í er)
/ _ GHUONG 10
CAC VAN DE MOl TRUONG BUC XUC
TRONG 5 NAM QUA VA DINH HUONG BAO VE MOl TRUONG
TRONG 5 NĂM TỚI
heo ước tính của nhiều chuyên gia, tổng thiệt hại kinh tế của nước to do ơ nhiễm mơi trường gơy ro thời gian quo tối thiểu là khoảng 1,5% - 3% GDP, Vì vậy, cần phải đánh giá đúng các vấn đề mơi trường bức xúc 5 năm quo để xĩc định đúng trọng tâm hoạt
động BVMT ở nước †d trong 5 năm tới nhằm tộp trung nhân lực, vệt lực vị tịi lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu mơi trường đến năm 2020 đã được đề
ra trong “Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”
10.1 CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG BỨC XÚC TRONG 5 NĂM QUA
10.1.1 Ơ nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng
Ơ nhiễm ch&t hữu cơ trong mơi trường nước vẫn khơng giảm - Ơ nhiễm 3 lưu vực sơng: Cầu, Nhuệ - Đáy và Đồng Nơi đã tới mức báo động
Mơi trường nước mặt ở hầu hất các đơ thị và ở
nhiều IVS nước to đều bị ơ nhiễm các chất hữu cơ Ở
hằu hất các sơng, hồ, kênh, rạch trong nội thành, nội
thị, trị số hàm lượng cĩc chất ơ nhiễm củo các thơng số đặc trưng ơ nhiễm hữu cơ đều vượt trị số giới hạn tối đa cho phép đối với nguồn nước loại B từ 2-ĩ lần Hàm lượng chất hữu cơ và Coliform ở hằu hắt các sơng chảy qua các đơ thị và cĩc KCN đều vượt giới hơn tối đo cho phép, nhiều nơi coo hơn tới 2-3 lần
LVS Cầu: đoạn sơng chổy qua tỉnh Thái Nguyên và trung lưu đã bị ơ nhiễm nặng, hàm lượng BOD, cao hơn trị số cho phép từ 3-7 lần, và cuối nguồn (đoạn Phả Lại) cịn bị ơ nhiễm nặng hơn
LVS Nhuệ - Đáy: Các sơng Tơ Lịch, Kim Ngưu ở
§:N II
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí do bụi
Nguằn: Trần Minh
Ơ nhiễm mơi trường do khĩi thải từ xe buýt tại Hà Nội
Hà Nội từ hàng chục năm noy đã trở thành sơng thải Nguồn: TCMT sưu tằm
Trang 45 “agli
š
nước; sơng Nhuệ tiếp nhận nước thải từ cĩc sơng
này nên đã bị ơ nhiễm nặng, vượt mức cho phép củo nguồn nước loại B1 trong QCVN 08:2008 nhiều lần Kéo theo đĩ, hệ thống sơng Đáy và sơng Châu Giong (Hà Nam) đã nhiều lần phải gánh chịu một lượng lớn nước ơ nhiễm từ sơng Nhuệ, gây hiện tượng cĩ nuơi chết hàng loạt trên sơng
LVHTS Dang Nai: © cuối ngudn, nhu la sdng Sài Gịn, nước sơng đã bị ơ nhiễm, cĩ đoạn đã bị ơ nhiễm nặng Vấn dé 6 nhiễm nổi cộm nhất tại
LVS này là trên 10 km sơng Thị Vỏi, đoạn từ khu vực hợp lưu suối Cả - sơng Thị Vải đến KCN Mỹ Xuơn, một năm trước đơy đố trở thành đoạn sơng chất Hệ
thống ao hd, kénh rach trong cdc dé thi trong LVS Déng Nai da bi 6 nhiém nghiém trong
Nguyên nhơn chính: do xỏ thỏi khơng qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu của các nguồn nước
thỏi từ các khu/cụm cơng nghiệp, cĩc cơ sở sản xuốt, nước thổi sinh hoạt, dịch vụ ở các đơ thị và nước thỏi từ hoạt động khai thác khống sản ở đầu
nguồn da gay ơ nhiễm cho các nguồn nước mặi Ơ nhiễm mơi trường ở cĩc đơ thị ngịy càng gia tăng: ơ nhiễm bụi tran lan, Gng ngdp ngày cịng trầm
trọng, chốt thải rắn chưa được thu gom vị xử lý triệt để
Ơ nước ta hầu như chưa cĩ đơ thị nào được cơng
nhận là đơ thị sạch/đơ thị xanh (nước sạch, khơng
khí sạch, đốt sạch) Ơ nhiễm mơi trường đơ thị ngày càng gio tăng Đặc biệt là ở Tp Hà Nội và Tp Hồ Chí
Minh, ơ nhiễm chốt hữu cơ trong mơi trường nước
mặt vị ơ nhiễm bụi trong mơi trường khơng khí vờo
loại nhất nhì trên thế giới Ơ nhiễm tiếng ồn đều vượt
cĩc trị số tiêu chuẩn cho phép Ơ nhiễm chết thỏi rắn
vẫn cịn trầm trọng Ngồi ra, nạn úng ngộp thường
xuyên xổy ra vào mùa mưa ở cĩc đơ thị vùng đồng
bằng, vùng ven biển, gơy ra thiệt hợi lớn về kinh tế,
sức khỏe cộng đồng và làm cho tình trạng ơ nhiễm
mơi trường càng trầm trọng thêm
Nguyên nhân chính: Đơ thị hĩa và hoạt động
KT-XH diễn ra rất mạnh mẽ ở các dé thi nuéc ta, trong khi đĩ hệ thống hạ tằng kỹ thuột và hệ thống
họ tằng xõ hội củo các đơ thị được đầu tư xây dựng, nơng cấp chưa tương xứng với yêu cầu phát triển
Nguồn thỏi khí, nguồn nước thỏi, chốt thải rắn phát sinh ngày càng lớn, ngày càng da dang va tinh chat
Quan trắc nước mặt tợi Lào Cai
Nguằn: Trung tâm QTMT - TCMT
ngịy cịng phức tạp hơn, nhưng hẳu như chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đợt yêu cầu kỹ thuột vệ sinh vị đổ thẳng vào nguồn tiếp nhộn
Ơ nhiễm mơi trường các khu/cụm cơng nghiệp là đáng lo ngợi
Khơng kể trên 1.000 khu/cụm cơng nghiệp do UBND cĩc tỉnh/thịnh phố quyết định thịnh lập (chưo cĩ số liệu thống kê chính xĩc), tính đến hết năm 2009, tồn quốc đã cĩ tới 249 KCN được thịnh lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nhưng chỉ
cĩ khoảng 50% các KCN đong hoạt động lị cĩ hệ
thống xử lý nước thỏi tập trung (kể cả các hệ thống hoạt động chưa cĩ hiệu quở) Hiện noy, khoảng 70% trong số hơn ] triệu m3 nước thỏi/ngịy từ các KCN xả thẳng rơ các nguồn tiếp nhộn khơng quo xử lý, gơy ra
ơ nhiễm mơi trường nước mặt trên diện rộng Những khu vực chịu tác động nhiều nhốt đĩ là các LVS Cầu,
Nhué - Day va Déng Nai
Chất thải rắn phĩt sinh từ cĩc khu/cụm cơng
nghiệp ngày càng lớn về số lượng, càng đa dạng độc hại về tính chất, nhưng †ÿ lệ thu gom, phan logi vị xử lý đúng kỹ thuột vệ sinh mơi trường, đặc biệt đối với việc quản lý, vận chuyển vị đăng ký nguồn thỏi đối với CTNH cịn rốt nhiều bắt cộp
Nguyên nhân chính lị các chủ cơ sở sản xuốt đõ khơng thực hiện nghiêm †úc các cam kết bảo vệ mơi
trường đã cam kết khi thẩm định báo cáo DTM, cdc
cam kết BVMT, đồng thời cơ quan quản lý nhà nước
về mơi trường chưa thực hiện kiểm tra, thanh tra mơi
trường triệt để
Trang 5Ơ nhiễm mơi trường cĩc lịng nghề rốt đĩng
quan tâm
Vấn đề ơ nhiễm ở các làng nghề tổn tại từ rết
lâu nhưng chưo cĩ biện pháp khắc phục vị giỏi
quyết hiệu quả Tình trạng ơ nhiễm mơi trường củo nhiều lang nghề diễn biến ngày cịng trầm trong hơn Ơ nhiễm mơi trường nước mặt ở cĩc làng nghề chế biến lương thực, chăn nuơi, giết mổ gio
súc bị ơ nhiễm các chốt hữu cơ rốt nặng Nước thỏi của các làng nghề tái chế, chế tác kim loại, dệt nhuộm cịn chứa nhiều hĩa chất déc hai, axit
và kim loại nặng Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
ở các làng nghề chế tác đĩ, tái chế kim loại bị ơ
nhiễm nặng nề Chất thải rắn ở các làng nghề hau
như chưa được thu gom, phân loại và xử lý triệt
để, gây tác động xấu đến cảnh quơn mơi trường, ơ nhiễm mơi trường đốt, nước, khơng khí và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
Nguyên nhân chính là do cơng nghệ sản xuốt ở các làng nghề rất lạc hậu; quy mơ sản xuất ở các lang nghề thường là các hộ cĩ thể, khơng đủ năng lực tài chính và kỹ thuật để đầu tư cỏi tiến cơng nghệ và bảo vệ mơi trường; chưa cĩ cơ quơn nịo chủ trì quản lý mơi trường ở các làng nghé, hoặc quản lý mơi trường cịn chồng chéo; hệ thống các văn bản phĩp quy về quản lý mơi trường chưa cụ thể và chưa phị hợp với đặc điểm làng nghà; và hiểu biết về bỏo vệ mơi trường của nhân dân ở các làng nghề
cịn rất hạn chế
Ơ nhiễm nơng nghiệp do sử dụng khơng hợp lý
phân bĩn hĩa học, thuốc BVTV chưa được cải thiện
Trong những năm quo, nhu cầu sử dụng thuốc BVTV ngày cịng gio tăng cả về số lượng và liều lượng hoạt chất (kg di/ha) Ngày càng nhiều các trường hợp ngộ độc thực phẩm, mốt an tồn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị ơ nhiễm
Đặc biệt, ơ nhiễm mơi trường nơng nghiệp cịn đang ngịy một gia tăng với một lượng lớn vỏ bao thuốc BVTV (irung bình là 19.637 tắn/năm), chủ yếu là các vỏ bao giấy tráng kẽm, túi nilon, các loại chai nhựa và thuỷ tinh, hầu như khơng được thu gom ma bị thỏi bỏ vương või trên đồng ruộng, kênh, mương Đây là nguồn ơ nhiễm khá nghiêm trọng cho mơi trường đắt và nước (Bộ NN&PTNT, 2008)
4 ( $ “al
Nguyên nhân chính là (1) sử dụng phân bĩn hĩa học khơng cân đối, khơng đúng lúc cây cần vị bĩn ít phân hữu cơ (2) chưa triển khơi triệt để Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); (3) cdc tiéu chuẩn ơn tồn lao động khơng đủ nghiêm ngặt theo phương châm 4 đúng: “Đúng thuốc; đĩng liều lượng; đúng lúc và dùng đúng cách”; vị (4) người
dân thiếu kiến thức khoa học, thiếu thơng tin tư vốn về sử dụng hố chất hố bảo vệ thực vột, nên cĩ
thĩi quen thường xuyên sử dụng hố chốt bảo vệ
thực vột, một số khác thì vì ham lợi nhuận, mà bắt chắp sự đe dọa của hố chất bảo vệ thực vột đối
với sức khỏe của người khác, thậm chí ngoy cỏ bản thân mình
Ơ nhiễm dầu mỡ trong nước biển ven bờ ngày
càng lớn
Hàm lượng dằu mỡ trong nước biển ven bờ ngày cịng tăng và nay đã tới mức béo động Đặc biệt là ở các khu vực Cửa Lục, gần cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh) vị vùng ven biển miền Trung Ổ khu vực biển ven bờ phía Nam, hàm lượng dầu mỡ trong nước biển tăng dần trong 5 năm quo, thường xuyên cao hơn tiêu chuẩn cho phép
Nguyên nhân chính là việc quản lý các nguồn thỏi dầu mỡ thải vào nước biển trong thời gian qua
chưo được quan tâm đúng mức, chưa cụ thé va
chưo cĩ hiệu quỏ, trong khi đĩ nguồn thỏi dầu mỡ từ hoạt động giao thơng hàng hải, đánh bắt cá, du
lịch, hoạt động đĩng tàu thủy vị sửa chữa, vệ sinh tàu thủy, khai thác dầu khí ngồi khơi, đặc biệt là sự
cố tràn dầu ngày cịng tang
Khỏo sĩt hệ thống xử lý nước thỏi
Nguần: TCMT
Trang 65 “agli
°
Tỷ lệ thu gom CTR cịn thắp, xử lý CTR chưa đảm bảo an tồn mơi trường, đặc biệt là đối với CTNH
Hằu hát cĩc chỉ tiêu BVMT về CTR đến năm 2010 đã được xĩc định trong “Chiến lược BVMT quốc gio đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” và trong Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý CTR đều khơng đạt Ở hầu hết các dia
phương, cĩc khu đơ thị, các khu/cụm cơng nghiệp,
cũng như ở các lịng nghề trên phạm vi tồn quốc,
van đề thu gom, phơn loại, vận chuyển, lưu trữ tạm
thời và xử lý thải bỏ CTR chưa đảm bảẻo vệ sinh mơi trường, đang là vấn đề rốt bức xúc hiện noy, nhất là đối với CTNH Tỳ lệ thu gom cịn thắp, năng lực thu gom khơng đáp ứng được nhu cầu Cơng nghiệp tái chế, tới sử dụng chốt thải cịn ở tình trạng manh mún, chưa phớt triển
Nguyên ngơn chính gơy ra tinh trang trên là (1) Xã hội hĩa, tư nhân hĩa trong thu gom và xt ly CTR ở nước tơ cịn thắp; (2) Nguồn vốn đầu tư cho cơng tác quản lý CTR cịn hạn chế; (3) Thực hiện nguyên tắc “người gơy ra ơ nhiễm, người hưởng lợi về mơi trường đều phải trả tiền” chưo triệt để; (4) Nghiên
cứu, triển khơi, ĩp dụng cơng nghệ tới chế, tái sử
dụng vị xử lý thải bỏ CTR cịn yếu kém
10.1.2 Da dang sinh học suy giảm nghiêm trọng
Việt Nam là một trong lĩ nước cĩ ĐDSH đứng đầu thế giới về đa dạng các hệ sinh thái, đa dang
về giống lồi và đa dạng gen, nhưng ĐDSH ở nước ta dang bij suy giảm nghiêm trọng
Sự suy thối của các hệ sinh thái tự nhiên
Tổng diện tích rừng tăng lên, nhưng phần lớn diện tích tăng thêm là rừng trồng Hệ sinh thái rừng tự nhiên đang bị suy giảm nghiêm trọng cỏ về diện tích và chất lượng Rừng nguyên sinh cĩ gid tri cao
về đa dạng sinh học chỉ cịn khoảng O,57 triệu ha
phơn bố rỏi rác, chỉ chiếm 8% tổng diện tích rừng Các hệ sinh thĩi đốt ngập nước, điển hình là rừng
ngdp man, da bi tan phĩ và chuyển đổi mục đích sử
dụng đốt rốt lớn Tổng diện tích rừng ngập mặn nước ta hién nay chỉ cịn khoảng hơn ] 71.000 ha, khoảng
60% so véi nam 1990, 37% so véi nam 1943
Việt Nam đang phổi đương đầu với tình trạng
suy thối các hệ sinh thái biển, đặc biệt đối với rạn san hơ và thảm cỏ biển Hệ sinh thái rạn san hơ bị
suy giảm cả về số lượng vị chất lượng, hơn 80%
rạn san hơ hiện noy thuộc tình trạng xấu, Tương tự,
tổng diện tích cdc tham cỏ biển hiện nay đõ giảm 40-ĩ0% so với thời kỳ trước năm 1990
Sự suy giảm của các lồi ty nhiên
Về mức độ suy giảm các lồi trong tự nhiên, Việt
Nam xếp vào nhĩm 15 nước hàng đều thế giới về suy giảm số lồi thú, nhĩm 20 nước hịng đầu về suy giảm số lồi chim và nhĩm 30 nước hịng đầu về suy giảm các lồi thực vột và lưỡng cư
Các lồi sinh vật hoang dã của Việt Nam trong
giai đoạn vừa qua khơng chỉ tăng về số lượng lồi
bị đe doq mị cịn tăng cỏ về mức độ đe dog Nhiều
lồi được xem là đã tuyệt chủng hoặc tuyệt chủng
ngồi tự nhiên Nhiều lồi động vột và thực vật đã
chuyển †ừ nhĩm sắp nguy cắp sang nhĩm nguy cắp
va rat nguy cắp
Nguồn gen quý hiếm chưa được bảo tồn hợp lý Nhiều nguồn gen hiếm quý chưa được bẻảo tồn
hợp lý, đặc biệt đối với các nguồn gen vột nuơi, cây
trồng truyền thống củo địa phương Một số giống cây trồng truyền thống đã bị mai một do sự cạnh tranh của những giống cây trồng mới Nhiều giống vột nuơi hiện nay bị pha tạp hoặc đố mắt hồn tồn hoặc giảm đĩng kể về số lượng
Nguyên nhân chính gơy ro tình trạng trên lị (1) việc chuyển đổi mục đích sử dụng đốt các hệ sinh
thĩi khơng hợp lý và thiếu khoa học; (2) Khai thác quá mức vị sử dụng khơng bần vững tài nguyên sinh vat; (3) Ơ nhiễm mơi trường; (4) Sự xâm lắn, phá hoại của một số sinh vột ngoại lai xâm hại và (5) Tác
động tiêu cực của biến đổi khí hệu
10.1.3 An ninh mơi trường bị đe doq Hiện chưa đủ thơng tin để phơn tích kỹ về an ninh mơi trường vị ơn ninh mơi trường ở Việt Nam
cũng chưa nhận được sự quơn tơm thích hợp Báo
cdo Thiên niên kỹ của Hội đồng Châu Mỹ của Liên hiệp quốc xĩc định: “ANMT lị việc đổm bảo ơn tồn trước các mối nguy hiểm mơi trường sinh ra do sự yếu kém trong quản lý hoặc thiết kế và cĩ nguyên nhân trong nước hoy xuyên quốc gio” Nhiều đánh
Trang 7gid cho rằng, ngịy noy, ơ nhiễm mơi trường xuyên biên giới, biến đổi khí hậu cĩ thể trở thành nguy cơ làm tăng các bắt đồng và xung đột giữa các quốc gia dùng chung nguồn nước Bên cạnh đĩ, các vốn đề xõ hội phát sinh từ ơ nhiễm mơi trường như nghèo đĩi, xung đột mơi trường, phĩt triển khơng bền vững giữa các vùng cũng là những vấn đề đe doạ đến ơn ninh mơi trường Tuy nhiên, trong phẳẩn này sẽ chỉ phơn tích một số các vấn đề dang là những thách thức chính của giơi đoạn vừa quo, lị nguyên nhân
làm cho ANMT nuéc ta bi de doa
An ninh nguồn nước đang bị đe dog
Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt
của Việt Nam đạt khoảng hơn 830-840 †ÿ m3/năm,
trong đĩ hơn ĩ0% lượng nước được sản sinh †ừ nước ngồi Hiện nay chúng †a đã sử dụng khoảng 400 tỷ m3 mỗi năm Điều đĩ cho thấy chúng ta dang phụ thuộc vào nguồn nước chảy từ nước ngồi đến Các nước trên thượng nguồn cĩc dịng sơng xuyên biên giới hiện đang tích cực đắp đệp giữ nước, thậm chí chuyển nước song các dịng sơng khác của họ Nếu như thiếu nước, chúng †o sẽ khơng thể phát triển
được, chưa kể sẽ phải nhượng bộ các quốc gio trên
thượng nguồn về nhiều mặt để cĩ nước Ngồi ra, việc dùng nước lãng phí và làm ơ nhiễm tắt cả các
hệ thống sơng ngịi nội địa, khiến cho mối de doa ơn ninh nguồn nước là mỗi đe dọa hang đầu
Cho đến 2005, tình hình khan hiếm nước trên
lưu vực sơng Đồng Nơi đã đến mức báo động khẩn cấp Năm 2005, bình quơn đầu người 2.48ĩ m3/ năm dưới ngưỡng 4.000 m3/người lị mức thiếu
nước theo tiêu chuẩn của Hội Tài nguyên nước Quốc
tế (IWRA) Theo dự báo của Bộ NN&PTNT, thì năm 2010 mức bình quân này chỉ cịn ở mức 2.098 m3/ người/năm (84% so với 2005); năm 2020: 1.770 mỶ/người/năm (71,2% so với 2005); năm 2040: 1.475 mỶ/người/năm (59,3% so với 2005) thuộc mức khan hiếm nước
Trong tương loi, do ảnh hưởng biến đổi khí hộu, nước biển dâng và hàng loạt cơng trình thủy điện của các nước trong khu vực sơng Mekong (Trung
Quốc, Lào, Campuchia ) được xây dựng sẽ khiến
cho lưu lượng nước dịng Mekong giảm chỉ cịn 2/3 so với những thập kỷ trước Từ thượng lưu đến họ lưu sơng Mekong đến nay đã cĩ 16 dap thủy điện đã và đang xây dựng Theo “quy hoạch” của các
4 3 ( $ “al
nước trong lưu vực thì hàng trăm dự ĩn thủy điện trên các nhánh chính và nhánh rẽ của dịng sơng
nay sé lam cho dịng sơng bị chia cốt thành nhiều
đoạn và ngăn cách con đường sinh tồn của các lồi thủy sản vốn dang nuơi sống hàng triệu người dân Biến động mơi trường liên quan đến biến đổi khí hộu và khơi thác bắt hợp lý nguồn thủy điện thượng nguồn cĩ rất nhiều khổ năng dẫn dén tinh trang ti nan mơi trường ở khu vực nơng thơn đồng bằng sơng Cửu Long Vùng châu thổ này là nơi sinh sống củo 18 triệu người, tương đương với 22% dân số Việt Nam, cung cắp tới 40% diện tích đốt conh tác
vị là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam, cung cắp hơn
50% sản lượng gọo (trong đĩ gĩp 90% lượng gạo
xuất khẩu của Việt Nma ra thế giới), hon 60% lượng
thủy sản và hơn 70% lượng trới cây cho cỏ nước Ơ nhiễm xuyên biên giới chưa thể kiểm sốt Việc nhập khẩu phá liệu lẫn rác thải cơng nghiệp nguy hợi về các cảng diễn ra từ nhiều năm nay, nhưng
vẫn chưa cĩ giỏi pháp hữu hiệu để ngăn chặn, phịng
ngừo và xử lý hiệu quả Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là việc nhập khẩu những phế thải nịy từ các nước tiên tiễn về nước †a thường mang lợi lợi nhuận cao, khiến khơng ít doanh nghiệp trong nước tìm cách “lách luột”, ngụy trang dưới nhiều hình thức khác nhau với danh nghĩa hợp pháp nhằm thu lợi
bốt chính Thủ đoạn vận chuyển, nhập phế liệu lẫn
CTNH trới phép vịo nước †a được núp dưới hình
thức kỹ hợp đồng xuốt nhập khẩu hoặc tạm nhộp tới
xuốtphế liệu sang nước thứ 3 với những một hàng hợp phép khi làm thủ tục khai báo, được nguy trang
rốt tinh vi, nhưng thực chốt bên trong lại là rác thải
Khi bị phát hiện, các doanh nghiệp trong nước đứng tên hợp đồng thường cĩ cơng văn từ chối việc nhận hàng Theo nhiều nguồn tin, hàng vạn contoiner chốt
thải nhập vịo hiện tồn kho tại các cảng biển Điều
này dẫn đến việc xử lý gặp nhiều khĩ khăn và tình trạng vẫn cịn tiếp diễn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ơn ninh mơi trường quốc gia
Sinh vật ngoại lai xâm hại và sinh vệt biến đổi gen xơm lắn ngịy cịng tðng
Trong thời gian quo, vốn đề sinh vật ngoại lai xâm hại vị sinh vật biến đổi gen do một số yếu tế khách quan và chủ quoơn đã du nhập vào nước ta, gay ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ
Trang 85 “agli
š
vàng, rịo tai dé, ttm him dd, chuột hỏi ly, cá
hồng đế, cĩ hổ, cây mơi dương (cơy trinh nữ đằm lầy), bèo Nhật Bản , và khơng í† giếng cây trồng biến đổi gen (ngơ, bơng, đệu tương, )
Mặc dị đã cĩ một số biện pháp được sử dụng để
ngăn chặn tình trạng này, nhưng do nhiều nguyên
nhân, các sinh vat nay đã lây lan rất nhanh, khĩ tiêu diệt và kiểm sốt
Khai thác khống sản đang phá hoại mơi trường nghiêm trọng
Thời gian qua, việc khai thác khoĩng sản chủ
yếu nhằm xuất khẩu quặng thơ hay sơ chế nên giĩ trị khơng cao, việc bảo vệ mơi trường khai khống chưa được chú ý, đặc biệt trong hình thức khai
thác mỏ nhỏ, hoy “tận thu khống sản“ do cắp địa phương cốp phép Dẫn đến, lợi ích thì ít mà thất thoĩt tài nguyên và tịn phá mơi trường, tàn phĩ các hệ sinh thới thì nhiều Hiện cĩ gần 450 mỏ do nhà nước quản lý đang khơi thác nhưng chỉ mong về chưo tới 3,5% GDP nguồn thu từ bán khống sản thơ Riêng chỉ mỗi việc xuất khẩu cát thời gian qua khiến mỗi năm Việt Nam mốt nguyên diện tích bằng diện tích một hịn đỏo nửa km2 Cạn kiệt tài nguyên chắc chắn sẽ dẫn đến xung đột mơi trường vị mốt cơ hội phớt triển trong tương loi
10.1.4 Quan ly méi trường cịn nhiều bGt cap
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn cịn
nhiều vướng mắc
Bên cạnh những thành cơng khơng thể phủ nhộn,
cơng tĩc quản lý mơi trường vỗn cịn rốt nhiều bốt cập
và khĩ khăn Vấn đề nịy bắt nguồn ngoy từ sự chồng chéo, khơng rõ ràng, chưa đầy đủ và thiêu đồng bộ trong các quy định của văn bản quy phạm phép luột,
dẫn đến hịng loạt cdc van dé phat sinh, từ hệ thống †ổ
chức quản lý mơi trường đến việc triển khai thực hiện các hoạt động quản lý và bỏo vệ mơi trường, chưa đĩp ứng tốt các yêu cầu hội nhập quốc tê
Hệ thống quỏn lý mơi trường chưa đủ mạnh, chưa đáp ứng được yêu cầu của phân cấp quản lý
Chic nang, nhiệm vụ của một số đơn vị cĩ liên quan trong hệ thống quản lý mơi trường cịn chưa được phân định rõ ràng, đặc biệt trong các
lĩnh vực quản lý liên ngành hoặc liên vịng như
quản lý chốt thỏi rắn, đa dạng sinh học hoặc
quản lý mơi trường lưu vực sơng, mơi trường biển và hải đảo
Quản lý mơi trường mang tính liên ngành, liên vùng coo nhưng sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương cịn yếu Điều này cũng bắt nguồn từ
việc phân định chức năng nhiệm vụ chưa đủ rõ Một
số tổ chức, uÿ ban điều phối liên ngành, liên vùng
đã được thành lập nhưng hoặc khơng hoạt động hoặc hoạt động chưa thực sự hiệu quỏ
Bộ máy quản lý mơi trường cỏ ở trung ương và dia phương cịn thiếu và yếu cả về chất vị lượng Tỷ lệ cán bộ làm cơng tác quản lý mơi trường lị
13 cán bộ/1 triệu dân, thốp hơn rốt nhiều so với các nước trong khu vực Trình độ của cán bộ nhiều
nơi cịn chưa đáp ứng được yêu cầu, việc đào †qo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cĩ chuyên mơn sơu cịn
chậm vị muộn
Đầu tư tài chính cho bảo vệ mơi trường cịn chưa
đáp ứng được yêu cầu
Chi cho sự nghiệp mơi trường ở Việt Nam mới đạt 1% tổng chi ngân sách từ năm 200ĩ, thắp hon so với các nước trong khu vực Do tính chất là nguồn chi thường xuyên nên kinh phí từ nguồn này khơng thể bĩ trí để đầu tư giỏi quyết triệt để các vấn đề mơi trường bức xúc đang ngịy cịng gio tang Chi
sự nghiệp mơi trường cịn nhiều bắt cập, đặc biệt đối với các địa phương chưa thực sự phát huy hiệu
quả Nhìn chung, vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường đã tăng, nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế
Nhiều nơi, đầu tư cịn dan trai, kém hiệu quỏ; sử
dụng kinh phí khơng đúng mục đích
Cơ chế sử dụng các nguồn thu từ phí BVMT, tiền
phat, tai tro ODA, tai tro phi chính phủ cho BVMT chưa rõ rịng; thiếu sự điều hồ, phối hợp Vẫn thiếu
cơ ché khuyến khích và huy động vốn từ cĩc thành phần kinh tế nên †ÿ lệ đầu tư ở địa phương cịn thắp, chủ yếu chỉ tập trung ở cắp trung ương vị cĩc tỉnh, thành phố lớn Đây là vấn đề tồn tại từ giai đoạn trước, nhưng đến gioi đoạn này vẫn chưa cĩ nhiều chuyển biến
Trang 9Hiệu quả thực thi của các cơng cụ quản lý mơi trường chưa cao
Cơng tác đánh giá mơi trường chiến lược,
đánh giá tác động mơi trường, cam kết bảo vệ mơi trường tuy đã cĩ nhiều điều chỉnh nhưng vẫn khơng kịp đĩp ứng những thay đổi nhanh chĩng của quá trình phĩt triển kinh tế - xõ hội Trên thực
tế, nhiều dự án chiến lược, quy hoạch đã bỏ qua việc thực hiện đánh giá mơi trường chiến lược Việc
quy định “cơ quan được giao nhiệm vụ lập dự én
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cĩ trách nhiệm lập
báo cáo ĐMC” cũng lị một nguyên nhân khơng
đảm bảo chất lượng vị mục tiêu của ĐMC Cơng
tác đánh giá tác động mơi trường, cam kết bảo vệ mơi trường đối với khơng ít dự án chưa mong lại hiệu quả mong muốn do cĩc yêu cầu về bảo vệ mơi trường đưa ra khơng được triển khơi trên thực tế Cơng tác giám sĩt, kiểm tra, xác nhận sau thẩm
định béo cáo ĐTM cũng khơng được triển khai hiệu quả do hạn chế về nguơồn lực và những bắt
cập trong văn bản quy phạm phép luật
Cơng tác thonh tra, kiểm tro, xử lý các vi phạm
phĩp luật về bảo vệ mơi trường đã thực sự trở thành
một cơng cụ khơng thể thiếu trong quản lý mơi trường Tuy nhiên, cơng tác này ở các cốp vẫn cịn gặp rốt nhiều khĩ khăn Lực lượng thanh †ra chuyên ngành mơi trường cĩ số lượng ít (hiện noy, †ÿ lệ 1 thanh tra mơi trường quản lý 1.400 doanh nghiệp),
năng lực chuyên mơn cịn hạn chế; hoạt động thanh tra con bị rằng buộc bởi các thủ tục hành chính
Cơng tác quan trắc mơi trường đã đáp ứng một
phần nhu cầu của quản lý mơi trường Tuy nhiên,
so với giai đoạn trước, chưa cĩ nhiều chuyển biến
rõ nét trong việc triển khai các nội dung của Quy hoạch theo Quyết định 16/2007/QĐ-TTg Trong đĩ nổi cộm lên các vấn đề như kinh phí triển khai ở cấp trung ương vị địa phương đều chưo đáp ứng được
yêu cầu thực tế, cơ chế triển khơi chưa nhốt quán,
trang thiết bị quơn trắc và phơn tích mơi trường đầu tư khơng đồng bộ trong tồn hệ thống, làm ảnh
hưởng đến chất lượng số liệu
Cơng cụ thơng tin chưa được chú trọng đúng
mức Chưa đảm bảo thơng tin, số liệu về mơi trường được đầy đủ và cập nhật thường xuyên
4 3 ( $ “al
Việc cơng khoi, cơng bố thơng tin chưa được quơn tâm, chưa đảm bảo quyền được biết thơng tin của
cộng đồng
Một số trong hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuột quốc gia về mơi trường chưa đổm bỏo tính
khoa học cao, tính khỏẻ thi khơng cao, hoặc chưa
cập nhột những phương phúp tiên tiến, hiện đợi,
dẫn đến những khĩ khăn trong việc triển khơi áp
dụng trong thực tê
Hiệu quỏ thực thi của các cơng cụ kinh tế được
Gp dung chua cao Phi bảo vệ mơi trường đối với
nước thải thu được chưo nhiều vị việc triển khai vẫn
cịn nhiều vướng mắc Phí bảo vệ mơi trường đối
với chết thải rắn hầu như chưo triển khơi, đối với khí
thỏi cịn đang xơy dựng văn bản hướng dẫn Chế ti xử phạt và đền bù thiệt hại đối với những vi phạm phĩp luột về bỏo vệ mơi trường cịn nhiều lỗ hổng
10.1.5 Vai trị của cộng đồng chưa được huy déng day đủ
Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gio đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 là một bước thể hiện rõ rịng quoơn điểm “lấy dân là gốc” của Đảng, Nhà nước và Chính phủ trong lĩnh vực mơi trường với 2 chương trình trọng điểm: Tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường và Xã hội hĩa cơng tĩc bảo vệ mơi trường Việc huy động lực lượng cộng đồng bảo vệ mơi trường là một trong những thành cơng chính của cơng tác quản lý nha
nước về tài nguyên và mơi trường
Thể hiện quan điểm “lấy dân làm gốc” nịy, Chỉ thị 3ĩ/CT của Bộ Chính trị (năm 1998) và gần hơn, Nghị quyết số 41/NG-TW (năm 2001) về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hĩa hiện đại hĩa đã xéc định “Bảo vệ mơi trường
là một trong những vốn đề sống cịn của nhân loại; nhơn tế bảo đổm sức khỏe và chất lượng
cuộc sống của nhân dân”; “Bảo vệ mơi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia
đình và của mỗi người”
Định hướng chiến lược phớt triển bền vững ở Việt
Nom được ban hịnh tợi Quyết định số 153/2004/
QĐ-TTg ngịy 17/8/2004 và Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (ban hành tại Quyết định số 25ĩ/2003/
Trang 105 “agli
°
QĐ ngịy 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ) đã
“A R tw 7 “R A aA
tiêp tục cụ thê hĩa các quan điểm nêu trên
Theo phương pháp Quyền Tiếp cận Mơi trường, một phương pháp hiện đại đang được cĩc nước
Châu Âu thực hiện, được Chương trình Mơi trường
củo Liên hợp quốc khuyến nghị các nước khác noi
theo, mà về thực chốt là đánh giá theo từng nhĩm
vấn đề về thơng †in, sự tham gia, quyền †ư pháp vị tăng cường năng lực, kết hợp với các nghiên cứu về những mơ hình BVMT cĩ sự tham gia của cộng đồng, và các đánh giá của chuyên gia nước ngoịi, cĩ thể rút ra các kết luận chính về những kết quả cũng như tồn tợi, thách thức của việc huy động cộng đồng BVMT của Việt Noam thời gian quo Khái quĩt, cĩ thể thấy rằng các kết quả về huy động cộng đồng
BVMT tuy đã cĩ, nhưng chỉ là bước đầu, cịn nhỏ bé và kém bền vững Về tồn tại, thách thức chính trong việc huy động cộng đồng tham gia BVMT Các quon điểm, chủ trương chưo thột sơu sét với tình hình cụ thể của các hoạt động BVMT, nhất là đối với các địa bàn khác nhau Vì vậy, hoạt động
BVMT của cộng đồng thường khơng bần vững, hiệu quả mơi trường khơng cao, hiệu quỏ kinh tế - xõ hội
cịn hạn chế
Hoạt động BVMT của cộng đồng thực sự cịn
yếu kém, rốt khơng tương xứng so với nhiều hoạt
động tương tự, nhất là so với quan điểm chỉ đạo của
Đảng và Nhà nước, nhiều hoạt động cịn mang tinh hình thức, thường khơng được đánh giá đúng mức, khơng cĩ nguồn lực tương xứng, khơng được hướng
dẫn tổ chức đầy đủ và khơng được sự ủng hộ rộng
rõi, thường xuyên
Thiếu một văn bản quy phạm pháp luột ở tầm cao, vừo giải quyết một cách cơ bản, hệ thống những
vấn đề cốt lõi liên quan đến hoạt động BVMT của cộng đồng, vừa tạo cơ sở để ban hành cĩc văn bản ở
tằm thắp hon, phù hợp với đặc thi từng loại hình và
địa bàn hoạt động, đặc biệt là các chế tịi, chế định Ổ mức tổ chức thục hiện, các bộ ngành và địa
phương đã ký kết hàng loạt Nghị quyết liên tịch giữa co quan quản lý mơi trường vị các cơ quơn sản
xuốt, các tổ chức chính trị - xã hội nhằm phối hợp
BVMT Tuy nhiên, do ý thức về mơi trường bị hạn
chế, do cịn ít tổ chức phi chính phủ về mơi trường, và nhất là do cơng tác quản lý và lập kế hoạch mơi trường cịn mang tinh tap trung cao dé va nhiều lý
do khác, việc huy động lực lượng cộng đồng tham
gia bảo vệ mơi trường cịn nhiều bắt cập
Theo khảo sĩt của Tổng cục Mơi trường (tháng
10/2010), trên 90% người dân được hỏi cho rằng
họ cĩ quĩ ít thơng tin về mơi trường vị cho rằng lỗi đĩ là thuộc về các co quan quan ly nha nước ở Trung ương và địa phương
Những bắt cập trong việc xác định các chính sách
ưu đõi đầu tư BVMT cịn được cụ thể hĩa như squ:
Chưa xây dựng được các quy định pháp lý cần thiết để khuyến khích khối ngồi Nhà nước BVMT; Chưa
xác lập được cơ chế cạnh tranh lành mạnh giữa
doanh nghiệp †ư nhân và doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực BVMT; Chưa giỏi quyết thỏa đĩng nhiều bết hợp lý, bát bình đẳng giữa các thành phan kinh tế khác nhau tham gia BVMT,
Trong bối cảnh thế giới đang hướng tới một xã hội đệm tính dân sự bao gồm những cộng đồng
sinh thĩi, các hoạt động BVMT của cộng đồng ở nước to, với kết quỏ cịn rời rạc và kém hiệu quỏ sẽ
gdp phan làm cho vị thế nước †a bị xem nhẹ, đĩng gĩp của nước ta vào lĩnh vực này trong khu vực các nước ASEAN và quốc tế vì thế kém đi, gây tổn hại cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đết nước Để giải quyết những bức xúc vừa nêu, cần thực hiện hàng loạt các biện pháp, nhất là các biện pháp cụ thể, trực tiếp liên quan đến cộng đồng với những
đặc trưng cần được xác định rõ hơn cho lĩnh vực tịi nguyên và mơi trường
10.2 DINH HUONG BAO VE MOI TRUONG
TRONG 5 NAM TỚI
10.2.1 Xây dựng và thực hiện các đề an BVMT quốc gia tương ứng để khĩc phục các vốn đề bức xúc về mơi trường
Cần phải coi cơng tác khắc phục 5 vấn đề về mơi trường đã nêu ở mục 10.1 là trọng điểm Coi việc xơy
dựng và triển khai thực hiện các chương trình, đề ĩn
BVMT quốc gio tương ứng với 5 vốn đề nịy là nhiệm vụ BVMT trọng tâm trong 5 năm tới Cần tập trung chỉ
Trang 11để thực hiện thành cơng các nhiệm vụ trọng tâm nịy Điều đĩ sẽ tạo đị cho việc cỏi thiện chất lượng mơi trường trong 5 năm tiếp theo để đạọt được mục tiêu và cĩc chỉ tiêu mơi trường đến năm 2020, đã được
xác định trong “Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”
Kinh nghiệm thực tế quo việc xử lý các vấn đề như
việc “Cắm đốt pháo, sản xuốt, buơn bĩn va tang
trữ pháo”, “Xử lý triệt để các cơ sở gơy ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng”, “Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn” đã chứng minh: nếu như Nhà nước tập trung chỉ đạo,
tập trung nhân lực, vat lực và tịi lực để giải quyết thì
các “vấn đề bức xúc” về ơ nhiễm mơi trường thì dù cĩ phức tạp, khĩ khăn đến mốy cũng sẽ thành cơng Tuy nhiên, song song với đĩ, cũng cần phải tổ
chức đĩnh giĩ, rút kinh nghiệm đối với việc thực hiện các đề án BVMT 3 LVS: Cầu, Nhuệ - Đáy và
Đồng Nơi; Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hỏi Trung bộ Các Đề án, Chương trình nịy tuy đã được phê duyệt, triển khoi nhưng hoạt động của các Ủy ban chỉ đạo
thực hiện vẫn chưa đồng bộ, hiệu quả, tiến độ thực hiện cịn rất chậm
10.2.2 Hoan thién hệ thống chính sách, phép luột bảo vệ mơi trường
Ra sodt, dénh gid hiệu lực, hiệu quả của hệ
thống chính sách, pháp luật trong cơng tác quản lý mơi trường, từ đĩ đề xuất bổ sung, hồn thiện hệ thống chính sách, phĩp luột về mơi trường, đổm bảo hồn chỉnh, thống nhất vị đồng bộ Đồng thời thực hiện điều chỉnh hệ thống pháp luột phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và các điều ước
quốc tế mà Việt Nam lị thành viên
Tiến hành đánh giĩ tổng thể rút kinh nghiệm thực
hiện các chiến lược, quy hoạch về mơi trường trong thời kỳ 2001-2010, từ đĩ tiến hành xây dựng hệ thống chiên lược, quy hoạch trên tốt cả các lĩnh vực quản lý nhà nước về mơi trường, làm cơ sở phục vụ cho việc hoạch định nhiệm vụ BVMT của cĩc Bộ, ngành và
đơn vị liên quan, cũng như phục vụ phớt triển KT-XH củo các địa phương và chung củo cổ nước
Trong thực hiện Chiến lược phĩt triển bền vững (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) cũng cần
4 3 ( $ “al
nghiên cứu dp dung cach tinh GDP xanh (GDP xanh = GDP - chỉ phí tiêu dùng tài nguyên và mắt mát về mơi trường do các hoạt động phét triển kinh tế gây ra) để đĩnh giĩ tính bền vững củo phát triển kinh tế Nhanh chĩng xêy dựng và trình Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ mơi trường giai đoạn 201 1 - 2020, là cơ sở cho các hoọt† động bỏo vệ mơi trường trong ]Ơ năm tới, trong đĩ cĩ phân kỳ vị phân cơng các Bộ, ngành, địa phương
tổ chức thực hiện
Rị soớt, sửa đổi, bổ sung Luật BVMT 2005 theo
hướng mở rộng hơn về phạm vi điều chỉnh Rị soĩt,
sửa đổi các quy định về chức năng nhiệm vụ, phơn
cơng, phân cốp trách nhiệm của cĩc cơ quan quan lý mơi trường cốp trung ương vị địa phương; bổ sung các quy định về bảo vệ mơi trường các lưu vực sơng, làng nghề, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu
cơng nghệ cao, cụm cơng nghiệp; mơi trường nơng thơn, miền núi, biển vị hải đổo; các quy định về
quản lý chát thải, phế liệu, sản phẩm thải bỏ; hồn
thiện các cơng cụ kinh tế và xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi †rường; xem xét việc luật hĩa các vắn đề liên
quan đến biến đổi khí hệu
Hướng dẫn thi hành các quy định trong Luột
BVMT và Bộ luật dân sự về trách nhiệm dân sự trong lĩnh vục BVMT; xem xét sửa đổi, bổ sung quy định vé DMC, DTM, ban hanh Nghị dinh v8 DMC, DTM,
cam kết BVMT và quy hoạch mơi trường
Xây dựng, bổ sung Nghị định hướng dẫn thi hành
Luật Đa dạng sinh học; các hướng dẫn về quản lý khu bảo tồn; chế độ quản lý và bảo vệ các lồi
thuộc danh mục các lồi nguy cắp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ; xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh
vực đa dọng sinh học; bảo vệ các hệ sinh thái; tiếp
cơn nguồn gen vị chia sẻ lợi ích
Xơy dựng các quy định cụ thể để khuyến khích việc Gp dụng hệ thống quản lý mơi trường (ISO 14000); kiểm tốn mơi trường; các quy định hướng dẫn sử dụng cơ chế cơ-†a phĩt thải và hình thành thị trường chuyển nhượng cé-ta phat thải; xây dựng
Luột khơng khí sạch
Tiếp tục rị sốt, xây dựng vị hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường Xây dựng, ban hành các quy chuẩn cho một
Trang 125 “agli
°
10.2.3 Hồn thiện hệ thống †ổ chức quỏn
lý mơi trường
Cần điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ TN&MT, của Tổng cục Mơi trường và
của cĩc bộ/ngịnh khác trong cơng tác quản ly nha nước về mơi trường vị tài nguyên đảm bảo hợp lý, thống nhất đầu mối quản lý mơi trường quốc gia, tránh phân tĩn, chồng chéo vị bỏ sĩt;
Trên cơ sở xác định rõ và đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ TN&MT, Tổng cục Mơi trường,
của co quan quan lý mơi trường ở địa phương vị bộ,
ngành khác, cần điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ mĩy cho
hợp lý; cĩ cơ chế phối hợp tốt và cơ chễ quản lý phù
hợp để hoạt động cĩ hiệu lực và hiệu quả hơn;
Tách bạch rõ chức năng quản lý hành chính nhà
nước với chức năng quản ly cdc đơn vị sự nghiệp,
dịch vụ cơng theo quy định của phép luột hiện hành; Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về mơi trường
cần được thiết kế thống nhất về tổ chức, biên chế, cơ chế hoạt động, cơ chế phối hợp vị cĩc điều kiện, phương tiện, vột chốt - kỹ thuột để bảo đảm thực hiện
qui phạm và pháp luột về BVMT một cách đồng bộ, thống nhất, đúng, đầy đủ và xuyên suốt từ Trung ương đến cĩc địa phương, phân cắp cho địa phương đồng
thời bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành thống nhất trong phạm vi cổ nước;
Nang cao chat lượng nhơn lực: Đổi mới, đa dạng hĩa hình thức đèo tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ; Phấn đấu địo tạo và thu hút nhiều
chuyên gia giỏi, đầu ngành của cĩc lĩnh vực mơi trường ở Trung ương và địa phương
10.2.4 Nơng cao hiệu quỏ úp dụng các
cơng cụ trong quan ly méi trường
Tăng cường vị nơng cao hiệu quả cơng tác thẩm
định, phê duyệt báo cáo ĐMC, ĐTM và kiểm tro, xác nhận sau thẩm định báo cáo ĐTM
Ban hành các văn bản hướng dẫn chỉ tiết về DMC, DTM va cam kết BVMT
Tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ thẩm định ĐMC, ĐTM, đặc biệt ở cấp địa phương thơng
qua viéc dao tao, tap huốn vị tích lũy kinh nghiệm
từ thực tiễn cơng việc
Tang cường thẩm quyền cưỡng chế cho co quan quỏn lý đối với việc thực thi các yêu cầu trong quyết
định phê duyệt báo cáo DMC, BTM, cam kết BVMI
Phối hợp với các nước trong khu vực xây dựng
vị ban hành những thoả thuận, điều ước về ĐTM
xuyên biên giới
Tăng cường các hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường, thanh tra, kiểm tra các hoạt động bảo
vệ mơi trường
Đẩy mạnh các hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường ở các cấp, nhằm phịng ngừa, khống chế ơ nhiễm xảy ra, hoặc khi cĩ ơ nhiễm xỏy ro thì cĩ thể chủ động xử lý, nhằm giảm thiểu hoặc loại trừ tối đa tác động tới mơi trường vị sức khỏe cộng đồng
Đổi mới hình thức và nâng cao hiệu quả hoạt
động của các Ủy ban Bảo vệ mơi trường LVS; xây dựng và tổ chức triển khai các đề án: tổng thể xử lý ơ nhiễm mơi trường làng nghề; xử lý triệt để bao bì khĩ phân hủy; từng bước xây dựng hệ thống xử lý nước thỏi vị chống úng ngộp tại 5
thành phố lớn là: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải
Phịng, Đà Nẵng và Cần Thơ
Thực hiện kiểm tra, thanh tra thường xuyên việc
chắp hành pháp luột của tổ chức, doanh nghiệp, cĩ nhân trong bảo vệ mơi trường
Tăng cường năng lực, kiện tồn tổ chức, bộ máy, biên chế, chú trọng cơng tác đèo tạo, đảm bảo kinh
phí hoạt động cho lực lượng cảnh sát phịng, chống tội phạm về mơi trường nhằm phát huy cơng tác phịng ngừa xử lý tội phạm và vi phạm phĩp luật về
mơi trường
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa cơ quan quản lý mơi trường với lực lượng cảnh sĩt phịng, chống tội phạm mơi trường trong đấu tranh phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luột
về bỏo vệ mơi trường, với Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sĩt nhân dân tối cao, Tịa án nhân dơn tối cao về hướng
dẫn thực hiện cĩc quy định về tội phạm mơi trường
Trang 13Tăng cường hoạt động quan trắc vị thơng tin mơi trường
Hot động quan trắc mơi trường
Từng bước xêy dựng, hồn thiện vị hiện đại hĩa
các mạng lưới quan trắc mơi trường, bao gồm mạng lưới quan trắc mơi trường quốc gia, mạng lưới quan
trắc mơi trường cĩc ngịnh và mạng lưới quơn trắc
mơi trường địa phương
Hiện đại hĩa mạng lưới quơn trắc mơi trường theo
hướng chú trọng phút triển các tram quan trắc mơi trường †ự động, liên tục; ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong truyền dữ liệu trực tuyến
Đảm bỏo kinh phí quan trắc mơi trường hịng năm ở trung ương cũng như ở các địa phương
Xây dựng và tổ chức triển khai đề án về tăng cường năng lực quan trắc mơi trường gidi đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020;
Hot động thơng tin, béo cáo mơi trường
Thực hiện nghiêm túc Thơng tư 08/2010/TT-BT- NMT ngày 18/3/2010 của Bộ TN&MT về cơng tác xây dựng Báo cáo HTMT
Xơy dựng vị triển khơi đồng bộ hệ thống cơ sở
dữ liệu về thơng tin, số liệu mơi trường để đáp ứng yêu cầu thực tế về quản lý và BVMT; Tăng cường xơy
dựng và củng cố hệ thống Bộ chỉ thị mơi trường, Bộ
chỉ tiêu thống kê mơi trường quốc gia vị ngành tài
nguyên mơi trường
Hồn thiện thể chế va tang cường hiệu quả áp
dụng các cơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường
Xơy dụng vị trình Chính phủ ban hành Nghị định của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật thuế bảo
vệ mơi trường; phí BVMT đối với khí thải; đền bù
thiệt hại và phục hồi mơi trường do ơ nhiễm và sự cố mơi trường gơy ro; thực hiện cơng cụ “ký quỹ vị hồn trả” trong mua bán và sử dụng sản phẩm cĩ khỏ năng gơy nguy hại cho mơi trường; thực hiện cơ chế cơ - ta phĩt thải và thị trường chuyển nhượng cơ - ta phát thải chốt ơ nhiễm
Tiếp tục rị sốt và sửa đổi Nghị định ĩ7/2003/
NĐ-CP ngày 13/6/2003 va Nghi dinh 04/2007/ NĐ-CP của Chính phủ về phí BVMT đối với nước thỏi; Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/1 1/2007
của Chính phủ về phí BVMT đối với chốt thải rắn
4 3 ( $ “al
Các giải pháp về cơng nghệ và kỹ thuột
Đẩy mạnh ứng dụng vị phớt triển cơng nghệ coo,
kỹ thuột hiện đại trong bỏo vệ mơi trường; xây dựng
kế hoạch tðng cường tiềm lực khoo học vị cơng nghệ
về mơi trường một cách cĩ trọng tâm, trọng điểm va đồng bộ cả về cơ sở vột chất và nguồn nhân lực
nhằm nơng coo hiệu suốt xử lý ơ nhiễm mơi trường
Đổi mới cơng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học,
gĩp phần đẩy nhanh và nâng cao chốt lượng cơng lác quơn trắc mơi trường và điều tra cơ bản về tịi
nguyên và mơi trường
Tăng cường hiệu quả ứng dụng cơng nghệ sọch, cơng nghệ thân thiện với mơi trường trong hoạt động sản xuốt Phút triển cơng nghệ xử lý chốt thỏi, tĩi chế,
tĩi sử dụng chết thải, đặc biệt là đối với chết thải rắn
Điều chỉnh hướng tiếp cận từ quản lý “cuối đường ống” kết hợp với kiểm sốt chất lượng đầu vào, thơng quo cĩc chỉ tiêu đầu vào như nước, năng
lượng, hiệu suốt và định mức nguyên liệu
10.2.5 Tang cuong tai chinh, dau tu cho bdo vé méi trường
Xem xét đề xuốt tăng mức chỉ sự nghiệp mơi trường lên trên mức 2% tổng chi ngân sách hàng năm nhằm giải quyết các vấn đề mơi trường cốp bĩch, phù hợp với chủ trương của Bộ Chính trị đã nêu trong Nghị quyết 41-N@/TW “đợt mức chi khơng dưới 1% tổng chỉ ngơn sách nhà nước và tăng dẫn fÿ lệ này theo tốc độ tăng trưởng củo nền kinh tế”;
Tðng cường cơ sở khoo học va thực tiễn trong
việc xây dựng kế hoạch, đầu tư hàng năm của ngành TN&MT; thực hiện nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách nhà nước đúng mục tiêu, cĩ hiệu qua trên cơ
sở sử dụng các cơng cụ kinh tế trong quản lý Xây dựng các cơ chế, chính sách huy động các
nguồn vốn cho hoạt động BVMT, bao gồm các nguồn vốn: ngơn sách nhà nước, xõ hội, ODA và
các nguồn khác như kinh phí từ cắp phép vị phí sử dung tdi nguyên
Xây dựng cơ chế khuyến khích đầu tư trong lĩnh
vực TN&MT; thực hiện chính sách khuyến khích xõ hội hĩa nhiệm vụ BVMIT
Huy động nhiều nguồn vốn khác đầu tư cho các nhiệm vụ BVMT như: xơy dựng cơ bản, đầu tu phat
Trang 145 “agli
°
10.2.6 Nơng cao nhận thức cộng đồng và xế hội hoa céng tac BVMT
Xay dyng Chuong trinh/ Ké hoach truyén théng, nơng coo nhận thức mơi trường quốc gia giai đoạn
2011-2015 và tằm nhìn đến năm 2020;
Tăng cường nâng cao nhận thức cho các nhà quản lý về tác động, ảnh hưởng vị thiệt hại do 6 nhiễm mơi trường gây ra, tằm quan trọng củo cơng tác BVMT trong quĩ trình phát triển, phương pháp lồng ghép BVMT trong phét triển KT-XH;
Mở rộng vị tăng cường cĩc hình thức tuyên truyền, cung cốp thơng tin về chất lượng mơi trường cho cộng đồng, cơng khơi các thơng tin, số liệu liên quan đến tình hình ơ nhiễm trên các phương tiện thơng tin đại chúng để cộng đồng nhộn thức đúng về vơi trị va
trách nhiệm của mình trong hoạt động BVMT;
Xây dụng chính sách huy động cộng đồng tham gia cơng tĩc quản lý mơi trường; giám sĩt thực thi
pháp luột về BVMT; Xây dựng các quy định cụ thể
về quyền và nghĩa vụ của cộng đồng; Xĩc lập các
cơ chế khuyến khích, các chế tài hành chính sự
nghiệp vị thực hiện một cách cơng bằng, hợp lý đối với tốt cổ cĩc cơ sở nhà nước vị tư nhân khi tham gia BVMI;
Tăng cường vơi trị của cộng đồng trong việc gi-
ám sét thực hiện các chủ trương, chính sách và pháp
luật về BVMT ở địa phương, ở các cơ sở sản xuất
Cộng đồng trực tiếp tham gia giỏi quyết xung đột mơi trường; Xây dựng cĩc mơ hình tự chủ, tự quản về BVMT; Khuyến khích, mở rộng cĩc phong trào tình nguyện tham gia trong cơng tác BVMT;
Đề cao vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
các đồn thể nhân dơn, tổ chức xõ hội trong cơng
tac BVMT;
Phĩt huy mạnh vơi trị của cĩc cơ quan thơng tan bdo chi, két hợp hợp lý truyền thơng trực tiếp vị truyền thơng đợi chúng theo hướng sĩng tạo về cĩch tiếp cộn đối tượng, sĩng tạo về cĩch triển khơi vị huy động được sự cùng tham gia của các bên liên quon
10.2.7 Mở rộng hợp túc quốc tế
Tham gia vào các sáng kiên mơi trường và hợp
tác kinh tế quốc tê và khu vực trên nguyên tắc đảm
bảo chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ va cdc
bên cùng cĩ lợi, đặc biệt tranh thủ sự hợp tác của các nước trong khu vực biển Đơng
Thúc đẩy hợp tĩc song phương và đa phương để tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ mơi trường;
tiếp tục duy trì và phĩt triển quan hệ với các nước vị
các tổ chức quốc tê
Đẩy mạnh thu hút nguồn viện tre ODA cho các hoạt động BVMT bằng cĩch triển khai đồng bộ, mội
loạt các giỏi pháp đi kèm như: Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn; Xây dựng cơ chế theo
dõi và đánh giá các dự án ODA về BVMT; Hồn thiện cơ cấu tổ chức vị hoạt động của các Ban
quan lý chương trình, dự án DA; Tăng cường đèo tao nâng còo năng lực cho các cán bộ quỏn ly va
triển khơi thực hiện các dự án ODA về BVMT; Nâng
cao năng lực xây dựng các đề xuất dự dn ODA Cần chủ động giỏi quyết các vốn đề mơi trường cĩ liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, đàm phan hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực: WTO, APEC và các Hiệp định thương mại song phương vị
đa phương; duy trì và phát triển quan hệ đối tác với các Hiệp hội mà Việt Nam là thành viên (ASEAN,
ASEM ) và các đối tác khĩc
10.2.8 Nhĩm giỏi phúp liên quan đến một số các ngành
BVMT trong ngành cơng nghiệp vị năng lượng Vấn đề quan trọng trong BVMT ngành cơng nghiệp lị việc đảm bảo: kiểm soĩt phân bố cơng
nghiệp, kiểm sốt ơ nhiễm cơng nghiệp theo đặc thù ơ nhiễm và thực hiện sản xuốt sạch hơn
Sản xuốt sạch hơn phải là chiến lược xuyên suốt
trong phớt triển và kiểm soĩt cơng nghiệp Chính vì
vậy, cần xây dựng hệ thống chính sách nhằm cụ thể
hĩa vốn đề kiểm sốt đầu vào cơng nghiệp, tạo cơ hội cho sản xuốt sạch hơn phớt huy hiệu quả Trong
đĩ, cần phỏi làm rõ sự khác biệt về lợi ích giữa việc thực hiện và khơng thực hiện sản xuốt sạch hơn
Ngồi ra, cần tăng cường việc sử dụng các
A A A Rr z Qe ` Ae
nguơn nhiên liệu sạch, gidm thiéu phat thai vao méi trường Thoy đổi, sử dụng nhiên liệu đốt từ than, dầu song gos, nhiên liệu sinh học, điện Tuyên truyền,
khuyến khích cộng đồng sử dụng các nhiên liệu sạch trong đun nấu thay cho sử dụng dau, than, củi
Trang 15BVMT trong ngành xơy dựng
Lồng ghép hữu cơ cĩc giải pháp BVMT trong quy
hoạch phát triển đơ thị và nơng thơn
Xây dựng cĩc chế tịi nhằm kiểm soĩt chặt vấn đề
phĩt thỏi bụi tại các cơng trường xơy dựng, cĩc điểm
thi cơng vị trên các phương tiện vận chuyến vột liệu
xây dựng Tăng cường một độ cây xanh trong cdc
độ thị, trồng thêm cơy xanh trên các đường phố, mở rộng cĩc cơng viên Tăng cường phun nước và quét
đường nhằm giảm thiểu lượng bụi phớt tán
Cỏi tạo, nâng cốp hệ thống thốt nước hiện cĩ,
xĩa các điểm ngập úng cục bộ, thu gom và xử lý
nước thỏi sinh hoạt vị cơng nghiệp nhằm gidm thiểu ơ nhiễm mơi trường
Thực hiện quy hoạch chuyên ngành thu gom, vận chuyển, xử lý CTR cho các đơ thị trong cả nước cĩ
tính đến cĩc yếu tố liên vùng, liên tỉnh Đơn đốc các địa phương quan tâm hơn, triển khai quy hoạch chuyên ngành thuộc tỉnh, thành phố trục thuộc Trung ương để quản lý cĩ hiệu quả cơng tĩc đầu tư phĩt triển đơ thị và nơng thơn
BVMT trong ngành giao thơng vận tải
Lồng ghép các yêu cầu về BVMT trong quy hoạch
phĩt triển ngịnh giao thơng vộn tỏi
Kiểm soớt chặt chẽ chốt lượng về mặt mơi trường
của phương tiện giao thơng, đảm bảo cĩc chỉ tiêu về
mơi trường, kiểm sốt chặt chẽ các nguồn thỏi từ hoạt
động giao thơng vộn tỏi Tăng cường kiểm tra, giám
sĩt chất lượng xăng, dầu nhập khẩu, pha chế và sản
xuốt trong nước, đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo quy
định hiện hành Đặc biệt chú trọng tới hàm lượng chì
trong xăng và hàm lượng sunfuo trong dầu
Tăng cường phương tiện giao thơng cơng cộng (xe buýt, xe điện trên khơng, xe điện ngầm ) và các
hình thức giao thơng khơng gơy ơ nhiễm Khuyến
khích sự phát triển của các phương tiện giao thơng sử dụng năng lượng sạch như khí thiên nhiên, khí
hĩa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel và điện
Tăng cường quản lý nguồn thải dầu mỡ và sự cĩ tràn dầu trong hoạt động giao thơng đường thủy
BVMT trong ngành nơng nghiệp vị phát triển nơng thơn
Đối với chăn nuơi gia súc, gia cầm
Quy hoạch phát triển các trang trại chăn nuơi tập trung, xa khu dân cư và xây dựng các hệ thống
4 3 ( $ “al
giết mổ tập trung Quản lý chặt chẽ các nguồn thải từ hoạt động chăn nuơi gia súc, gia cầm
Tiêu hủy gia súc, gia cầm bị dịch bệnh theo đĩng
yêu cầu quy định, đảm bỏẻo vệ sinh mơi trường Đối với sn xuắt nơng nghiệp
Cần áp dụng các biện phdp kỹ thuật canh tác
nhằm giảm thiểu sử dụng hĩo chốt bảo vệ thực vột;
tuơn thủ các yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng các loại
hĩa chát bảo vệ thực vội
Đặc biệt quan tâm tới vấn đề mơi trường nơng thơn và lâm nghiệp, đây là lĩnh vực được xác định ưu tiên BVMT của ngịnh nơng nghiệp và phút triển nơng thơn
Đối với khai thác và nuơi trồng thủy sản
Quy hoạch quy mơ và các phương thức nuơi trồng thủy sản hợp lý về mặt BVMIT
Ngăn chặn việc chặt phá rừng ngập mặn để nuơi trồng thủy sản
Tuyên truyền nhân dân tuơn thủ cĩc quy định của
nha nước về khơi thác vị nuơi trồng thủy sản nhằm
bảo vệ các loịi hỏi sản quý hiém
Tiếp tục triển khơi ĩp dụng mơ hình quản lý tổng
hợp đới bờ tại các địa phương ven biển
BVMT trong ngành du lịch
Kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước về mơi trường du lịch Gắn mơ hình đổi mới tổ chức quản lý với
yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng bộ, bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ trong nhiệm vụ chung BVMIT
Từng bước hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luột về quản lý tài nguyên và mơi trường
trong hoạt động du lịch trên cơ sở quy định củo Luột BVMT, Luật ĐDSH và Luật Du lịch
Tðng cường tuyên truyền quảng cáo bằng nhiều hình thức về đảm bảo chất lượng mơi trường và tịi nguyên du lịch lị một trong những biện phĩp quảng
cáo xúc tiên du lịch cĩ hiệu quả nhất và bền vững nhất
Tang cường hợp tĩc liên ngành và hợp tác quốc tế về mọi mặt nĩi chung và BVMT du lịch, nĩi riêng thơng qua hoọt động hợp tĩc với các tổ chức về du lịch như PATA, ASEANTA hoặc các tổ chức quơn tâm đến việc