1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường 5 Năm (2005 – 2009) Tỉnh Đồng Tháp

196 796 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 9,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN IER MỤC TIÊU BÁO CÁO • Phản ánh xác điều kiện tự nhiên, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Đồng Tháp • Đánh giá tổng thể trạng, diễn biến môi trường hoạt động người đến môi trường ngược lại • Báo cáo trạng môi trường sở để đánh giá sách, quy định môi trường tác động đến công tác quản lý nhà nước môi trường địa phương thời gian qua, giúp cho quan quản lý thực thi việc bảo vệ, quản lý môi trường thông qua kiểm tra, tra sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường để ngăn ngừa, khống chế nguy suy thoái môi trường, cố môi trường NHIỆM VỤ BÁO CÁO • Đáp ứng đồng hiệu yêu cầu công tác quản lý nhà nước bảo vệ, quản lý môi trường địa phương • Xây dựng báo cáo trạng môi trường với nội dung theo hướng dẫn Công văn số: 702/TCMT ngày 29/12/2008 Tổng Cục MT, hệ thống số liệu thu thập để đánh giá từ năm 2005 đến năm 2009 • Báo cáo trạng môi trường xây dựng theo phương pháp điều tra, vấn; phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp phiếu điều tra cấp sở số sở sản xuất kinh doanh địa phương; … ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ CỦA BÁO CÁO • Ủy ban Sở, Ban, Ngành (Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ) • UBND cấp từ trung ương tới địa phương • Ban quản lý KCN, Cụm tiểu thủ công nghiệp • Các doanh nghiệp: doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nghiệp vụ • Các tầng lớp xã hội có nhu cầu sử dụng quan tâm đến môi trường NỘI DUNG BÁO CÁO Gồm 12 chương: • Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên • Chương 2: Sức ép trình phát triển kinh tế - xã hội lên môi trường • Chương 3: Thực trạng vấn đề môi trường nước • Chương 4: Thực trạng vấn đề môi trường không khí • Chương 5: Thực trạng vấn đề môi trường đất • Chương 6: Thực trạng đa dạng sinh học NỘI DUNG BÁO CÁO Gồm 12 chương: • • • • • Chương 7: Quản lý chất thải rắn Chương 8: Tai biến thiên nhiên cố môi trường Chương 9: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng Chương 10: Tác động ô nhiễm môi trường Chương 11: Thực trạng công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh • Chương 12: Các sách giải pháp bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH ĐỒNG THÁP  Điều kiện địa lý tự nhiên  Tài nguyên thiên nhiên  Đặc trưng khí hậu  Hiện trạng sử dụng đất TỔNG QUAN NHỮNG CON SỐ VÀ SỰ KIỆN TỈNH ĐỒNG THÁP Phạm vi Diện tích đất 10°07’-10°58’ vĩ độ Bắc 105°12’ – 105°56’ kinh độ Đông 3.374,07 km2, chiếm 8,17% diện tích vùng ĐBSCL nhiệt đới ẩm, gió mùa trung bình năm 27,0 – 27,3oC trung bình năm 1.600 – 1.700 mm Khí hậu Nhiệt độ Lượng mưa Dân số (tính đến tháng năm 1.665.420 người 2009) Dân số Đồng Tháp tính tổng dân số nước 1,93% Mật độ dân số (số liệu năm 2009) 507 người/km² ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU a Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm: 26,6 -27,4 oC So sánh năm 2005 đến năm 2009 cho thấy, nhiệt độ năm 2009 cao so với năm trước, cao nhiệt độ trung bình khoảng 0,25 0C KẾT LUẬN • Chất lượng nước thải:  Nước thải sinh hoạt: Nước thải khu đô thị chợ bị ô nhiễm hữu cơ, cặn lơ lững coliform  Hàm lượng ô nhiễm có xu hướng tăng dần qua năm quan trắc: hàm lượng BOD cao năm 2010 lên đến 430mg/L, vượt chuẩn 13 lần, hàm lượng SS cao vào năm 2008, lên đến 964 mg/L vượt chuẩn 198 lần; đến năm 2010 có xu hướng giảm không nhiều, Coliform năm 2010 2,4 x 109 MPN/100ml, vượt chuẩn đến 7000 lần KẾT LUẬN • Chất lượng nước thải: Nước thải bệnh viện: Nước thải hầu hết bệnh viện không đạt TCVN 7382:2004, tiêu BOD, SS, Ammonia Coliform  Ô nhiễm tăng cao vào năm 2006 giảm dần năm sau, tăng lại vào năm 2009 Điển hình bệnh viện Đa Khoa Tháp Mười (BOD = 379 mg/L, vượt chuẩn 19 lần; SS = 250 mg/L, vượt chuẩn lần) BV Đa khoa Đồng Tháp (BOD năm 2005, 2007, 2008 thấp, dao động từ 15 – 40 mg/L; năm 2009, BOD tăng đến 112 mg/l, vượt chuẩn 5,6 lần) BV Đa khoa Tân Hồng (coliform lên đến 46 x 10 MPN/100 ml, vượt chuẩn 46 lần) KẾT LUẬN • Chất lượng nước thải:  Nước thải công nghiệp: Nước thải KCN Sa Đéc có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, mức độ ô nhiễm tăng dần từ năm 2005 – 2009 (BOD vượt chuẩn từ 1,2 – 2,6 lần; COD có năm 2009 vượt chuẩn 2,36 lần; thông số coliform vượt chuẩn từ 1,5 – 800 lần) KCN Trần Quốc Toản KCN Sông Hậu ô nhiễm vào hoạt động KCN Trần Quốc Toản quan trắc năm 2009, có dấu hiệu ô nhiễm hữu (BOD vượt chuẩn 2,87 lần, COD vượt chuẩn 3,04 lần)  Nước thải làng nghề: có dấu hiệu ô nhiễm nặng, hầu hết tiêu quan trắc vượt chuẩn nhiều lần Hàm lượng BOD cao làng nghề Tân Quy Tây: 2106 mg/L, vượt chuẩn 70 lần; COD: 3128 mg/L, vượt chuẩn từ 62 lần, hàm lượng Coliform lên đến 5,5x10 MNP/100ml, vượt chuẩn 1800 lần KẾT LUẬN • Chất lượng môi trường đất:  So với năm 2009 quan trắc đất năm 2010 bổ sung thêm thông số phân tích pH, mùn, N, P2O5, P2O5 dễ tiêu, S2-, Hg, Ni, thuốc BVTV gốc P, thuốc BVTV gốc  Kết quan trắc chất lượng đất thực hiện vào năm 2009 2010 cho thấy: hầu hết đất Đồng Tháp có hàm lượng hữu cao chưa có dấu hiệu ô nhiễm  Đất bị nhiễm phèn tự nhiên tập trung phía Bắc kênh Đồng Tiến thuộc huyện Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười số trũng phèn khu vực kênh An Phong (Thanh Bình), khu vực kênh Hòa Bình, Tân Công Sinh (Tam Nông), Trường Xuân, Mỹ Hòa( Tháp Mười)  Riêng vài điểm đặc trưng (bãi rác Sa Đéc ) có hàm lượng As 19,8 mg/kg vượt chuẩn 1,65 lần KẾT LUẬN • Hiện trạng quản lý CTR: Hiện nay, khối lượng CTR phát sinh địa bàn tỉnh Đồng Tháp hàng ngày cao Trong đó:  CTR sinh hoạt phát sinh năm 2009 lên đến 278.110,76 tấn/năm, chiếm 35% tổng lượng rác thải Trong đó, CTR phát sinh từ khu đô thị chiếm 27,5% tổng lượng CTR sinh hoạt tỉnh  Từ năm 2005 đến 2009, dân số tỉnh tăng 1,72%, lượng CTR sinh hoạt tăng 2,6%  CTR công nghiệp: 15.527 tấn/năm, chiếm 7,3% tổng lượng CTR  CTR nông nghiệp: chủ yếu phát sinh từ hoạt động chăn nuôi, 458.823,25 tấn/năm, chiếm 57,6% tổng lượng CTR  CTR y tế: từ 13 bệnh viện, 13 phòng khám khu vực 142 trạm y tế phường xã Khối lượng CTR y tế 1.664,15 tấn/năm, chiếm 0,2% tổng lượng CTR KẾT LUẬN • Hiện trạng quản lý CTR:  Chất thải rắn sinh hoạt có tỉ lệ thu gom trung bình chiếm khoảng 52% tổng lượng rác thải toàn tỉnh ngày (chủ yếu tập trung thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc huyện, thị trấn) Đa số chất thải rắn công nghiệp thu gom xử lý chung với rác sinh hoạt  Hệ thống thu gom vận chuyển thiếu trang bị sơ sài, chưa đảm bảo thu gom toàn lượng rác phát sinh tỉnh Bãi đổ rác chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu vệ sinh môi trường nên tồn nước rỉ rác, mùi hôi từ khí thải, ruồi nhặng… KẾT LUẬN • Công tác quản lý môi trường:  Cơ cấu tổ chức, thể chế quản lý môi trường bước hoàn thiện  Từ 2006-2009, nguồn kinh phí nghiệp môi trường tăng hàng năm từ 890 triệu đồng lên 3,74 tỉ đồng  Công tác thực đánh giá tác động môi trường thẩm định báo cáo ĐTM: Trong năm qua, Sở tiến hành thẩm định 150 báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư tỉnh, xem xét cho ý kiến mặt môi trường khoảng 3.345 sở sản xuất kinh doanh, 30 cam kết môi trường  Công tác quan trắc môi trường: địa phương tiến hành quan trắc chất lượng không khí, nước mặt, nước ngầm, nước thải đất năm với số địa điểm tăng từ 76 lên 137 KẾT LUẬN • Công tác quản lý môi trường:  Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm môi trường: Trong năm từ 2007 -2009, Sở tiến hành kiểm tra, tra khoảng 400 lượt sở sản xuất kinh doanh, nhận giải khoảng 100 đơn khiếu nại môi trường, xử lý cảnh cáo phạt tiền  Về nguồn lực tham gia quần chúng: Sở phối hợp với Ban, Ngành, Đoàn thể tỉnh để tuyên truyền văn pháp luật thực hoạt động thông tin đại chúng KẾT LUẬN • Công tác quản lý môi trường: Ngoài ra, giai đoạn từ năm 2006 – 2009, tỉnh Đồng Tháp triển khai nhiều hoạt động bảo vệ môi trường thông qua dự án, đề tài môi trường như:  Điều tra bản, cân bằng, bảo vệ sử dụng hiệu nguồn nước  Xử lý môi trường cải thiện ô nhiễm  Quy hoạch môi trường, phòng chống lũ, cấp thoát nước  Quan trắc môi trường  Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường  Tổ chức triển khai mô hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường công nghệ sinh học, bảo quản chế biến nông thủy sản, chọn lựa giống tốt, bệnh, có hiệu để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa KIẾN NGHỊ • Về công tác quan trắc môi trường:  Bổ sung vị trí thông số quan trắc, phù hợp cho định hướng phát sinh ô nhiễm: VD quan trắc benzen, THC cho không khí khu vực đô thị, giao thông; amonia, H2S cho lò giết mổ, bãi rác, sản xuất bột, trại chăn nuôi chế biến thủy sản; khí thải lò đốt (đốt rác y tế, cụm lò gạch); thuốc trừ sâu, kim loại nặng đất nông nghiệp;chất lượng đất khu nghĩa trang; chất lượng nước, khí, đất cụm tuyến dân cư, K/CCN  Cần thực QA QC để đảm bảo độ tin cậy kết quan trắc Tăng cường quan trắc chất lượng nước ngầm, xác định diễn biến Quan trắc nước sông tự động: sông Tiền, sông Hậu KIẾN NGHỊ • Về công tác quản lý môi trường: a Giải pháp công nghệ:  Tăng cường thực dự án, đề tài bảo vệ môi trường  Xây dựng dự án tổng thể quản lý chất lượng nước sông  Xây dựng khu xử lý CTR SH, CTR CN, CTNH Áp dụng chương trình sxsh nhằm giảm thiểu ô nhiễm Đầu tư lò đốt rác y tế tập trung Xã hội hoá đầu tư lãnh vực thu gom xử lý CTR Chính sách ưu đãi đầu tư lãnh vực BVMT: ví dụ giảm thuế, giao đất KIẾN NGHỊ • Về công tác quản lý môi trường: a Giải pháp công nghệ:  Giải pháp giải ô nhiễm môi trường làng nghề: khuyến khích áp dụng gỉai pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm, đầu tư công nghệ, thiết bị mới, thực giải pháp sản xuất  Giải pháp bảo vệ môi trường cho vùng nông nghiệp, ngập lũ: cung cấp nước vệ sinh môi trường; xử lý chất thải nông thôn (chăn nuôi, giết mổ, hóa chất trừ sâu), phòng ngừa dịch bệnh  Giải pháp quy hoạch, quản lý xử lý CTR sinh hoạt Ứng dụng mô hình thu gom xử lý rác qui mô nhỏ cho thị trấn thị tứ  Giải pháp chăn nuôi xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (ứng dụng chế phẩm sinh học công nghệ phù hợp) KIẾN NGHỊ • Về công tác quản lý môi trường: b Giải pháp quản lý:  Triển khai chương trình nâng cao nhận thức MT cộng đồng  Thực sách thưởng phạt nghiêm minh, miễn, giảm phí hỗ trợ kỹ thuật ……cho đơn vị sản xuất, xây dựng quỹ môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra, áp dụng biện pháp mạnh để ngăn chặn hành vi huỷ hoại gây ô nhiễm môi trường; Triển khai chương trình khắc phục tình trạng xuống cấp, cải thiện chất lượng môi trường, đặc biệt tập trung xử lý điểm nóng ô nhiễm môi trường, làng nghề, khu đô thị, khu đông dân cư cụm, tuyến dân cư KIẾN NGHỊ • Về công tác quản lý môi trường: b Giải pháp quản lý:  Quản lý tài nguyên môi trường nghiêm ngặt bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý tiết kiệm; xây dựng thực nghiêm quy định phục hồi môi trường khu khai thác khoáng sản vùng sinh thái bị xâm phạm, bảo đảm cân sinh thái  Sử dụng nguồn vốn bảo vệ môi trường hợp lý, thứ tự ưu tiên theo định hướng quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp  Tăng cường liên kết với tỉnh thành lân cận vùng, tranh thủ hỗ trợ hợp tác quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN IER 196

Ngày đăng: 22/05/2017, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w