1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tổng quan kinh tế việt nam năm 2014

48 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM 2014 HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày 20 tháng năm 2015 Cảm ơn góp ý : Anh Trịnh Duy Hồng, anh Lê Đình Giáp anh Nguyễn Quang Tú Những người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Như Tiến, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Dương Đức Anh, Phạm Quỳnh Trang, Hồng Minh Sơn, Trần Quang Việt, Lê Phương Hoa, Ngơ Tuyên Ngôn Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Danh mục biểu đồ Danh mục bảng DẪN NHẬP Tăng trưởng Lạm phát Tổng cầu 12 Tổng cung 24 Các cân đối vĩ mô 30 Thị trường vốn 34 Thị trường tiền tệ 38 Các thị trường tài sản 39 Các sách vĩ mơ 43 Kết luận : 45 LỜI MỞ ĐẦU Bản Tổng quan kinh tế Việt Nam 2014 đời khơng tham vọng xuất , khơng mục đích lợi nhuận mà viết người có tinh thần học hỏi khát khao tìm kiến kiến thức – cộng tác viên – thành viên CLB Sinh viên nghiên cứu khoa học YES Thơng qua q trình tìm hiểu biến động kinh tế nước nhà qua năm qua, nhiều bạn trẻ nhập môn gặt hái nhiều kinh nghiệm quý báu kiến thức kinh tế bổ ích, góp phần bồi đắp tự tin đường học tập nghiên cứu Không , thu hoạch – Tổng quan kinh tế 2014 – niềm tự hào cá nhân toàn thể CLB, phần thưởng xứng đáng cho q trình lao động khơng biết mệt mỏi thời gian qua Thông qua liệu đáng tin cậy , mong muốn đem đến cho bạn đọc nhìn khách quan từ ý kiến chủ quan nhiều vấn đề diễn Tuy nhiên, tài liệu mang tính chất tham khảo khơng sử dụng cho mục đích trích dẫn Bản Tổng quan kinh tế Việt Nam 2014 sinh viên năm năm thứ năm thứ hai đến từ nhiều chuyên ngành trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực Do nhiều hạn chế kỹ , kiến thức, kinh nghiệm ,… nên Bản tổng quan khó tránh khỏi khiếm khuyết khơng mong muốn Kính mong lượng thứ góp ý chân thành độc giả Chúng tơi hy vọng nhận góp ý xây dựng để bổ sung sửa đổi, đồng thời tránh mắc phải sai lầm tương tự lần thực sau Thư góp ý xin gửi Câu lạc Sinh viên Nghiên cứu Khoa học YES: P121 nhà 11, Kí túc xá Trường Đại học Kinh tế quốc dân Email: yesclub.neu@gmail.com Facebook: www.facebook.com/yesclubneu Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2010 - 2014 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng CPI bình quân năm giai đoạn 2010 – 2014 Biểu đồ 3: Diễn biến số giá tiêu dùng 11 nhóm hàng năm 2014 so với năm 2013 10 Biểu đồ 4: Lạm phát qua tháng năm từ 2012 đến 2014 .11 Biểu đồ 5: Vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2010 - 2014 13 Biểu đồ 6: Vốn đầu chia chia theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 .14 Biểu đồ 7: Cơ cấu chi NSNN năm 2012 – 2013 - 2014 .17 Biểu đồ : Cơ cấu xuất theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 20 Biểu đồ 9: Cơ cấu nhập theo khu vực kinh tế 22 Biểu đồ 10 : Tốc độ tăng trưởng khu vực I năm 2014 so với năm 2013 25 Biểu đồ 11 : Tăng trưởng IPI theo ngành năm 2014 27 Biểu đồ 12: Cán cân vãng lai Việt Nam quý đầu năm 2014 31 Biểu đồ 13: Cán cân tài Việt Nam năm 2014 32 Biểu đồ 14: Cơ cấu thu ngân sách Việt Nam năm 2014 33 Biểu đồ 15: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 – 2014 34 Biểu đồ 16: Một số lãi suất điều hành NHNN 35 Biểu đồ 17: Tăng trưởng tín dụng qua tháng năm 2014 36 Biểu đồ 18 : Khối lượng TPCP huy động qua kênh KBNN năm 2014 37 Biểu đồ 19: Trái phiếu phủ phát hành thành công qua KBNN phân theo kỳ hạn 38 Biểu đồ 20: Diễn biến giá vàng Việt Nam qua tháng năm 2014 .39 Biểu đồ 21 : Chênh lệch số loại vàng nước giới năm 2014 40 Biểu đồ 22 : Nhìn lại thị trường chứng khoán Việt Nam 2014 : 41 Danh mục bảng Bảng : Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2013-2014 (%) Bảng : Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế giai đoạn 2012 - 2014 12 Bảng : Thứ hạng Việt Nam bảng xếp hạng môi trường kinh doanh 2010 – 2014 14 Bảng 4: Vốn đầu tư thực từ ngân sách nhà nước 15 Bảng 5: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 11 tháng đầu năm 2014 theo hình thức (Lũy kế dự án cịn hiệu lực đến ngày 20/11/2014) 16 Bảng 6: Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2014 19 Bảng 7: Cơ cấu nhóm hàng xuất 20 Bảng 8: Thị trường hàng hóa xuất 21 Bảng 9: Kim ngạch nhập năm 2014 22 Bảng 10 : Thị trường hàng hóa nhập 23 Bảng 11: Xuất nhập dịch vụ năm 2014 24 Bảng 12: Tốc độ tăng trưởng bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng so với năm 2013 28 Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng vận tải hành khách hàng hóa năm 2014 so với năm 2013 29 Bảng 14: Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch năm 2014 so với kì năm 2013 30 Bảng 15: Cán cân toán Việt Nam quý đầu năm 2014 31 Bảng 16: Thu ngân sách Việt Nam năm 2014 33 Bảng 17: Kế hoạch điều chỉnh phát hành TPCP năm 2014 37 DẪN NHẬP Tiếp nối đà phục hồi năm 2013, kinh tế Việt Nam 2014 tiếp tục nhận tín hiệu khả quan từ biến số kinh tế vĩ mô quan trọng Tăng trưởng phục hồi vượt mức tiêu đề Quốc hội kì họp đầu năm, lạm phát kiểm sốt, số giá tiêu dùng tháng 12 thấp 10 năm trở lại Môi trường vĩ mô ổn định xúc tiến hoạt động kinh tế phát triển với tiến trình tái cấu trúc kinh tế Về phía tổng cung, giá trị sản xuất khu vực kinh tế tăng cao năm 2013, nhiên tồn hạn chế sản xuất suất lao động thấp, trình độ người lao động chưa có cải thiện đáng kể, tư lạc hậu khiến chi phí sản xuất cao cộng thêm q trình hội nhập kinh tế giới đẩy mạnh, làm cho sức cạnh tranh doanh nghiệp giảm sút Đây nút thắt cần tháo gỡ bối cảnh kinh tế Về phía tổng cầu, sức mua người tiêu dùng tăng yếu tâm lý thận trọng người dân Mặc dù vậy, nhà đầu tư lạc quan viễn cảnh kinh tế tương lai nên kinh tế thu hút lượng lớn vốn đầu tư từ nước Đi với phục hồi kinh tế giới, đơn hàng tiếp tục trì đẩy mạnh xuất hàng hóa, năm 2014 tiếp tục năm xuất siêu Các mặt hàng xuất chủ yếu mặt hàng điện tử, dệt may thuộc khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chi Ngân sách Nhà nước có dấu hiệu giảm theo hướng giảm khoản chi đầu tư phát triển, khoản chi nghiệp tiếp tục tăng Cùng với đó, thu cân đối ngân sách khả quan kéo thâm hụt ngân sách giảm, đưa tỷ lệ thâm hụt GDP mức 3.7%, thấp mục tiêu đề Cán cân toán thặng dư cán cân vãng lai cán cân vốn chuyển dịch đầu tư vốn FDI vào khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Trong điều kiện đó, dòng ngoại tệ chảy vào nước ta tăng đáng kể, dự trữ ngoại hối Ngân hàng nhà nước đạt mức kỉ lục, tỷ giá kiểm soát nhìn chung tương đối ổn định xuyên suốt năm 2014 Tổng phương tiện toán tiếp tục gia tăng năm 2014 chứng kiến sụt giảm tất thành phần lãi suất điều hành NHNN Luồng tiền gửi NHTM ổn định hoạt động cho vay gặp phải khó khăn định, mức tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm thấp đến cuối năm lại tăng vọt khiến chuyên gia nghi ngờ chất lượng tín dụng tác động lên kinh tế Trong bối cảnh kinh tế khởi sắc thị trường bất động sản “ấm” lên Các khu nhà xã hội, chung cư giá rẻ hoàn thành khiến cho thị trường phân khúc nhà thu nhập thấp trở nên nhộn nhịp Thị trường chứng khốn sơi động hơn, chứng kiến pha tăng điểm kỉ lục so với năm gần Trong đó, thị trường vàng lại ảm đạm giá vàng giới liên tục giảm quy định mua bán vàng NHNN khắt khe Bài Tổng quan kinh tế 2014 CLB sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học kinh tế quốc dân vào phân tích số liệu vĩ mơ, từ mang đến cho bạn đọc nhìn tồn cảnh tranh kinh tế Việt Nam 2014 Tăng trưởng Sau giai đoạn 2008 – 2012 tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam lên xuống thất thường đầy biến động năm 2014 năm thứ tốc độ tăng trưởng tăng so với năm trước Cụ thể năm 2014 tăng trưởng đạt 5,98%, quý I tăng 5,06%, quý II tăng 5,34%, quý III tăng 6,07% quý IV tăng 6,96% So với mức tăng trưởng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 thấy kinh tế có chuyển biến tích cực.Trong mức tăng 5,98% toàn kinh tế, khu vực nơng lâm ngư nghiệp tăng 3,49%, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14% đóng góp 2,75 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phầm trăm Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2010 - 2014 Đơn vị: % Tốc độ tăng trưởng (%) Năm 2010 Tổng số Năm 2011 Năm 2012 Nông - lâm - ngư nghiệp Năm 2013 Năm 2014 Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng : Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2013-2014 (%) Đơn vị : % Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Năm 2013 18,38 38,31 43,31 Năm 2014 18,12 38,5 43,38 Nguồn : Tổng cục thống kê Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực tỉ trọng khu vực nơng lâm ngư nghiệp giảm , tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng ; khu vực dịch vụ kinh tế so với năm 2013 Cụ thể: khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng 38,5%, cuối khu vực dịch vụ với 43,38% ( Cơ cấu tương ứng năm 2013 18,38%; 38, 31%; 43,31%) Lạm phát Năm 2014, tỷ lệ lạm phát tính theo số giá tiêu dùng (CPI) đạt 1,84% (so với tháng 12 năm 2013), tỷ lệ lạm phát bình quân đạt 4,09% tính theo năm, tỷ lệ lạm phát (lạm phát dựa CPI loại trừ giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa dịch vụ công) đạt mức 3% Đây mức lạm phát thấp mười năm trở lại Biểu đồ 2: Tốc độ tăng CPI bình quân năm giai đoạn 2010 – 2014 (Đơn vị: %) CPI bình quân 20 15 10 2010 2011 2012 2013 2014 CPI bình quân Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2011, lạm phát mức cao 18,58% ảnh hưởng từ khủng hoảng tài giới Bằng nỗ lực kiềm chế lạm phát, từ năm 2012, lạm phát theo đà xuống đỉnh điểm năm nay, năm 2014, lạm phát thấp kỷ lục 4,09% vòng mười năm trở lại Sự giảm mạnh số nguyên nhân: Thứ nhất, giá nhiên liệu thị trường giới giảm dẫn tới giá nhiên liệu thị trường nước điều chỉnh giảm theo, góp phần giảm thiểu chi phí đầu vào sản xuất (ví dụ năm 2014, giá mặt hàng xăng A92 giảm 30%); thứ hai, với túi tiền hạn hẹp, người dân cân nhắc, tính tốn kỹ chi tiêu, tháng cuối năm 2014 khơng có biến động nhiều sức cầu người dân mua hàng tích trữ cho dịp Tết năm trước đây; thứ ba, lạm phát trì mức thấp nhờ sách tài khóa linh hoạt cơng tác quản lí giá hiệu phủ Biểu đồ 3: Diễn biến số giá tiêu dùng 11 nhóm hàng năm 2014 so với năm 2013 (Đơn vị: %) CPI 12 10 Nhóm XI Nhóm X Nhóm IX Nhóm VIII Nhóm VII Nhóm VI Nhóm V Nhóm IV Nhóm III -2 Nhóm II Nhóm I CPI Nguồn: Tổng cục thống kê Tính trung bình năm 2014, hầu hết nhóm hàng có tăng giá Giáo dục ngành có số giá tiêu dùng tăng mạnh 11 nhóm hàng bản, tăng 10,17% so với năm 2013 Tiếp theo nhóm hàng thuốc dịch vụ y tế với tốc độ tăng 5,36% Riêng nhóm bưu viễn thơng năm 2014 có giảm nhẹ với 0,39% 10 Biểu đồ 15: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị : % 120 100 2.02 1.68 1.05 0.64 22.15 21.58 17.2 17.8 20 11.76 15.27 18.85 14.54 12 64.07 61.47 62.9 67.02 68 2010 2011 2012 2013 2014 80 60 40 20 Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu từ hải quan Thu viện trợ Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 nguồn thu ngân sách nhà nước chủ yếu từ thu nội địa tỷ trọng tăng dần qua năm Nguồn thu từ dầu thô từ hải qua hai nguồn thu thường chiếm 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước Ngoài ra, ngân sách nhà nước hỗ trợ lượng nhỏ từ viện trợ nước nguồn thu giảm dần ( đến năm 2014 nguồn thu từ viện trợ chiếm tỷ trọng cục nhỏ tổng thu ngân sách nhà nước xấp xỉ 0%) Thị trường vốn Năm 2014 ghi nhận hạ đồng loạt mức lãi suất chủ chốt Từ ngày 18/3, mức lãi suất điều hành giảm 0,5% so với năm 2013 giữ ổn định đến cuối năm, cụ thể: lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn tương ứng 4,5% 6,5%, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngân hàng 7,5%/năm Bên cạnh đó, lãi suất tối đa với tiền gửi Việt Nam đồng giảm 1% với kỳ hạn tháng; mức kỳ hạn từ tháng trở lên, NHNN cho phép tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ấn định theo cung - cầu vốn thị trường Lãi suất huy động ngoại tệ 1%, giảm xuống 0,25% so với thời điểm trước 34 Biểu đồ 16: Một số lãi suất điều hành NHNN (Đơn vị: %) Lãi suất điều hành 16% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% Lãi suất Lãi tái cấp vốn Lãi suất chiết khấu (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Theo định chiều ngày 28/10/2014 từ NHNN yêu cầu Ngân hàng Thương mại (NHTM) tiếp tục giảm trần lãi suất huy động Theo đó, từ ngày 29/10/2014, lãi suất tối đa tiền gửi VNĐ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, ngân hàng nước từ mức 6%/năm giảm xuống 5,5%/năm mức kỳ hạn từ tháng đến tháng Lãi suất huy động ngoại tệ tiếp tục giảm xuống 0,75%/năm Sự điều chỉnh kéo theo mặt lãi suất tiết kiệm ngân hàng đồng loạt giảm, nhiên nguồn vón đổ mạnh vào gửi tiết kiệm Điều lý giải khó khăn kênh đầu tư khác mở rộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh khoản TCTD đảm bảo dư thừa, hoạt động ổn định, thị trường liên ngân hàng thông suốt củng cố lòng tin người dân gửi tiền vào ngân hàng Về phía cho vay, mặt lãi suất huy động cho vay giảm từ 1,0- 1,5%, nhiều sách hỗ trợ hạ lãi suất cho vay trung, dài hạn với lĩnh vực ưu tiên xuống 10%/năm bên cạnh việc giảm lãi suất cho vay ngắn hạn, hoạt động hỗ trợ cho vay nhà ở, hỗ trợ hộ nghèo, huyện nghèo đạt kết tốt Theo Tổng cục Thống kê (GSO), tính tới thời điểm 22/12/2014, tín dụng nèn kinh tế tăng 12,62% (cùng kỳ năm 2013 tăng 12,51%), đạt tiêu đề cho NHNN Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng qua 12 tháng khơng ổn định, tháng đầu năm tăng chậm, tăng trưởng đột ngột vào tháng cuối năm 35 Biểu đồ 17: Tăng trưởng tín dụng qua tháng năm 2014 (Đơn vị:%) Tăng trưởng tín dụng 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% -0.50% -1.00% 2.21% 2.37% 2.14% 2.40% 1.44% 1.35% 0.61% 0.69% 0.59% 0.16% -0.65% Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10Tháng 11Tháng 12 Tăng trưởng tín dụng (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Sau giảm liên tục tháng đầu năm , đến tháng tăng trưởng tín dụng dương so với cuối năm 2013 dù mức thấp 0,01% NHNN lý giải quy luật thơng thường tín dụng tăng thấp vào tháng đầu năm Tuy nhiên phần lớn tăng trưởng tín dụng bắt nguồn từ hoạt động mua trái phiếu phủ đặt câu hỏi tăng trưởng đột ngột vào tháng cuối năm liệu có phải tăng trưởng ảo Theo NHNN việc đầu tư vào trái phiếu phủ hỗ trợ khoản cho kinh tế việc mở rộng kênh tín dụng khác cịn nhiều khó khăn Những tháng đầu năm tăng trưởng tín dụng chậm, tháng 10/2014 đạt 7,85% so với năm 2014 cuối tháng 11 số đạt 10,22% Sự tăng đột biến nhu cầu sử dụng vốn cuối năm cao năm để phục vụ mặt hàng tết Tuy nhiên tăng trưởng không đồng phạm vi nước , Hà Nội tăng trưởng đạt 9,6% Tổng lượng trái phiếu phủ (TPCP) phát hành qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) năm 2014 262.000 tỷ đồng, tăng 37,9% so với 2013 Đây mức tăng cao sau lần điều chỉnh kế hoạch phát hành kể từ đầu năm Trong tổng khối lượng phát hành KBNN vừa điều chỉnh, cấu TPCP giảm kỳ hạn ngắn tăng lên kỳ hạn dài 36 Bảng 17: Kế hoạch điều chỉnh phát hành TPCP năm 2014 (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Mức kỳ hạn Dự kiến đầu năm (13/02/2014) 40 55 60 40 10 Điều chỉnh lần (29/08/2014) 26 34 65 67 30 10 Điều chỉnh lần (20/11/2014) Dưới năm 26 năm 34 năm 61 năm 80 10 năm 41 15 năm 20 (Nguồn: HNX) Sự điều chỉnh khiến cho dòng vốn NHTM đầu tư vào TPCP sụt giảm không yên tâm vào mức kỳ hạn dài Trong tháng 9/2014, tỷ lệ trúng thầu mức tuyệt đối (100%), nhiên sang tháng 10 tỷ lệ trúng thầu bắt đầu giảm xuống tới đáy vào tháng 11 Trong ảm đạm phiên giao dịch KBNN điều chỉnh kế hoạch phát hành TPCP lần với mức tăng thêm 30 nghìn tỷ đồng Tính đến cuối tháng 11, tổng số huy động vốn qua phát hành TPCP đạt 229.000 tỷ đồng (khoảng 98,7% kế hoạch điều chỉnh lần 1) Do đó, hành động tăng phát hành khó hiểu KBNN Bộ Tài Chính giải thích đặt mục tiêu cho tháng cuối năm, theo định hướng chuyển cấu vay nợ nước sang kỳ hạn dài Tuy nhiên xét góc độ cầu thị trường cuối năm TPCP khơng cịn kênh đầu tư u thích NHTM phải thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cuối năm Lãi suất TPCP có xu hướng giảm theo lãi suất từ NHNN công bố Biểu đồ 18 : Khối lượng TPCP huy động qua kênh KBNN năm 2014 ( Đơn vị : tỷ đồng ) 45,000 100% 99.78% 40,000 85.65% 84.85% 83.33% 35,000 72.28% 30,000 67.65% 60.58% 53.61% 25,000 20,000 39.02% 37.10% 15,000 10,000 5,000 tháng 2tháng 3tháng 4tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng tháng tháng 10 11 12 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% Khối lượng trái phiếu gọi thầu Khối lượng trái phiếu huy động thành công Tỷ lệ trúng thầu/gọi thầu Nguồn : HNX 37 Biểu đồ 19: Trái phiếu phủ phát hành thành công qua KBNN phân theo kỳ hạn Đơn vị : % 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 năm năm năm 10 năm Tháng 11 Tháng 12 15 năm Nguồn : HNX Một điểm sáng thị trường TPCP năm Việt Nam phát hành thành công tỷ USD TPCP thị trường vốn quốc tế, đợt phát hành thứ sau năm 2005 2010 Đợt phát hành nhận quan tâm lớn từ nhà đầu tư thể khối lượng đặt mua lớn gấp 10 lần khối lượng dự kiến phát hành Lãi suất Trái phiếu đạt 4,8% thấp 0,325% so với mức lãi suất định hướng ban đầu 5,125% thấp nhiều so với mức lãi suất TPCP phát hành trước Tỷ lệ hoán đổi TPCP phát hành năm 2005 2010 đạt 54,4% 25%, cao nhiều so với đợt phát hành quốc gia kèm hoán đổi Phillipines, Mexico, Brazil Cùng với việc Fitch nâng Hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam lên bậc, thành công đợt phát hành TPCP thị trường quốc tế lần giúp thiết lập mức lãi suất chuẩn TPCP thị trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho Chính phủ doanh nghiệp có hội huy động vốn từ thị trường quốc tế tương lai với chi phí huy động hợp lý hơn, tiết kiệm khoảng 32,5 triệu USD tiền toán lãi TPCP (trong 10 năm) Thị trường tiền tệ Sau hai năm thực nghiệp vụ thị trường mở công cụ để điều hành quản lý thị trường tiền tệ nước cho thấy vai trò quan trọng việc đảm bảo vận hành kinh tế Lãi suất thị trường mở tiếp tục đà giảm xuống 5% vào tháng 9/2014 gần trì ổn định đến hết năm Lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm năm 2014 2,17%/năm với lãi suất qua đê, 2,66%/năm với lãi suất tuần 4,47%/năm với lãi suất ba tháng Khoản vay ngân hàng ngân hàng tập trung nhiều vào khoản vay ngắn hạn qua đêm, tuần ba tháng Thị trường trái phiếu phủ 38 có năm hoạy động tích cực phủ có sách linh hoạt việc điều tiết cung tiền góp phần vào việc ổn định kinh tế vĩ mô cân cần thiết cho thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ điều tiết hợp lý ngun nhân khiến tỷ giá khơng có biến động nhiều Tỷ giá có điều chỉnh tăn g 1% vào tháng 6/2014 dù nhu cầu ngoại tệ có chút biến động vào dịp cuối năm song khơng có tác động nhiều Tỷ giá trải qua năm ổn định Tổng dự trữ ngoại tệ năm lên tới số kỉ lục 35 tỷ USD Đồng Việt Nam có giảm từ 1,3% -1,5% giá trị thị trường quốc tế song mức giảm nhiều quốc phát triển giới mong đợi nhiều nước phải chứng kiến rớt giá nội tệ liên tục năm 2014 Các thị trường tài sản Thị trường Vàng Năm 2014, chịu tác động kinh tế toàn cầu, thị trường vàng ngồi nước có biến động định Theo đánh giá WGC,thị trường vàng giới giảm 10,8% so với năm 2013, giá vàng Châu Á xuống mức thấp kể từ 2010.Việt Nam nhận định có năm ảm đạm thị trường vàng Biểu đồ 20: Diễn biến giá vàng Việt Nam qua tháng năm 2014 Nguồn: Công ty SJC 39 Sau đợt xuống giá vào cuối năm 2013, giá vàng có xu hướng tăng sau ổn định tháng đầu năm 2014 nhà đầu tư tìm cách bảo vệ khỏi căng thẳng địa trị ngày gia tăng Đến cuối năm, biến động giá dầu thô tăng vọt giá trị đồng USD khiến thị trường vàng im ắng, có xu hướng giảm.Kết thúc phiên giao dịch ngày 30/12/2014, giá vàng SJC 35,12triệu đồng/lượng, thấp mức 35,47 triệu năm 2013 mức 46,3 triệu năm 2012.So với đầu năm, lượng vàng SJC tăng 300.000 đồng, tương đương mức tăng 0,86% Năm 2014 năm tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào vàng nhiều kênh khác Theo đánh giá Hội đồng Vàng giới (WGC), nhu cầu vàng Việt Nam liên tục xuống, từ 19,5 quý I, xuống 19,3 quý II 19 quý III.Tính chung đến hết quý III, tổng lượng vàng tiêu thụ Việt Nam giảm 19% khối lượng 79,3 tấnvà giảm 30% giá trị xuống 3,275 tỷ USD so với kỳ năm 2013 (khối lượng 92,2 tấn, trị giá 4,16 tỷ) Năm 2014, theo Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, tổng cầu thị trường vượt tổng cung khoảng – % Nguyên nhân chủ yếu Ngân hàng Nhà nước tạm ngừng đấu thầu vàng, điều gây sức ép nguồn cung, khiến người dân có xu hướng thích mua vào bán giá vàng thấp, giúp giữ giá nước mức cao giới trung bình khoảng từ 2,5 triệu đến 3,5 triệu đồng/lượng Biểu đồ 21 : Chênh lệch số loại vàng nước giới năm 2014 Nguồn: Công ty TNHH Bảo tín Minh Châu 40 Lực tăng giá vàng nước gặp nhiều hạn chế khiến nhiều người chuyển hướng sang mua vàng nữ trang, vàng nhẫn đặc biệt với mục đích tiết kiệm vàng Giá vàng nhẫn, vàng nữ trang 24K, vàng phi SJC nhiều thương hiệu dao động quanh 31,35 đến 31,37 triệu, rẻ 10 đến 11% so với vàng miếng SJC Thị trường chứng khoán Nhờ cải thiện kinh tế vĩ mô giải pháp tái cấu trúc TTCK, TTCK năm 2014 có kết khả quan hơn: Chỉ số VNIndex tăng 9%, số HNX-Index tăng 24% so với cuối năm 2013; Mức vốn hóa đạt 1.128 nghìn tỷ đồng (tăng 179 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2013), tương đương 31,5% GDP; Thanh khoản thị trường có cải thiện r rệt Quy mơ giao dịch bình quân phiên (bao gồm cổ phiếu trái phiếu) đạt 5.500 nghìn tỷ đồng, tăng 104% so với năm 2013; Tổng giá trị niêm yết tăng 19% trái phiếu tăng 25% so với năm 2013; Tổng giá trị huy động vốn ước đạt 237 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với kỳ năm 2013; phát hành cổ phiếu cổ phần hóa 23 nghìn tỷ đồng Về trái phiếu, tổ chức 207 đợt đấu thầu, huy động gần 214 nghìn tỷ đồng (tăng 8% so với năm 2013); Số cơng ty niêm yết hoạt động có lãi, tăng 5% so với kỳ năm 2013; tổng LNST toàn công ty niêm yết tháng đầu năm 2014 tăng 6,1%; Tài khoản nhà đầu tư đạt khoảng 1,37 triệu, tăng 6% so với cuối năm 2013 Dòng tiền nước ngồi: Năm qua coi năm thành cơng dịng tiền khối ngoại,giai đoạn họ từ tháng tháng với khối lượng mua ròng tiên lục đạt gần 5000 tỷ, giai đoạn VNIndex nằm xu hướng tăng, họ bán ròng gần ngàn tỷ từ tháng đến tháng 11 Vnindex chạm đỉnh cao năm vùng 640-645 bắt đầu xu hướng giảm Biểu đồ 22 : Nhìn lại thị trường chứng khoán Việt Nam 2014 : Nguồn : HNX 41 Giai đoạn 1: đầu năm 2014-nửa đầu tháng 5/2014 Đà tăng thị trường tháng đầu năm đến chủ yếu từ nhóm cổ phiếu bluechip với dẫn dắt GAS, VCB, MSN, VIC, PVD HOSE PVS, VND, SHB HNX Đà tăng mạnh cổ phiếu bluechip đến từ: Dòng tiền khối ngoại đẩy mạnh gom rịng nhóm cổ phiếu Lực mua lớn tập trung mạnh vào nhóm cổ phiếu dẫn dắt giúp thúc đẩy đà tăng mạnh số thị trường Bên cạnh dòng tiền khối ngoại với triển vọng kinh tế hồi phục (lãi suất giảm, sách tiền tệ nới lỏng, CPI thấp) thúc đẩy dịng tiền đổ mạnh vào để đón đầu kết kinh doanh quý 1/2014 Giai đoạn 2: Nửa cuối tháng – Cuối năm 2014 Dòng tiền đầu đẩy mạnh bắt đáy sau chuổi giảm điểm mạnh liên tục coi động lực giúc sắc xanh trở lại thị trường Bên cạnh đó, trở lại dịng tiền khối ngoại hỗ trợ tích cực cho xu hướng hồi phục điều lần chứng tỏ ảnh hưởng lớn khối ngoại, dù lượng giao dịch không chiếm tỷ trọng lớn thị trường VN-Index tăng vọt chạm ngưỡng 644 điểm vào đầu tháng 9, với cổ phiếu bật GAS, PVD, PVS, PXS, PVC,PGS, PET… Sau VN-Index tạo đỉnh 644 điểm, thị trường bước vào chu kỳ giảm điểm Một số kiện tiêu biểu thị trường chứng khốn năm 2014 - Ban hành Thơng tư 36 minh bạch dịng tiền vào thị trường chứng khốn - Tái cấu trúc thị trường chứng khoán - Việt Nam có quỹ ETF nội - Thị trường trái phiếu phủ ghi nhận nhiều “kỷ lục” huy động giao dịch thứ cấp Thị trường bất động sản Sau thời gian dài đóng bằng,bước sang năm 2014,thị trường bất động sản dần nóng lên,thu nhiều kết tích cực coi mùa đặc biệt phân khúc nhà bình dân tiên phong châm ngòi sưởi ấm thị trường bất động sản.Hoạt động kinh doanh BĐS cải thiện với mức tăng trưởng 2.85% , cao mức tăng 2,17 % năm 2013.Lần nhiều năm qua,nhiều doanh nghiệp có giao dịch thành cơng lên tới hàng nghìn hộ,theo nhà phân tích, dịng hộ bình dân có sức tiêu thụ mạnh năm qua nên tới đây, mà cụ thể đầu năm 2015, phân khúc bước vào đua tranh liệt có nhiều doanh nghiệp chen chân vào 42 Tại Hà Nội quý III chứng kiến tăng lên đáng kể so sánh theo quý theo kỳ bản, điều coi tín hiệu tích cực cho thị trường Tỷ lệ hàng tồn kho giảm mạnh 24 điểm % theo quý 26 điểm % theo năm hoạt động tốt toàn thị trường Trong quý này, tỷ lệ hấp thụ Hà Nội đạt 38%(tăng so với tỷ lệ hấp thụ quý 1), tăng 15 điểm % theo quý(theo Savills) Trong đó, TP Hồ Chí Minh, Savills thông tin cho biết, tỷ lệ hấp thụ đạt 19%(tăng 8.8% so với tỷ lệ hấp thụ quý 10,2%), tăng mạnh điểm phần trăm theo quý điểm phần trăm theo năm Trong quý III-2014, khoảng 3.280 hộ hấp thụ, tăng 29% theo quý 85% theo năm Savills đánh giá, lượng giao dịch cao kể từ quý IV-2010 Theo thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2014, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào bất động sản (BĐS) tăng Cụ thể, tính đến ngày 15/12/2014, ngành BĐS thu hút 35 dự án đầu tư đăng ký mới, với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,54 tỷ USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Năm 2014, vốn FDI vào BĐS tăng gần gấp lần so với lượng vốn FDI đăng ký vào bất động sản năm 2013 Lĩnh vực kinh doanh BĐS đứng thứ việc thu hút vốn FDI Trong năm 2014,nhà nước đưa số quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường bất động sản Giảm lãi suất cho vay mua nhà, mở rộng thêm ngân hàng cho vay gói 30.000 tỷ, yêu cầu sửa lại cách tính diện tích chung cư có lợi cho người mua nhà,chuyển dự án nhà thương mại sang dự án nhà xã hội,sửa đổi luật Kinh doanh bất động sản theo hướng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh cá nhân , tổ chức nước hoạt động cho thuê lại kinh doanh BĐS Các sách vĩ mơ Chính sách tiền tệ Năm 2014 , kinh tế giới tiếp tục đà phục hồi chưa bền vững đồng , lạm phát có xu hướng giảm , hầu hết ngân hàng trung ương trì sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ kinh tế Lượng tiền cung ứng : điều hành hợp lí kênh , đảm bảo kiểm soát tiền tệ phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát điều kiện NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Đến ngày 22/12/2014, tổng phương tiện tốn tăng 15,99% (cùng kì năm 2013 tăng 16,13%), phù hợp với tiêu định hướng 14 – 16% đề đầu năm Tín dụng kinh tế tăng 12,62% (cùng kì năm 2013 tăng 12,51%); huy động vốn tăng 15,76%; dự trữ ngoại hối tăng cao; tỉ giá ngoại tệ kiểm soát biên độ đề Lượng tiền điều hành hợp lí kênh có kiểm sốt chặt chẽ nhằm đảm bảo kiểm soát lạm phát mà ta đề đầu năm 43 Thị trường mở (OMO): kể từ đầu năm đến ngày 26/9/2014, NHNN đấu thầu thành cơng tổng cộng 711.800 tỉ đồng tín phiếu để huy động tiền tay tổ chức dân cư, có 489.283 tỉ đồng tín phiếu đáo hạn, cịn 222.517 tỉ đồng tín phiếu chưa đáo hạn, tín phiếu kì hạn 28 ngày, 56 ngày 91 ngày 31.682 tỉ đồng, 20.673 tỉ đồng, 170.162 tỉ đồng Mặt lãi suất giảm 1,5 – 2%/năm so với cuối năm 2013, tiếp tục hỗ trợ sản xuất kinh doanh đảm bảo kiểm soát lạm phát, hỗ trợ ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối Trong đó, mặt lãi suất huy động giảm 1,5 – 2%/năm, lãi suất cho vay giảm khoảng 2%/năm, đưa mặt lãi suất thấp mức lãi suất giai đoạn 2005 – 2006 Lãi suất khoản vay cũ tiếp tục tổ chức tín dụng tích cực điều chỉnh giảm; dư nợ cho vay VND có lãi suất 15%/năm chiếm khoảng 3,9% tổng dư nợ cho vay VND, giảm so với tỷ trọng cuối năm 2013; dư nợ có lãi suất 13%/năm chiếm 10,65%, giảm so với tỷ trọng 19,72% cuối năm 2013 Đường cong lãi suất hình thành r nét, qua tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng huy động nguồn vốn kỳ hạn dài ổn định hơn, giảm chênh lệch kỳ hạn tài sản có tài sản nợ giúp cho việc phân bổ vốn hiệu kinh tế Năm 2014 đánh giá năm có lãi suất giảm mạnh lãi suất thấp gần thập kỉ qua  Hoạt động ngân hàng năm 2014 nhiều khó khăn chưa giải có tiến việc thực sách tiền tệ ngân hàng để thúc tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ Chính sách tài khóa Chi tiêu cơng : chi ngân sách nhà nước quản lí điều hành chặt chẽ hơn, kịp thời xử lí nhiệm vụ cấp thiết, phát sinh, khắc phục thiên tai dịch bệnh, đảm bảo cho cơng tác quốc phịng an ninh, an sinh xã hội Tổng chi ngân sách nhà nước từ đầu năm đến ngày 15/12/2014 ước tính đạt 968,5 tỷ đồng, 96,2% dự toán năm Chi ngân sách nhà nước so với năm trước phủ quản lí chặt chẽ cấu chi NSNN chưa hợp lý Chi đầu tư phát triển 158 nghìn tỷ đồng so với kì năm 2013 201,6 nghìn tỷ đồng; chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh,quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể ước tính đạt 690,5 nghìn tỷ đồng cao so với năm 2013: 679,6 nghìn tỷ đồng ; chi trả nợ viện trợ 120 nghìn tỷ đồng Thấy chi cho đầu tư phát triển chiếm tỉ lệ nhỏ 16,31% tổng chi ngân sách nhà nước, chi thường xuyên lớn Tổng thu ngân sách nhà nước năm qua ước tính lên tới 814,1 nghìn tỷ đồng , 104% dự tốn, thu nội địa đạt 551,4 nghìn tỷ đồng, 102,3%; thu từ dầu thô đạt 98,1 nghìn tỷ đồng, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập đạt 160,3 nghìn tỷ đồng Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 184,6 nghìn tỷ đồng, thu từ doanh nghiệp có vốn FDI (khơng kể dầu thơ) 117,2 nghìn tỷ đồng thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi nhà nước 105 nghìn tỷ đồng 44 Là khoản thu lớn thu nội địa So với năm 2013 thu ngân sách nhà nước nhiều để bù đắp bội chi ngân sách Tuy nhiên có tượng trốn thuế, đóng nợ thuế gây thất thu cho NSNN Ngân sách nước ta tình trạng thâm hụt nhiều năm qua nước ta nước phát triển nhiều để phát triển kinh tế xã hội Năm bội chi ngân sách nước ta 154,4 nghìn tỷ đồng thấp so với năm 2013 là: 195,4 nghìn tỷ đồng, điểm đáng mừng cho kinh tế Việt Nam Kết luận : Năm 2014 năm khởi sắc kinh tế , môi trường vĩ mô ổn định , mức độ tín nhiệm nâng hạng bảng đánh giá tín nhiệm tổ chức uy tín Các sách kinh tế vĩ mơ đạt tín hiệu khả quan , mục tiêu nhà điều hành hồn thành kết đáng khích lệ Bên cạnh thành kinh tế tồn nhiều điểm yếu cần giải mà bật lên vấn đề ngân sách , mà phải đối mặt với số nợ công cao Để giải điểm nghẽn cần đạo xát quyền chương trình tái cấu trúc kinh tế, cách cấu máy hành thu gọn thủ tục hành Và cuối có sở để hy vọng kinh tế Việt Nam 2015 tươi sáng khởi sắc so với năm 2014 Tài liệu tham khảo 45 Tổng cục thống kê , truy cập ngày 27/12/2014 địa :http://www.gso.gov.vn Ngân hàng nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 04/01/2015 địa : http://www.sbv.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư , truy cập ngày 04/01/2015 địa http://www.mpi.gov.vn Bộ Tài , truy cập ngày 07/1/2015 địa http://mof.gov.vn Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội , truy cập ngày 05/01/2015 địa http://hnx.vn Ngồi chúng tơi cịn tham khảo trang báo thống : Thời báo kinh tế Việt Nam , https://vneconomy.vn Tạp chí Tài Tài , http://tapchitaichinh.vn 46 47 48 ... ngân sách Việt Nam năm 2014 33 Bảng 17: Kế hoạch điều chỉnh phát hành TPCP năm 2014 37 DẪN NHẬP Tiếp nối đà phục hồi năm 2013, kinh tế Việt Nam 2014 tiếp tục nhận tín hiệu khả quan từ... triển kinh tế xã hội Năm bội chi ngân sách nước ta 154,4 nghìn tỷ đồng thấp so với năm 2013 là: 195,4 nghìn tỷ đồng, điểm đáng mừng cho kinh tế Việt Nam Kết luận : Năm 2014 năm khởi sắc kinh tế. .. khách quan từ ý kiến chủ quan nhiều vấn đề diễn Tuy nhiên, tài liệu mang tính chất tham khảo khơng sử dụng cho mục đích trích dẫn Bản Tổng quan kinh tế Việt Nam 2014 sinh viên năm năm thứ năm thứ

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w