 15 tấn, phường An Bình khoảng 3,5 tấn, phường Tân Mai Nguyên nhân cá chết nhiều nhà máy xả nước thải sông gây ô nhiễm Trước đó, người dân xác đònh số điểm súc rửa đường ống xả thải axit xút Nguồn: Tổng cục Môi trường, năm 2010 30 PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC Khung 2.6 Thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường Công ty Vedan Trong trình hoạt động sản xuất, Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam xả nước thải trái phép kéo dài, gây ô nhiễm dòng sông Thò Vải khu vực lân cận Phạm vi ảnh hưởng ô nhiễm khu vực thuộc tỉnh Đồng Nai, Bà Ròa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Tính đến hết ngày 31/12/2009, công ty Vedan thực số nội dung, yêu cầu BVMT theo cam kết như: nộp tiền vi phạm hành 267,5 triệu đồng nộp 127 tỷ đồng phí BVMT truy thu Ngày 09/8/2010, họp Bộ TN&MT đại diện đòa phương Đồng Nai, Bà Ròa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, với công ty Vedan việc bồi thường thiệt hại cho nông dân bò ảnh hưởng nguồn nước bò ô nhiễm, Vedan phải bồi thường thiệt hại cho 1.255 hộ dân Bà Ròa - Vũng Tàu với số tiền 53,619 tỷ đồng 45,74 tỷ đồng cho 839 hộ dân huyện Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) Ngày 10/9/2010, Công ty Vedan thỏa thuận bồi thường thiệt hại cho hộ dân xã thuộc huyện Long Thành Nhơn Trạch (Đồng Nai) với số tiền 119,58 tỷ đồng Nguồn: Tổng cục Môi trường, năm 2010 Thời gian qua, chất lượng môi trường nước biển suy giảm ô nhiễm dầu, dẫn đến nơi cư trú tự nhiên loài bò phá hủy, tác động lớn đến ĐDSH vùng bờ, làm giảm hiệu suất khai thác hải sản, trữ lượng, sản lượng kích thước loài giảm Khí thải với nồng độ chất độc hại cao từ nhà máy sản xuất công nghiệp, sở công nghiệp nhỏ, làng nghề nông thôn chưa qua xử lý ảnh hưởng đến suất trồng kinh tế Không vậy, việc khai thác khoáng sản không theo quy hoạch biện pháp BVMT, phá hủy hệ sinh thái tự nhiên, làm suy thoái môi trường đất, ô nhiễm nguồn nước biến nhiều vùng đất nông nghiệp thành vùng đất chết, chẳng hạn Cao Bằng, Bắc Kạn, Nghệ An, Bình Thuận, Đồng Nai Ngành dòch vụ du lòch bò ảnh hưởng ô nhiễm môi trường từ hoạt động du lòch hoạt động ngành khác Nguồn lợi từ phát triển du lòch bò thất thu, lượng khách du lòch đến Việt Nam giảm Cùng với 31 PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC tổn thất kinh tế phải đầu tư, xây dựng dự án, công trình cải thiện, xử lý ô nhiễm môi trường như: chi phí cho điều kiện vệ sinh môi trường, công trình xử lý chất thải, giải xung đột môi trường cộng đồng Biểu đồ 2.7 Chi phí liên quan đến nước vệ sinh môi trường Nguồn: Tổng cục Môi trường, năm 2008 32 PHẦN III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC 3.1 HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀY CÀNG HOÀN THIỆN Giai đoạn 2005 - 2010 coi giai đoạn thành công trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Có thể kể đến Luật Bảo vệ môi trường 2005, thay Luật năm 1993 với nhiều quy đònh bổ sung; Luật Đa dạng sinh học năm 2008 tạo bước ngoặt việc hình thành phát triển hành lang pháp lý bảo tồn ĐDSH; Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010 Song song trình xây dựng ban hành Nghò đònh, Thông tư hướng dẫn thi hành luật, tạo nên hệ thống pháp luật BVMT ngày toàn diện đồng bộ, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công tác BVMT phạm vi nước Tại đòa phương, nhiều văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch xây dựng triển khai thực giai đoạn 2006-2010, Quy đònh BVMT đòa bàn tỉnh, thành phố; Kế hoạch BVMT hàng năm năm; Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường đòa bàn tỉnh, thành phố; Sau năm thực Luật BVMT, hệ thống quan quản lý môi trường từ Trung ương đến đòa phương dần kiện toàn, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công tác BVMT nước Ở cấp Trung ương, Tổng cục Môi trường thành lập sở Cục Bảo vệ môi trường trước đây, nhằm tăng cường chức quản lý nhà nước môi trường Các Bộ, ngành có đầu mối quản lý môi trường theo ngành, lónh vực Đặc biệt, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường Biểu đồ 3.1 Tổng chi ngân sách nhà nước cho nghiệp môi trường cấp Trung ương (2007 - 2010) Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2010 33 PHẦN III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC thành lập nhằm tăng cường công tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường Ở đòa phương thành lập Chi cục BVMT thuộc Sở TN&MT, phòng TN&MT quận, huyện Nhiều Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, Ban quản lý KCN, sở sản xuất, kinh doanh có phòng, ban, có cán chuyên trách môi trường Nguồn ngân sách Nhà nước cho công tác BVMT tăng trước, năm 2009, tổng chi ngân sách Nhà nước khoảng 5.264 tỷ đồng, đến năm 2010, số 6.590 tỷ đồng Để thúc đẩy hỗ trợ cho công tác đầu tư lónh vực môi trường, Quỹ BVMT Việt Nam thành lập theo Quyết đònh số 82/2002/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ với số vốn điều lệ 200 tỷ đồng Nguồn vốn Quỹ hỗ trợ cho gần 45 tỉnh thành nước, góp phần cải thiện đáng kể điểm nóng môi trường, trở thành đòa xanh nhiều nhà đầu tư môi trường quan tâm Nhờ có việc tăng cường nguồn đầu tư tạo điều kiện cho hoạt động BVMT có hiệu hơn, từ hoạt động kiểm soát ô nhiễm KCN, đến công tác quản lý nhập phế liệu, vấn đề kiểm soát khí thải phương tiện giao thông, hay việc phục hồi cải thiện chất lượng môi trường Nhiều dự án, chương trình triển khai cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khoáng sản; cải tạo, phục hồi môi trường nước LVS, khắc phục ô nhiễm trình phát triển đô thò, làng nghề KCN; cải tạo, phục hồi môi trường hóa chất bảo vệ thực vật Trong có việc khắc phục ô nhiễm nguồn nước LVS: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Đề án kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề triển khai Bên cạnh đó, công tác tra, kiểm tra thời gian tăng cường, nhiều vụ vi phạm pháp luật môi trường bò phát hiện, ngăn chặn xử lý kòp thời, tạo đồng thuận cao xã hội Lực lượng cảnh sát môi trường phát hiện, điều tra tổng cộng 5.600 vụ, xử lý 6.000 cá nhân tổ chức, chuyển quan cảnh sát điều tra cấp khởi tố gần 100 vụ vi phạm BVMT Trong đó, có vụ: xử lý ô nhiễm xỉ đồng (hạt nix) Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai - Vinashin, vụ chôn lấp chất bột màu đen xuống nhà xưởng xử lý chất thải nguy hại Công ty TNHH Sao Mai Xanh, Công ty giấy Bãi Bằng Điển hình việc giải dứt điểm vụ công ty Vedan gây ô nhiễm dòng sông Thò Vải, buộc công ty phải bồi thường thiệt hại kinh tế môi trường cho người dân tỉnh Đồng Nai, Bà Ròa Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh 34 PHẦN III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC Các hoạt động bảo tồn ĐDSH triển khai mạnh mẽ, công tác giáo dục, đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH đòa phương tăng cường Nhiều nghiên cứu ứng dụng phục vụ công tác quản lý ĐDSH triển khai từ việc quy hoạch, quan trắc ĐDSH, chi trả dòch vụ môi trường, bồi hoàn ĐDSH, đánh giá mức độ tổn thương hệ sinh thái 3.2 CÔNG TÁC BVMT CÓ SỰ CHUNG TAY, GÓP SỨC CỦA CẢ CỘNG ĐỒNG "BVMT nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân", quan điểm, đònh hướng chiến lược Nhà nước ta Thời gian qua, từ cấp quyền, doanh nghiệp người dân có chuyển biến rõ ràng từ nhận thức sang hành động vấn đề BVMT 3.2.1 Vai trò tổ chức xã hội Cùng với phối hợp tích cực quan quản lý môi trường cấp, tổ chức trò - xã hội quan truyền thông, nhiều kiện, chương trình tuyên truyền BVMT nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm tầng lớp xã hội thu hút tham gia đông đảo người dân Chẳng hạn phong trào: "Hạn chế sử dụng túi nylon môi trường"; xây dựng điểm "Khu dân cư tự quản BVMT"; mô hình "Tuyến phố rác thải"; "Tổ phụ nữ tự quản thu gom rác thải - tăng thu nhập"; "Sử dụng biogas làm nhiên liệu thay cho xăng dầu" Các chương trình lớn quốc gia có liên quan đến môi trường, "Chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc", "Chương trình Nước vệ sinh nông thôn", đặc biệt phong trào "Toàn dân tham gia BVMT" nhân dân nhiều vùng miền nước hưởng ứng nhiệt tình Các kiện quốc tế quốc gia môi trường như: "Ngày môi trường giới", "Chiến dòch làm cho giới hơn" có tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân đòa phương Đồng thời, để động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích hoạt động BVMT, năm qua Bộ Tài nguyên Môi trường trao tặng Giải thưởng Môi trường cho 69 tập thể 27 cá nhân tiêu biểu, xuất sắc Tại công ty, trường học, xí nghiệp, quan, làng xóm, nhiều hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường khu vực, việc trồng xanh, thu gom rác, xây dựng nhà vệ sinh triển khai nhiều Việc giáo dục vấn đề môi trường cho học sinh, sinh viên nhiều nhà trường, nhiều tổ chức đoàn niên thực hiện, góp phần nâng cao nhận thức, hành vi, lối sống hệ trẻ, tác động đến nhận thức cộng đồng 35 PHẦN III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC 3.2.2 Sự tham gia cộng đồng dân cư Thực tế, tham gia cộng đồng dân cư cần phải xét phương diện: tài công tác xã hội hóa Về nguồn lực tài chính, bên cạnh 1% tổng chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp BVMT, có đóng góp từ thành phần kinh tế, tổ chức trò - xã hội nước quốc tế, từ nguồn vốn ODA Trong năm từ 2005 đến 2010, Việt Nam thu hút 20 dự án hợp tác quốc tế, ước tính khoảng 1.440 tỷ đồng đầu tư cho lónh vực môi trường Cho đến nay, tổ chức cá nhân tham gia đầu tư phát triển vào lónh vực môi trường với nhiều hình thức: đầu tư cho việc thu gom, vận chuyển rác thải (bao gồm chất thải rắn nguy hại, chất thải y tế); xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ phân tán Khung 3.1 Xã hội hóa công tác thu gom xử lý chất thải rắn đô thò Hiện số doanh nghiệp đề xuất thực xử lý rác số đòa phương: - Công ty Kiều Thi: Nhà máy đốt rác phát điện Hà Nội, công suất 2.000 tấn/ngày, tổng mức đầu tư 3.900 tỷ đồng - Công ty Tâm Sinh Nghóa: Nhà máy đốt rác phát điện Hà Nội, công suất 2.000 tấn/ngày, tổng mức đầu tư 4.200 tỷ đồng - Công ty Naanovo Energy (Canada): Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý rác thải kết hợp sản xuất điện Thanh Hóa, công suất 360 tấn/ngày, tổng mức đầu tư 748,8 tỷ đồng Nguồn: Bộ Xây dựng, năm 2009 36 PHẦN III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC Thời gian qua, hoạt động nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng xã hội không dừng lại sinh hoạt mang tính tuyên truyền, hình thức, mà thể tinh thần đấu tranh với hành vi, lối sống gây ô nhiễm môi trường Hàng loạt vụ việc doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường bò cộng đồng phát hiện, phản đối gay gắt, từ việc tẩy chay sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp (Vedan, Miwon ), đến việc người dân chặn đường không cho xe chở rác vào bãi đổ rác xúc với tình trạng ô nhiễm khu xử lý rác đòa phương Khung 3.2 Cộng đồng đấu tranh với việc ô nhiễm môi trường - Ngày 3/7/2006, người dân xã huyện Tây Sơn (Bình Đònh) kéo thành đoàn, tập trung trước Công ty TNHH rượu Bình Đònh để phản đối việc Công ty sản xuất cồn, xả nước thải làm ô nhiễm môi trường, đồng thời yêu cầu di dời nhà máy nơi khác - Ngày 22/9/2008, hàng trăm người dân vây kín, ngăn cản không cho xe chở đầu vỏ tôm vào Công ty TNHH Kỹ nghệ sinh hóa Quốc Thành - Việt Trung, Cà Mau Theo họ, công ty sử dụng hàng chục đầu vỏ tôm ngày để chế biến chất ki-tin tinh chế D- Glucosamine, gây mùi hôi thối, xả nước thải xuống kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt nuôi tôm hộ dân - Ngày 1/6/2009, 200 người dân xã La Ngà tập trung bên trụ sở Công ty TNHH AB Mauri Việt Nam (Đồng Nai) để phản đối tình trạng xả thải gây ô nhiễm nguồn nước, không khí nghiêm trọng doanh nghiệp Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp năm 2010 37 PHẦN III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC 3.2.3 Góp sức quan truyền thông Góp phần vào thành đáng khích lệ công tác BVMT không nói tới tham gia quan thông tin đại chúng Với lợi mình, quan báo chí góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng sách Đảng, Nhà nước công tác BVMT Các quan báo chí tích cực đưa tin, tuyên truyền, phản ánh sâu rộng khía cạnh sống, đònh hướng dư luận, làm thay đổi thói quen, nếp sống, thu hút quan tâm thúc đẩy ý thức trách nhiệm cộng đồng Nhiều vụ việc sai phạm môi trường đăng tải tờ báo để đấu tranh với vi phạm, bật vụ việc Công ty TNHH Vedan Việt Nam Ngoài viết mang tính tiêu cực, báo chí phản ánh việc làm tốt, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, đưa giải pháp, cải thiện môi trường 3.3 CÒN ĐÓ NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TỒN TẠI Kế hoạch năm 2006 - 2010 kỳ kế hoạch xây dựng theo hướng phát triển bền vững, toàn diện lónh vực: kinh tế, xã hội môi trường Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên vấn đề lớn Chính phủ Bộ/ngành có liên quan quan tâm với nhóm tiêu môi trường đặt Tuy nhiên, tính đến năm 2010, có tới 04 tiêu môi trường không đạt kế hoạch đề ra, lại 04 tiêu đạt xấp xỉ đạt Chỉ tiêu hoàn thành tỷ lệ KCN, KCX hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 60% (so với tiêu đặt 100%) Tỷ lệ dân số đô thò sử dụng nước đạt 80%, thấp xa so với tiêu kế hoạch đề 95% Tỷ lệ diện tích đất có rừng che phủ đạt 40% so với tiêu đặt 42-43% Tỷ lệ chất thải rắn đô thò thu gom đạt 75% (chỉ tiêu: 85%); nhiên, tỷ lệ chất thải y tế thu gom 75% xấp xỉ đạt so với tiêu 80% đặt Tỷ lệ chất thải nguy hại xử lý đạt 65%, xấp xỉ đạt so với tiêu kế hoạch đặt (70%) Một nguyên nhân chế sách chưa thực phù hợp Cụ thể, hệ thống văn pháp luật có nhiều quy đònh không phù hợp, có chồng chéo, mâu thuẫn với văn pháp luật chuyên ngành khác có liên quan Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa đảm bảo mặt khoa học chưa đầy đủ, thiếu quy đònh hướng dẫn chi tiết kiểm soát ô nhiễm Việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường chưa đạt hiệu quả, chưa có quy đònh tội phạm hình môi trường Các chế ký quỹ, đặt cọc - hoàn trả, hệ thống quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ 38 PHẦN III BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: ĐƯC VÀ CHƯA ĐƯC thuật, đònh mức kinh tế - kỹ thuật kiểm toán môi trường; Thuế môi trường, hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000) chưa đề cập triển khai Cùng với đó, hệ thống quản lý Nhà nước môi trường chưa đủ mạnh, hoạt động quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý Chức năng, nhiệm vụ quan quản lý chưa phân đònh rõ ràng, dẫn đến việc phối hợp Bộ, ngành, từ Trung ương đến đòa phương chưa hiệu Việc quản lý, đạo công tác BVMT đòa phương chưa thực nghiêm túc, đội ngũ cán chuyên môn vừa thiếu, vừa hạn chế lực Các hoạt động tra, kiểm tra chưa phát huy sức mạnh Trong khi, kinh phí đầu tư cho BVMT chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Nguồn chi ngân sách Nhà nước thấp việc chi ngân sách dàn trải Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình xử lý chất thải chưa quan tâm mức Ở lónh vực khoa học - công nghệ chưa có nhiều nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sạch, việc thẩm đònh, đánh giá công nghệ xử lý môi trường chưa tiến hành, hoạt động kiểm soát ô nhiễm số khu vực trọng điểm chưa hiệu BVMT KCN chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đồng thời, hiệu lực quản lý chưa cao Mạng lưới quan trắc, thống kê nguồn thải hạn chế, thiếu sở liệu BVMT làng nghề có kết thiếu tính bền vững nhân rộng Việc triển khai Đề án BVMT LVS: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai chưa phát huy vai trò đạo, điều phối hoạt động Ủy ban BVMT LVS Đặc biệt, nhận thức người dân vấn đề BVMT nhiều nơi kém, nhiều người cho BVMT công việc trách nhiệm Nhà nước, quan chức Chỉ xảy việc nghiêm trọng ý, hoạt động tuyên truyền cộng đồng mang tính hình thức, chưa có chế tài việc cản trở cộng đồng tham gia quản lý môi trường 39 PHẦN IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC 4.1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN CHÍNH LÀ NỀN MÓNG VỮNG CHẮC 40 Từ lâu, Đảng Nhà nước ta xác đònh: " Phát triển bền vững đất nước dựa phát triển hài hòa ba lónh vực: kinh tế, xã hội môi trường" Tuy nhiên cố môi trường vừa qua cho thấy công tác BVMT nước ta chưa theo kòp tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Vì thế, trước mắt, nước ta cần giải vấn đề tồn như: ô nhiễm môi trường LVS, đô thò, khu/cụm công nghiệp, làng nghề; hạn chế việc xây dựng công trình thủy điện vừa nhỏ, đồng thời, quan tâm đến vấn đề thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại; cải thiện tình trạng ô nhiễm chất hữu môi trường nước; ô nhiễm bụi không khí; tượng úng ngập đô thò; ô nhiễm dầu mỡ nước biển ven bờ; suy giảm ĐDSH xâm lấn sinh vật ngoại lai xâm hại Song song với đó, cần thực giải pháp mang tính bền vững để công tác BVMT cấp, ngành toàn xã hội đạt hiệu Thời gian tới, cần sớm hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật BVMT đảm bảo yếu tố: vừa thống nhất, đồng bộ, vừa phải phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta cần có quy đònh cụ thể BVMT LVS, làng nghề, KCN, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp; bổ sung điều chỉnh quy đònh bảo vệ môi trường nông thôn, miền núi, biển hải đảo, mở rộng thêm phạm vi Luật BVMT năm 2005, Luật ĐDSH, xây dựng Luật không khí ban hành quy chuẩn cho số lónh vực sản xuất đặc thù sản xuất làng nghề, sớm xây dựng hoàn thiện "Kế hoạch hành động quốc gia giai đoạn từ năm 2011 - 2020" PHẦN IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC 4.2 CẦN HÀNH ĐỘNG THỐNG NHẤT VÀ VẬN HÀNH HIỆU QUẢ BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đối với hệ thống quản lý Nhà nước môi trường cần có chế phân đònh trách nhiệm rõ ràng Bộ/ngành, cấp từ TW tới đòa phương, đồng thời cần tiếp tục kiện toàn theo hướng đại hóa Ở cấp cần có quy đònh cụ thể chức năng, nhiệm vụ để tránh tình trạng chồng chéo Vai trò "nhạc trưởng" Bộ TN&MT cần thể rõ việc phối hợp liên ngành với Bộ, ngành khác Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta cần mở rộng hợp tác, chủ động giải vấn đề môi trường có liên quan, thúc đẩy hợp tác song phương đa phương Chúng ta cần tăng cường huy động nguồn lực quốc tế, thu hút nguồn viện trợ ODA cho hoạt động BVMT, hợp tác với quốc gia có chung đường biên giới phối hợp với nước, tổ chức quốc tế để kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vận chuyển chất thải trái phép vào nước ta Ngoài ra, phải thường xuyên đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học vào hoạt động quan trắc thông tin môi trường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ xử lý chất thải, tái chế chất thải, đặc biệt chất thải rắn, kiểm soát chất lượng đầu vào hạn chế khai thác nguồn tài nguyên 4.3 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CAO HƠN CỦA TOÀN XÃ HỘI Các cấp, ngành, đòa phương, tổ chức, doanh nghiệp, gia đình, người cần nỗ lực đóng góp cho nghiệp BVMT quốc gia Để tăng cường tham gia cộng đồng vào việc thực thi pháp luật cần có quy đònh cụ thể phải thực theo nguyên tắc: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Chúng ta cần có chế khuyến khích doanh nghiệp thực dòch vụ BVMT, thành lập tổ chức, đánh giá, tư vấn, giám đònh, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng BVMT gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, đưa nội dung BVMT vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Đối với quan chức năng, nhà quản lý cần hiểu rõ tác hại ô nhiễm môi trường để từ có đạo, đònh hướng dư luận cộng đồng đắn Đồng thời, cần tiếp tục tăng cường mô hình tự chủ, tự quản BVMT, phong trào tình nguyện, đào tạo đội ngũ tuyên truyền viên, lực lượng cán nòng cốt làm công tác truyền thông sở Với doanh nghiệp cần phải tuân thủ chấp hành nghiêm túc quy đònh luật pháp Nhà nước nói chung Luật BVMT nói riêng Trong có quy đònh xử lý rác thải, nước thải, bụi khói, hóa chất, tăng cường sử dụng công nghệ trình sản xuất thực trách nhiệm xã hội với môi trường cộng đồng Đối với quan truyền thông cần đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, 41 PHẦN IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC đảm bảo việc cung cấp thông tin rộng rãi cho công chúng Việc phối hợp quan báo chí với quan hữu quan cần phát huy hiệu nữa, việc đăng tải số liệu liên quan đến ô nhiễm môi trường cần xác, khách quan để cộng đồng hiểu chất vấn đề Có thể nói, vấn đề môi trường vấn đề nóng toàn giới quan tâm Bên cạnh đó, thực trạng môi trường nước ta gióng lên hồi chuông báo động, biện pháp tích cực để "giải cứu" cải tạo môi trường, sống người bò đe dọa Môi trường sạch, đẹp điều kiện cần thiết để sống làm việc, phát huy lực sáng tạo, cống hiến cho phát triển đất nước Không vậy, môi trường quà vô để lại cho hệ mai sau Vì thế, người chung tay, góp sức giữ gìn, BVMT làng xóm, quê hương để đất nước thêm xanh! 42 In 1.000 cuốn, khổ 20,5 x 29,5cm Tại Công ty Cổ phần In Thương mại Hưng Đạt 44 ... nhiều thách thức có vấn đề suy thoái môi trường gay gắt hậu biến đổi khí hậu khôn lường Báo cáo Môi trường Việt Nam 2006 - 2010 đưa nhìn tổng quan mối quan hệ môi trường phát triển; gia tăng dân... Tính đến năm 2010, loài động vật Việt Nam mức nguy cấp đến số 47, có Bò rừng, Sói đỏ, Voọc vá chân nâu Voọc vá chân đen Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia 2010 26 PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC... thu gom vận chuyển đến bãi chôn lấp Nguồn: Báo cáo Hội nghò Môi trường toàn quốc năm 2010 21 PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÁC KHU/CỤM CÔNG NGHIỆP Trong vài năm

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN