Khái quát tác động của phát triển công nghiệp đối với môi trường ..... Nhằm đánh giá thực trạng môi trường, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường tạo sự chủ động cho công tác bảo vệ m
Trang 1Ninh Thu~n, thang 12 nam 2015
co QUAN TUVANCONG TY TNHH MTVNU'OC vA MOl TRUONG BINH MINH
co QUAN cnu TRl
sa TAl NGUYEN vA Men
TRUONG TiNH NINH THU :
- 000-
-sa
Trang 2DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
II Cơ quan tư vấn
Môi Trường Bình Minh
Môi Trường Bình Minh
Môi Trường Bình Minh
Môi Trường Bình Minh
5 CN Ngô Ngọc Hoàng
Giang
Công ty TNHH MTV Nước và Môi Trường Bình Minh
6 CN Trần Nhựt Thanh Công ty TNHH MTV Nước và
Môi Trường Bình Minh
Môi Trường Bình Minh
Môi Trường Bình Minh
9 CN Nguyễn Thị Ngọc
Hồng
Công ty TNHH MTV Nước và Môi Trường Bình Minh
Trang 3MỤC LỤC
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ 10
DANH MỤC KHUNG 14
DANH MỤC BẢNG 15
LỜI NÓI ĐẦU 18
TRÍCH YẾU 19
1 Mục đích 19
2 Phạm vi thực hiện 19
3 Nội dung báo cáo 19
4 Phương pháp xây dựng báo cáo 20
5 Đối tượng phục vụ của báo cáo 20
Chương I 21
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH NINH THUẬN 21
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 21
1.2 Đặc trưng khí hậu 23
1.2.1 Nhiệt độ 23
1.2.2 Gió 24
1.2.3 Số giờ nắng 25
1.2.4 Độ ẩm 26
1.2.5 Bốc thoát hơi nước 27
1.2.6 Mưa 27
1.2.7 Bão 28
1.3 Hiện trạng sử dụng đất 28
1.3.1 Đất nông nghiệp 29
1.3.2 Đất phi nông nghiệp 30
1.3.3 Đất chưa sử dụng 31
1.4 Kết luận 34
Chương II 35
SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 35 2.1 Tăng trưởng kinh tế 35
2.1.1 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế 35
2.1.2 Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội, môi trường 37
2.2 Sức ép dân số và vấn đề dân cư 38
2.2.1 Sự phát triển dân số và biến động theo thời gian 38
2.2.2 Quá trình đô thị hoá 39
2.2.3 Khái quát tác động của gia tăng dân số và di dân đối với môi trường 40
2.3 Phát triển công nghiệp 41
2.3.1 Khái quát diễn biến các hoạt động của ngành công nghiệp 41
2.3.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành công nghiệp 47
2.3.3 Khái quát tác động của phát triển công nghiệp đối với môi trường 48
Trang 42.4 Phát triển xây dựng 49
2.4.1 Khái quát về diễn biến các hoạt động của ngành xây dựng 49
2.4.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành xây dựng 50
2.4.3 Khái quát tác động của phát triển xây dựng tới môi trường 52
2.5 Phát triển năng lượng 52
2.5.1 Khái quát về diễn biến các hoạt động của ngành năng lượng 52
2.5.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành năng lượng 53
2.5.3 Khái quát tác động của phát triển ngành năng lượng tới môi trường 57
2.6 Phát triển giao thông vận tải 58
2.6.1 Hiện trạng ngành giao thông tỉnh 58
2.6.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành giao thông vận tải 59
2.6.3 Khái quát tác động của phát triển giao thông tới môi trường 59
2.7 Phát triển nông nghiệp 60
2.7.1 Khái quát về diễn biến hoạt động của ngành nông nghiệp 60
2.7.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành nông nghiệp 64
2.7.3 Khái quát tác động của phát triển nông nghiệp đối với môi trường 66
2.8 Phát triển du lịch 67
2.8.1 Hiện trạng và phát triển sản xuất của ngành du lịch tỉnh 67
2.8.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành du lịch 68
2.8.3 Khái quát tác động của phát triển du lịch đối với môi trường 69
2.9 Vấn đề hội nhập quốc tế 70
2.9.1 Xu thế hội nhập quốc tế ở tỉnh 70
2.9.2 Vấn đề toàn cầu hóa tác động đến môi trường 74
2.10 Kết luận 74
Chương III 76
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 76
3.1 Nước mặt lục địa 76
3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 76
3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái nước mặt 83
3.1.3 Diễn biến chất lượng nước mặt lục địa 83
3.2 Nước dưới đất 104
3.2.1 Tài nguyên nước dưới đất 104
3.2.2 Xác định nguồn gây ô nhiễm và suy thoái chất lượng nước dưới đất 106
3.2.3 Đánh giá chất lượng nước dưới đất 107
3.3 Nước biển 113
3.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước biển 113
3.3.2 Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ 114
3.4 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 130
3.4.1 Dự báo mức độ ô nhiễm do nước thải sinh hoạt 130
3.4.2 Dự báo mức độ ô nhiễm do nước thải công nghiệp 131
3.4.3 Dự báo mức độ ô nhiễm do nước thải y tế 132
Chương IV 133
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 133
4.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí 133
4.1.1 Ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp 133
Trang 54.1.2 Ô nhiễm không khí từ hoạt động xây dựng và giao thông 135
4.1.3 Ô nhiễm không khí từ quá trình đốt các dạng nhiên liệu 136
4.2 Thực trạng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 137
4.2.1 Diễn biến ô nhiễm tổng bụi lơ lửng 145
4.2.2 Thực trạng tiếng ồn 148
4.2.3 Diễn biến ô nhiễm CO 150
4.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí 150
4.3.1 Dự báo mức độ ô nhiễm do hoạt động sản xuất công nghiệp 150
4.3.2 Dự báo mức độ ô nhiễm do hoạt động giao thông 151
4.4 Kết luận 152
Chương V 153
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 153
5.1 Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất 153
5.1.1 Ô nhiễm đất do nông dược và phân hóa học 153
5.1.2 Hoạt động công nghiệp 154
5.1.3 Hoạt động chăn nuôi 155
5.1.4 Ô nhiễm đất do nước thải 156
5.1.5 Ô nhiễm đất từ chất thải rắn 157
5.2 Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đất 158
5.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất 162
5.3.1 Tác động do phát triển đô thị 163
5.3.2 Tác động do phát triển công nghiệp 163
5.3.3 Tác động do phát triển nông nghiệp 163
5.4 Kết luận 164
Chương VI 166
THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 166
6.1 Các nguyên nhân gây suy thoái 166
6.1.1 Nguyên nhân trực tiếp 166
6.1.2 Nguyên nhân khách quan 167
6.2 Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học 171
6.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học 171
6.2.2 Diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 197
6.3 Tác động và dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 198
6.3.1 Các tác động của suy thoái đa dạng sinh học 198
6.3.2 Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 199
6.4 Kết luận 201
Chương VII 202
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 202
7.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị, công nghiệp, y tế 202
7.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 202
7.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp 203
7.1.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế 204
7.2 Lượng thải và tính chất chất thải rắn 206
7.2.1 Lượng thải và tính chất chất thải rắn đô thị 206
7.2.2 Lượng thải và tính chất chất thải rắn công nghiệp 208
Trang 67.2.3 Lượng thải và tính chất chất thải rắn y tế 208
7.3 Dự báo lượng thải và thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm các chất thải rắn đô thị, công nghiệp và y tế 212
7.3.1 Dự báo lượng thải, thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm chất thải rắn đô thị 212
7.3.2 Dự báo lượng thải, thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp 213
7.3.3 Dự báo lượng thải, thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm các CTR y tế 214
7.4 Thu gom và xử lý chất thải rắn 216
7.4.1 Thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 216
7.4.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp 220
7.4.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế 221
7.5 Kết luận 223
Chương VIII 225
TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 225
8.1 Các loại hình tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường ở Ninh Thuận 225
8.1.1 Lũ lụt 225
8.1.2 Hạn hán 226
8.1.3 Cháy rừng 227
8.1.4 Sạt lở đất 228
8.2 Các tác động của tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường ở Ninh Thuận 229
8.2.1 Ảnh hưởng đến con người 229
8.2.2 Ảnh hưởng đến hoạt động phát triển KT - XH 229
8.2.3 Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 230
8.3 Hậu quả do các tai biến thiên nhiên và sự có môi trường gây ra 231
8.3.1 Thiệt hại do hạn hán gây ra 231
8.3.2 Thiệt hại do mưa lũ gây ra 232
8.4 Công tác quản lý, phòng chống tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường và những bài học kinh nghiệm 235
8.4.1 Công tác quản lý, phòng chống tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường 235
8.4.2 Những bài học kinh nghiệm 236
8.5 Kết luận 239
CHƯƠNG IX 241
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG 241
9.1 Vấn đề phát thải khí nhà kính ở Việt Nam và Tỉnh Ninh thuận 241
9.1.1 Việt Nam 241
9.1.2 Tỉnh Ninh Thuận 242
9.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam và Tỉnh Ninh Thuận 245
9.2.1 Việt Nam 245
9.2.2 Tỉnh Ninh Thuận 247
Chương X 253
TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 254
Trang 710.1 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người 254
10.1.1 Tác động do ô nhiễm môi trường nước 254
10.1.2 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 254
10.1.3 Tác động do ô nhiễm môi trường đất 255
10.1.4 Tác động do ô nhiễm chất thải rắn 255
10.2 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với vấn đề kinh tế - xã hội 257
10.2.1 Tác động do ô nhiễm môi trường nước 257
10.2.2 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 258
10.2.3 Tác động do ô nhiễm môi trường đất 258
10.2.4 Tác động do ô nhiễm chất thải rắn 259
10.3 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái 260
10.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trường nước 260
10.3.2 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí 261
10.3.3 Tác động do ô nhiễm môi trường đất 261
10.3.4 Tác động do ô nhiễm chất thải rắn 261
10.4 Kết luận 262
Chương XI 263
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 263
11.1 Những việc đã làm được 263
11.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 263
11.1.2 Về thể chế, chính sách 264
11.1.3 Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường 266
11.1.4 Hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường 267
11.1.5 Truyền thông nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường 269
11.1.6 Kết quả thực hiện Đề án “Chung tay xây dựng Ninh Thuận xanh-sạch-đẹp” 271
11.1.7 Phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường 272
11.1.8 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 274
11.1.9 Bảo vệ các hệ sinh thái và đa dạng sinh học 275
11.1.10 Nghiên cứu khoa học công nghệ 275
11.1.11 Hoạt động hợp tác liên vùng về bảo vệ môi trường 276
11.1.12 Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 277
11.1.13 Các điểm nóng về môi trường đã xảy ra trong giai đoạn 2011- 2015 và kết quả khắc phục 277
11.2 Những tồn tại và thách thức 281
11.2.1 Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 281
11.2.2 Về mặt thể chế, chính sách 282
11.2.3 Về tài chính đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường 282
11.2.4 Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường 283
11.2.5 Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng 283
11.2.6 Những hạn chế khác 283
11.3 Định hướng công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020 284
11.3.1 Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020 284
11.3.2 Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu 285
Trang 811.4 Đề xuất, kiến nghị 286
Chương XII 288
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 288
12.1 Các chính sách tổng thể 288
12.1.1 Nhóm chính sách liên quan đến động lực 288
12.1.2 Nhóm chính sách liên quan đến các ngành, lĩnh vực 288
12.1.3 Nhóm chính sách liên quan đến hiện trạng ô nhiễm môi trường 289
12.2 Các chính sách đối với các vấn đề môi trường ưu tiên 289
12.2.1 Các vấn đề môi trường ưu tiên của tỉnh Ninh Thuận 289
12.2.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu 292
12.2.3 Các nhóm giải pháp cho các vấn đề ưu tiên 296
12.3 Kết luận 299
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 301
1 KẾT LUẬN 301
2 KIẾN NGHỊ 302
TÀI LIỆU THAM KHẢO 305
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
: Trách nhiệm hữu hạn xây dựng - Thương mại - Sản xuất
Trang 10VSMT : Vệ sinh môi trường
BNNVPTNT : Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
PC49 : Phòng Cảnh sát và phòng chống tội phạm môi trường
Sở TN&MT : Sở Tài nguyên và môi trường
Trang 11DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận 21
Hình 1.2 Biến trình nhiệt độ không khí trung bình tháng nhiều năm tại trạm Phan Rang 24
Hình 1.3 Số giờ nắng ngày trung bình tháng nhiều năm tại trạm Phan Rang 25
Hình 1.4 Hiện trạng sử dụng đất tính đến tháng 12/2014 29
Hình 1.5 Đất nông nghiệp tính đến tháng 12/2014 30
Hình 1.6 Đất phi nông nghiệp tính đến tháng 12/2014 31
Hình 1.7 Đất chưa sử dụng tính đến tháng 12/2014 31
Hình 2.1 Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế 37
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thành thị và nông thôn 40
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống sông Cái Phan Rang 80
Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến pH từ năm 2011 - 2015 84
Hình 3.3 Biểu đồ diễn biến DO từ năm 2011 - 6 tháng đầu năm 2015 84
Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến BOD5 từ năm 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 85
Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến Amoni (NH4+) từ năm 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 86
Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến Nitrit (NO2-) từ năm 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 86
Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến Nitrat (NO3-) từ năm 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 87
Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến Fe từ năm 2011 - 06 tháng đầunăm 2015 87
Hình 3.9 Biểu đồ diễn biến Coliform từ năm 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 88
Hình 3.10 Biểu đồ diễn biến pH trên sông Lu và sông Quao 89
Hình 3.11 Biểu đồ diễn biến DO trên sông Lu và sông Quao 90
Hình 3.12 Biểu đồ diễn biến TSS trên sông Lu và sông Quao 90
Hình 3.13 Biểu đồ diễn biến Fe trên sông Lu và sông Quao 91
Hình 3.14 Biểu đồ diễn biến Amoni (NH4+) trên sông Lu và sông Quao 91
Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến Nitrit (NO2-) trên sông Lu và sông Quao 92
Hình 3.16 Biểu đồ diễn biến Nitrat (NO3-) trên sông Lu và sông Quao 92
Hình 3.17 Biểu đồ diễn biến COD trên sông Lu và sông Quao 93
Hình 3.18 Biểu đồ diễn biến Coliforms trên sông Lu và sông Quao 93
Trang 12Hình 3.19 Biểu đồ diễn biến pH trên suối Cạn và sông Than 94
Hình 3.20 Biểu đồ diễn biến DO trên suối Cạn và sông Than 95
Hình 3.21 Biểu đồ diễn biến TSS trên suối Cạn và sông Than 95
Hình 3.22 Biểu đồ diễn biến Fe trên suối Cạn và sông Than 96
Hình 3.23 Biểu đồ diễn biến Amoni trên suối Cạn và sông Than 96
Hình 3.24 Biểu đồ diễn biến Nitrit trên suối Cạn và sông Than 97
Hình 3.25 Biểu đồ diễn biến Nitrat trên suối Cạn và sông Than 97
Hình 3.26 Biểu đồ diễn biến COD trên suối Cạn và sông Than 98
Hình 3.27 Biểu đồ diễn biến Coliforms trên suối Cạn và sông Than 98
Hình 3.28 Biểu đồ diễn biến pH trên các hồ 99
Hình 3.29 Biểu đồ diễn biến DO trên các hồ 100
Hình 3.30 Biểu đồ diễn biến TSS trên các hồ 100
Hình 3.31 Biểu đồ diễn biến COD trên các hồ 101
Hình 3.32 Biểu đồ diễn biến Amoni trên các hồ 101
Hình 3.33 Biểu đồ diễn biến Nitrit trên các hồ 102
Hình 3.34 Biểu đồ diễn biến Nitrat trên các hồ 102
Hình 3.35 Biểu đồ diễn biến Fe trên các hồ 103
Hình 3.36 Biểu đồ diễn biến coliforms trên các hồ 103
Hình 3.37 Biểu đồ giá trị pH các mẫu nước dưới đất so với QCVN 09:2008/ BTNMT 110
Hình 3.38 Biểu đồ giá trị độ cứng các mẫu nước dưới đất QCVN 09:2008/BTNMT 110
Hình 3.39 Biểu đồ giá trị Amoni các mẫu nước dưới đất QCVN 09:2008/BTNMT 111
Hình 3.40 Biểu đồ giá trị Clorua (Cl-)các mẫu nước dưới đất QCVN 09:2008/BTNMT 111
Hình 3.41 Biểu đồ giá trị Sắt các mẫu nước dưới đất QCVN 09:2008/BTNMT 112
Hình 3.42 Biểu đồ giá trị Asen các mẫu nước dưới đất QCVN 09:2008/BTNMT 112
Hình 3.43 Diễn biến giá trị pH tại các cảng cá 115
Hình 3.44 Diễn biến nồng độ DO tại các cảng cá 115
Hình 3.45 Diễn biến nồng độ Amoni tại các cảng cá 116
Trang 13Hình 3.46 Diễn biến nồng độ Nitrit tại các cảng cá 116
Hình 3.47 Diễn biến nồng độ Nitrat tại các cảng cá 117
Hình 3.48 Diễn biến nồng độ Fe tại các cảng cá 117
Hình 3.49 Diễn biến nồng độ TSS tại các cảng cá 118
Hình 3.50 Diễn biến nồng độ PO43- tại các cảng cá 118
Hình 3.51 Diễn biến nồng độ BOD5 tại các cảng cá 119
Hình 3.52 Diễn biến nồng độ COD tại các cảng cá 119
Hình 3.53 Diễn biến chỉ số Coliform tại các cảng cá 120
Hình 3.54 Diễn biến chỉ số pH tại khu vực nuôi trồng thủy sản 121
Hình 3.55 Diễn biến nồng độ DO tại khu vực nuôi trồng thủy sản 122
Hình 3.56 Diễn biến nồng độ COD tại khu vực nuôi trồng thủy sản 122
Hình 3.57 Diễn biến nồng độ Fe tại khu vực nuôi trồng thủy sản 123
Hình 3.58 Diễn biến nồng độ TSS tại khu vực nuôi trồng thủy sản 123
Hình 3.59 Diễn biến Chỉ số Coliform tại khu vực nuôi trồng thủy sản 124
Hình 3.60 Diễn biến giá trị pH tại khu vực bãi tắm và thể thao dưới nước 125
Hình 3.61 Diễn biến nồng độ DO tại khu vực bãi tắm và thể thao dưới nước 125 Hình 3.62 Diễn biến nồng độ COD tại khu vực bãi tắm và thể thao dưới nước 126
Hình 3.63 Diễn biến nồng độ Fe tại khu vực bãi tắm và thể thao dưới nước 126 Hình 3.64 Diễn biến nồng độ TSS tại khu vực bãi tắm và thể thao dưới nước 127
Hình 3.65 Diễn biến chỉ số Coliform tại khu vực bãi tắm và thể thao dưới nước 127
Hình 3.66 Diễn biến giá trị pH tại khu vực khác 128
Hình 3.67 Diễn biến nồng độ Fe tại khu vực khác 129
Hình 3.68 Diễn biến chỉ số Coliform tại khu vực khác 129
Hình 4.1 Hàm lượng tổng bụi lơ lửng tại các vị trí giao thông giai đoạn 2012 - 06 tháng đầu năm 2015 145
Hình 4.2 Hàm lượng tổng bụi lơ lửng tại các vị trí du lịch giai đoạn 2012 - 06 tháng đầu năm 2015 146
Hình 4.3 Hàm lượng tổng bụi lơ lửng tại các khu vực cảng cá giai đoạn 2012 - 06 tháng đầu năm 2015 146
Hình 4.4 Hàm lượng bụi lơ lửng khu vực khai thác, sản xuất, bãi rác giai đoạn
Trang 14Hình 4.5 Hàm lượng tổng bụi lơ lửng tại các khu vực dân cư giai đoạn 2012 -
Nam, tỉnh Ninh Thuận bị nhiễm mặn 155
Hình 5.2 Biểu đồ hàm lượng Cu, Zn, Pb tổng số của đất nông nghiệp trên địa
biển đoạn Mũi Dinh - Cà Ná 229
Hình 8.2 Chu trình quản lý tai biến thiên nhiên 236
Trang 15DANH MỤC KHUNG Khung 2.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 - 2015 36 Khung 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp 46 Khung 7.1 Thông tin về thu gom và xử lý chất thải rắn tại một số đô thị lớn
như thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, thị trấn Tân Sơn, thị trấn Khánh Hải, thị trấn Phước Dân 217
Khung 7.2 Hiện trạng thu gom CTR trên địa bàn Thành phố 218
Phan Rang - Tháp Chàm 218
Khung 7.3 Thu gom CTR trên địa bàn các huyện Ninh Phước, Ninh Hải, Ninh
Sơn, Thuận Bắc, Thuận Nam và Bác Ái 218
Khung 8.1 Thiệt hại do hạn hán gây ra trong năm 2014 231 Khung 9.1 Hạn hán kéo dài khiến nhiều người dân xã Phước Dinh, huyện
Thuận Nam thiếu nước sinh hoạt trầm trọng 253
Trang 16DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Phan Rang giai đoạn
2011- 06 tháng đầu năm 2015 23
Bảng 1.2 Tốc độ gió trung bình tại trạm quan trắc Phan Rangtừ 2011- 06 tháng đầu năm 2015 24
Bảng 1.3 Số giờ nắng tại trạm quan trắc Phan Rangtừ 2011- 06 tháng đầu năm 2015 26
Bảng 1.4 Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc Phan Ranggiai đoạn từ 2011 đến 06 tháng đầu năm 2015 27
Bảng 1.5 Tổng lượng mưa tại trạm quan trắc Phan Rang từ 2011- 6 tháng đầu năm 2015 28
Bảng 1.6 Hiện trạng sử dụng đất từ 2011 - 2014 32
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phát triển KT-XH đã thực hiệntrong giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2015 36
Bảng 2.2 Tốc độ gia tăng dân số của tỉnh Ninh Thuậngiai đoạn 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 38
Bảng 2.3 Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn 39
Bảng 2.4 Hiện trạng Khu cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh tính đến tháng 9/2015 43
Bảng 2.5 Quy hoạch khu vực tiềm năng phát triển dự án điện gió giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030 54
Bảng 2.6 Các dự án điện gió đã được quy hoạchtrên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 55
Bảng 2.7 Định hướng các vị trí phát triển điện mặt trời trên địa bàn tỉnh 56
Bảng 3.1 Các vị trí lấy mẫu nước dưới đất 108
Bảng 3.2 Các vị trí lấy mẫu cảng cá 114
Bảng 3.3 Vị trí lấy mẫu nước biển ven bờ tại cáckhu vực nuôi trồng thủy sản 120
Bảng 3.4 Vị trí lấy mẫu nước biển ven bờ tại các khu vực bãi tắm và thể thao dưới nước 124
Bảng 3.5 Vị trí lấy mẫu nước biển ven bờ tại các khu vực khác 128
Bảng 3.6 Dự báo lưu lượng nước cấp và nước thải sinh hoạttại các khu đô thị tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 130
Bảng 3.7 Tải lượng ô nhiễm các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt t ại các đô thị tỉnh Ninh Thuận năm 2020: 131
Trang 17Bảng 3.8 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải Khu, cụm CN 131
Bảng 3.9 Tải lượng ô nhiễm các chất từ nước thải y tế đến năm 2020 132
Bảng 4.1 Chất ô nhiễm không khí của một số cơ sở sản xuất chính tại Ninh Thuận 135
Bảng 4.2 Tải lượng ô nhiễm do hoạt động giao thông 136
Bảng 4.3 Kết quả tính toán hệ số ô nhiễm không khí do sinh hoạt 136
Bảng 4.4 Tải lượng ô nhiễm không khí do sinh hoạt các đô thị Ninh Thuận 137 Bảng 4.5 Các vị trí khảo sát và lấy mẫu môi trường không khí 137
Bảng 4.6 Kết quả quan trắc chất lượng không khí 141
Bảng 4.7 Dự báo tải lượng phát thải tại một số KCN, CCNđến năm 2020 150
Bảng 4.8 Tải lượng ô nhiễm không khí ước tính của một số loại hình sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận 151
Bảng 4.9 Các chất ô nhiễm thải trên đường do xe ô tô và mô tô 151
Bảng 5.1 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong nông nghiệp 153
Bảng 5.2 Số lượng gia súc gia cầm 155
Bảng 5.3 Chất thải rắn do hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm 156
Bảng 5.4 Khối lượng nước thải đô thị trên địa bàn tỉnh 157
Bảng 5.5 Một số vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn tỉnh 158
Bảng 5.6 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong các mẫu đất 160
Bảng 6.1 Hiện trạng sử dụng đất Vườn quốc gia Phước Bình 172
Bảng 6.2 Các kiểu rừng của VQG Phước Bình 173
Bảng 6.3 Thành phần thực vật VQG Phước Bình 175
Bảng 6.4 Danh sách tên các loài thực vật quý hiếm bị đe dọa 176
Bảng 6.5 Nhóm thực vật Vườn Quốc gia Phước Bình 180
Bảng 6.6 Danh sách khu hệ động vật tại VQG Phước Bình 181
Bảng 6.7 Các loài động vật tại VQG Phước Bình 186
Bảng 6.8 Các kiểu rừng và sử dụng đất của VQG Núi Chúa 190
Bảng 6.9 Các nhóm ngành thực vật - vườn quốc gia Núi Chúa 191
Bảng 6.10 Thành phần thực vật ở VQG Núi Chúa 192
Bảng 6.11 Thành phần loài động vật có xương sống tại VQG Núi Chúa 193
Bảng 7.1 Phát sinh CTR đô thị trên địa bàn tỉnh 202
Bảng 7.2 Phát sinh CTR từ hoạt động y tế 204
Trang 18Bảng 7.4 Thành phần CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 207 Bảng 7.5 Khối lượng CTR y tế 209 Bảng 7.6 Quy mô và công suất sử dụng giường bệnh tại các bệnh việnvà các cơ
Bảng 8.3 Thiệt hại do mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận từ 2011 -
2014 232
Bảng 10.1 Các loại bệnh liên quan đến môi trường, giai đoạn 2011 - 2015 256 Bảng 11.1 Kinh phí hoạt đông quản lý bảo vệ môi trường 2011-2015 266
Trang 19LỜI NÓI ĐẦU
Trong các năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh có tốc độ phát triển nhanh và mạnh về nhiều mặt Đặc biệt, một số mô hình chăn nuôi (ốc hương, rong sụn, tôm sú) và phát triển vùng nguyên liệu có quy mô lớn phục vụ công nghiệp chế biến (điều, mì, mía, bông vải, thuốc lá, nho, muối, …) đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bên cạnh sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, du lịch, cũng như khai thác khoáng sản, các làng nghề… tuy đã đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội nhưng cũng để lại hậu quả đáng kể cho môi trường Hậu quả đó chính là nguồn gây ô nhiễm các thành phần môi trường (đất, nước, không khí) ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, hủy hoại hệ thực vật, động vật và sức khỏe con người
Nhằm đánh giá thực trạng môi trường, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường tạo sự chủ động cho công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn toàn tỉnh, phục vụ cho việc xây dựng các chương trình hành động cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực, xây dựng và triển khai các dự án để cải thiện, xử lý ô nhiễm môi trường ngày càng có hiệu quả Đồng thời, thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 và trên cơ sở Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của
Bộ Tài nguyên và Môi Trường về quy định việc xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2015 Báo cáo được thực hiện nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trường thông qua việc tổng hợp số liệu quan trắc các thành phần môi trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế-xã hội và môi trường, qua đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng cường các giải pháp bảo
vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững Ngoài ra, báo cáo còn dự báo diễn biến môi trường, xu thế thay đổi trong tương lai cũng như đề xuất các chính sách, biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trường Báo cáo này là tư liệu hữu ích để hỗ trợ các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác quản lý môi trường và bảo vệ môi trường
Trang 20TRÍCH YẾU
1 Mục đích
Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường trên toàn tỉnh qua 5 năm (giai đoạn 2011-2015); xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm và các tác động đến sức khỏe con người, kinh tế-xã hội, hệ sinh thái và môi trường tự nhiên
Đánh giá những tồn tại và thách thức trong công tác bảo vệ môi trường, từ
đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ môi trường
2 Phạm vi thực hiện
Sử dụng thông tin, số liệu về phát triển kinh tế xã hội số liệu quan trắc, quản
lý và bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 - 2015 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, bao gồm: 01 thành phố (Phan Rang - Tháp Chàm) và 06 huyện (Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Thuận Bắc, Thuận Nam, Bác Ái)
3 Nội dung báo cáo
Báo cáo gồm 12 chương được lập theo đúng theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia; Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh Cụ thể như sau:
Chương 1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận
(Trình bày một cách tổng quan nhất về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh)
Chương 2 Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đến môi trường
(Trình bày cụ thể những động lực gây áp lực lên môi trường, đối với từng lĩnh vực, khái quát về diễn biến hoạt động, các áp lực do các hoạt động gây ra từ
đó làm căn cứ đánh giá toàn diện xem những vấn đề ô nhiễm chính có nguồn gốc từ lĩnh vực nào)
Chương 3 Thực trạng môi trường nước
Chương 4 Thực trạng môi trường không khí
Chương 5 Thực trạng môi trường đất
Chương 6 Thực trạng đa dạng sinh học
Chương 7 Quản lý chất thải rắn
Chương 8 Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường
Chương 9 Biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng
Trang 21(Từ Chương 3 đến Chương 9: Trình bày các động lực và các áp lực đối với từng thành phần môi trường Trong các chương này, đối với mỗi thành phần môi trường sẽ phân tích nguồn gốc các áp lực, thực trạng ô nhiễm Trên cơ sở đó đưa
ra những dự báo đối với vấn đề ô nhiễm từng thành phần trong tương lai)
Chương 10 Tác động của ô nhiễm môi trường
(Tập trung điều tra đánh giá về động lực gây áp lực lên môi trường, đánh giá những tác động của ô nhiễm môi trường đến con người, kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái)
Chương 11 Thực trạng công tác quản lý môi trường tỉnh Ninh Thuận
(Nội dung chủ yếu giới thiệu về tổ chức và công tác quản lý môi trường trong thời gian qua như: kiểm tra, kiểm soát, xử lý các vấn đề về môi trường; thẩm định đánh giá tác động môi trường; những tồn tại cũng như thách thức trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường)
Chương 12 Các chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường
(Phần này trình bày các chính sách tổng thể cũng như các chính sách ưu tiên trong công tác bảo vệ môi trường Bên cạnh đó cũng đề ra các giải pháp thực hiện phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh)
4 Phương pháp xây dựng báo cáo
Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 - 2015 được
xây dựng dựa theo mô hình DPSIR (Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động -
Đáp ứng) Động lực (D) là gia tăng dân số, phát triển của các ngành kinh tế - xã
hội, phát triển đô thị và nông thôn…Các phát triển này đã làm tăng khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, gia tăng phát thải ô nhiễm môi trường và có thể gây
ra các rủi ro và sự cố môi trường tạo ra Áp lực (P) rất lớn làm thay đổi hiện trạng môi trường Hiện trạng (S) môi trường được đánh giá thông qua các thông
số cơ bản của các thành phần môi trường như đất, nước, không khí; các vấn đề
sử dụng đất, suy thoái và ô nhiễm đất; suy thoái rừng và đa dạng sinh học; vấn
đề phát sinh chất thải và tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn…Vấn đề ô nhiễm, suy
thoái chất lượng môi trường sẽ Tác động (I) xấu đến chất lượng môi trường
xung quanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và thiệt hại đến kinh tế, xã hội
Đáp ứng (R) là các giải pháp tổng hợp nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa và
giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường như các chính sách, pháp luật, thể chế có liên quan, các hành động giảm thiểu, các hoạt động về quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường để đạt được các mục tiêu bảo vệ môi trường
5 Đối tượng phục vụ của báo cáo
Các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường
Trang 22Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH NINH THUẬN
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
Ninh Thuận là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, được giới hạn bởi toạ độ địa lý: từ 1080908 đến 1091425 kinh Đông và từ 11814 đến 11915 vĩ Bắc Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.358km2; tiếp giáp với các tỉnh như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hoà;
- Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận;
- Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng;
- Phía Đông giáp biển Đông
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 335,83 nghìn ha với dân số 595.960 người chiếm 1,01% (theo Cục thống kê, 2015) về diện tích và 0,62% về dân số của cả nước; đứng hàng thứ 41 về diện tích và thứ 40 về dân số trong 63 tỉnh, thành phố nước ta
Trang 23Nằm trên các trục giao thông quan trọng của cả nước, Quốc lộ 1A và đường sắt chạy từ phía Bắc đến phía Nam tỉnh, nối liền Ninh Thuận với các tỉnh phía Bắc, phía Nam Quốc lộ 27A và Quốc lộ 27B nối Ninh Thuận với Lâm Đồng Trong tương lai, đường sắt Thống Nhất (đoạn từ thành phố Hồ Chí Minh đi Nha Trang) được nâng cấp và xây mới thành đường sắt cao tốc Tỉnh có 105 km bờ biển, có ngư trường về đánh bắt hải sản và các cảng biển như Đông Hải, Cà Ná, Ninh Chữ và bến cá Mỹ Tân đang được khai thác Ngoài ra, có hệ thống sông ngòi, hồ, đập có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế tỉnh nhà
Tỉnh Ninh Thuận được chia thành 7 đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh là thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, các huyện Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước, Thuận Bắc và Thuận Nam, toàn tỉnh có 65 xã, phường, thị trấn, cụ thể:
47 xã, 3 thị trấn và 15 phường Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 350 km, cách sân bay quốc tế Cam Ranh 60 km, cách thành phố Nha Trang 105 km và cách thành phố Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội
Ngoài ra, Ninh Thuận được xác định có vị trí quan trọng về bảo vệ quốc phòng và an ninh của cả nước trong mối quan hệ với vùng Tây Nguyên và các tỉnh ở miền Trung với nhiều cơ sở quân sự đóng trên địa bàn như sân bay Thành Sơn, Đoàn Đặc công Vị trí địa lý như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Ninh Thuận phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong cả nước
* Đặc điểm địa hình: Ninh Thuận là vùng chuyển tiếp giữa địa hình đồng
bằng nhỏ hẹp ven biển Phan Rang nâng dần lên cao nguyên Lâm Đồng Địa hình bao gồm các dạng: miền núi, đồng bằng ven biển và vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng Hướng dốc địa hình chính có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Cao độ địa hình biến thiên như sau:
- Dạng địa hình núi cao: có cao độ biến thiên từ + (200 1.200) m Cao nhất là các đỉnh núi có đỉnh từ +(1.5001.780) m (đỉnh E Lâm Thượng: 1200m)
- Dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng ven biển: có cao
độ biến thiên từ +(50200) m, cao độ trung bình phổ biến từ +(80100) m
- Dạng địa hình đồng bằng: cao độ biến thiên từ +(1050) m Vùng ven biển có cao độ phổ biến là (25) m
Trang 241.2 Đặc trưng khí hậu
Ninh Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khô hạn nhất Việt Nam với những đặc điểm khí tượng đặc trưng như nắng nóng, độ ẩm thấp, nhiều gió và lượng bốc hơi lớn Số liệu thống kê về các yếu tố khí tượng được lấy từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Thuận với thời gian quan trắc từ 2011 đến 5 tháng đầu năm 2015
1.2.1 Nhiệt độ
Ninh Thuận có nhiệt độ trung bình từ năm 2011 đến 5 tháng đầu năm 2015 dao động trong khoảng 26,4 - 27,4oC
Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Phan Rang
giai đoạn 2011- 06 tháng đầu năm 2015
Năm
Tháng
6 tháng đầu năm 2015
(Nguồn: Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Thuận)
Nhiệt độ cao nhất (Tmax) lên đến 40,50C rơi vào các tháng mùa hè (tháng 7) và thấp nhất (Tmin) là 160C vào các tháng mùa đông (tháng 1, 12) Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất từ 8-100C, và biên
5-độ nhiệt 5-độ ngày trung bình 7-90C
Trang 25Hình 1.2 Biến trình nhiệt độ không khí trung bình tháng nhiều năm
tại trạm Phan Rang
Biến trình năm nhiệt độ của tỉnh mang đặc trưng của biến trình nhiệt độ vùng nhiệt đới gió mùa Đó là dạng biến trình gồm một cực đại trong mùa hè vào tháng 6 và một cực tiểu trong mùa đông vào tháng 1
1.2.2 Gió
Tỉnh Ninh Thuận nằm trong khu vực có chế độ gió theo hai hướng chính là Đông Bắc và Tây Nam với tốc độ trung bình năm dao động từ 2,8-3,6 m/s Từ tháng 11 đến tháng 3 có tốc độ gió cao, đạt giá trị lớn nhất vào khoảng tháng 12, tháng 01 và 02 với tốc độ 5,0 m/s Trong những tháng này, ngoài gió Đông-Bắc thổi về ban ngày, thường xuất hiện gió thung lũng về ban đêm theo hướng Tây- Bắc Từ tháng 3 trở đi, về ban ngày gió Đông-Nam dần thay thế cho gió Đông-Bắc, về ban đêm gió thung lũng vẫn chế ngự theo hướng Tây-Bắc Vận tốc gió thấp nhất trung bình đạt 2,0 m/s vào tháng 9
Bảng 1.2 Tốc độ gió trung bình tại trạm quan trắc Phan Rang
từ 2011- 06 tháng đầu năm 2015
Năm
6 tháng đầu năm 2015
Trang 26Năm
6 tháng đầu năm 2015
Hình 1.3 Số giờ nắng ngày trung bình tháng nhiều năm
tại trạm Phan Rang
Trang 27Tại trạm Phan Rang, số giờ nắng đạt cực đại vào khoảng tháng 4 với trung bình 9,2 giờ/ngày và đạt cực tiểu vào tháng 12 với trung bình 6,0 giờ/ngày Số giờ nắng cao là điều kiện cho việc thâm canh tăng vụ phát triển cây công nghiệp
và hoa màu, cũng như sản xuất muối nhưng đây cũng là yếu tố tác động đến quá trình bốc thoát hơi nước gây tổn thất lớn cho dòng chảy sông ngòi
Bảng 1.3 Số giờ nắng tại trạm quan trắc Phan Rang
từ 2011- 06 tháng đầu năm 2015
Năm
6 tháng đầu năm 2015
Độ ẩm không khí (RH%) trung bình năm trong tỉnh dao động trong khoảng
72 - 76% Vào mùa mưa, độ ẩm đạt cao nhất 88% (tháng 9), còn vào mùa khô,
độ ẩm chỉ khoảng 68% (tháng 1,2 và 3)
Trang 28Bảng 1.4 Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc Phan Rang
giai đoạn từ 2011 đến 06 tháng đầu năm 2015
Năm
6 tháng đầu năm 2015
(Nguồn: Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Thuận)
1.2.5 Bốc thoát hơi nước
Do nền nhiệt độ cao, nắng nhiều, tốc độ gió lớn và độ ẩm không khí thấp nên lượng bốc thoát hơi nước toàn tỉnh hàng năm rất cao Tính đến năm 2014, lượng bốc thoát hơi đo tại trạm Phan Rang đạt khoảng 2009 mm/năm Vào các tháng mùa khô, lượng bốc hơi đo được đạt 173-234 mm, thường đạt cực đại vào tháng 1 và giảm còn 135-158 mm trong các tháng mùa mưa và thường đạt cực tiểu vào tháng 10 Chênh lệch lượng bốc thoát hơi nước giữa tháng thấp nhất và cao nhất khoảng 86 mm
1.2.6 Mưa
Mưa là nguyên nhân sinh ra dòng chảy Nghiên cứu diễn biến lượng mưa là nội dung cơ bản để đánh giá tài nguyên nước Tỉnh Ninh Thuận nằm trong khu vực có lượng mưa năm thấp nhất cả nước Tổng lượng mưa trong năm 2014
Trang 29khoảng 512,9 mm và phân bố không đều giữa các tháng trong năm, thấp hơn khoảng 02 lần so với tổng mưa trong năm 2013 (1049,3 mm)
Bảng 1.5.Tổng lượng mưa tại trạm quan trắc Phan Rang
từ 2011- 6 tháng đầu năm 2015
Năm
6 tháng đầu năm 2015
Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2014 cho thấy tổng diện tích đất
tự nhiên trên toàn địa bàn tỉnh Ninh Thuận là 335.832,57 ha Trong đó:
- Đất nông nghiệp: 265.916,63 ha chiếm 79,18% tổng diện tích đất tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp: 31.030,20 ha chiếm 9,24% tổng diện tích đất tự nhiên
Trang 30- Đất chưa sử dụng: 38.885,74 ha chiếm 11,58% tổng diện tích đất tự nhiên
(Hình 1.4)
Hình 1.4 Hiện trạng sử dụng đất tính đến tháng 12/2014
(Nguồn: Niên giám thống kê 2014)
Về cơ cấu các loại đất có sự dịch chuyển do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể:
- So với năm 2011, đất nông nghiệp giảm khoảng 388,92 ha (0,12%), đất phi nông nghiệp tăng 1296,73 ha (0,39%) và đất chưa sử dụng tăng 10453,93 ha
- So với năm 2012, đất nông nghiệp giảm khoảng 241,17 ha (0,08%), đất phi nông nghiệp tăng 1.122,95 ha (0,34%) và đất chưa sử dụng tăng 10479,96
ha
- So với năm 2013, cơ cấu các loại đất không có sự dịch chuyển, đất nông nghiệp vẫn chiếm 79,18%, đất phi nông nghiệp chiếm 9,24% và đất chưa sử dụng chiếm 11,58%
1.3.1 Đất nông nghiệp
Tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tính đến tháng 12 năm 2014
là 265.916,63 ha, chiếm 79,18% diện tích đất tự nhiên, bao gồm những loại đất sau (Hình 1.5):
- Đất sản xuất nông nghiệp: 73.227,38 ha, chiếm 21,8% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm: 63.232,93 ha, chiếm 18,83% tổng diện tích tự nhiên, gồm: Đất trồng lúa: 19.048,21 ha, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi: 162,67 ha, đất trồng cây hàng năm khác: 44.022,05 ha
+ Đất trồng cây lâu năm có 9.994,45 ha, chiếm 2,98% tổng diện tích tự nhiên
Trang 31- Đất lâm nghiệp: 186.416,93 ha, chiếm 55,51% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
+ Đất rừng đặc dụng: 40.253,11 ha chiếm 11,99% tổng diện tích tự nhiên + Đất rừng phòng hộ: 108.840,90 ha chiếm 32,41% tổng diện tích tự nhiên + Đất rừng sản xuất: 37.322,92 ha chiếm 11,11% tổng diện tích tự nhiên
- Đất nuôi trồng thủy sản: 1.805,13 ha, chiếm 0,54% tổng diện tích tự nhiên
- Đất làm muối: 3.963,75 ha, chiếm 1,18 % tổng diện tích tự nhiên
- Đất nông nghiệp khác: 503,44 ha, chiếm 0,15 % tổng diện tích tự nhiên
Hình 1.5 Đất nông nghiệp tính đến tháng 12/2014
(Nguồn: Niên giám thống kê, 2014)
1.3.2 Đất phi nông nghiệp
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tính đến tháng 12/2014
là 31.030,20 ha, chiếm 9,24 % diện tích đất tự nhiên, bao gồm các loại đất sau
(Hình 1.6):
- Đất ở: 4.628,68 ha, chiếm 1,38 % tổng diện tích tự nhiên; trong đó: Đất ở
đô thị: 999,38 ha (0,3%); đất ở nông thôn: 3.629,3 ha (1,08%)
- Đất chuyên dùng: 19.570,93 ha, chiếm 5,83 % tổng diện tích tự nhiên; trong đó: Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 166,46 ha (0,05 %); đất an ninh, quốc phòng: 3.439,79 ha (1,02%); đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3.656,13 ha (1,09 %); đất có mục đích công cộng: 12.308,55 (3,67%)
Trang 32Hình 1.6 Đất phi nông nghiệp tính đến tháng 12/2014
(Nguồn: Niên giám thống kê 2014)
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 107,18 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 831,11 ha, chiếm 0,25 % tổng diện tích tự nhiên
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 5.874,30 ha, chiếm 1,75% tổng diện tích tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp khác: 18 ha, chiếm 0,01 % tổng diện tích tự nhiên
Trang 33Dưới đây là số liệu thống kê diện tích đất sử dụng từ năm 2011 đến cuối tháng 12/2014 như sau:
2 Đất phi nông nghiệp 29733,47 8,85 29907,25 8,9 31030,20 9,24 31030,20 9,24
2.1 Đất ở 4670,05 1,39 4674,80 1,39 4628,68 1,38 4628,68 1,38 2.2 Đất chuyên dùng 17804,06 5,30 17918,01 5,33 19570,93 5,83 19570,93 5,83 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 106,35 0,03 106,14 0,03 107,18 0,03 107,18 0,03 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 794,00 0,24 793,95 0,24 831,11 0,25 831,11 0,25
Trang 34(Nguồn: Niên giám thống kê 2011, 2012, 2013 và 2014)
Trang 351.4 Kết luận
Về điều kiện khí tượng, Ninh Thuận là tỉnh có nền nhiệt độ cao, lượng mưa trung bình hàng năm thấp trong khi lượng bốc thoát hơi lớn và thảm thực vật nghèo nàn cùng với địa hình dốc làm cho hầu hết nước mưa chảy ra biển Vì vậy, tổng lượng nước mặt hàng năm trên lưu vực rất thấp, bên cạnh đó tiềm năng nước dưới đất cũng nghèo nàn, tầng nước mỏng và mực nước cạn, chỉ phục
vụ sinh hoạt quy mô nhỏ Mặt khác, sự phân bố tài nguyên nước không đồng đều theo thời gian gây ra tình trạng mất cân bằng nguồn nước cung cấp giữa hai mùa trong năm Mùa mưa, lượng nước mặt trên lưu vực khá dồi dào, song mùa khô thường xảy ra hiện tượng khan hiếm nguồn nước, đặt ra các vấn đề liên quan đến điều phối tài nguyên nước trên lưu vực
Từ thực tế điều kiện địa hình và điều kiện khí tượng như trên làm cho nền kinh tế Ninh Thuận, nơi có hoạt động sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo đang gặp một số khó khăn nhất định trong công tác tưới tiêu sử dụng nước Tình trạng thiếu nước do ảnh hưởng của hạn hán kéo dài làm cho phần diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn tỉnh chiếm đến 11,58%, trong đó có 4,8% diện tích là núi đá không có rừng cây
Trang 36Chương II SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
2.1 Tăng trưởng kinh tế
2.1.1 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế
Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả, tính bền vững của quá trình phát triển, tạo nền tảng để đưa tỉnh Ninh Thuận cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Huy động mọi nguồn lực, khai thác tốt nhất các tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, du lịch dịch
vụ, giữ vững quốc phòng và an ninh
Trong những năm gần đây, kinh tế tỉnh Ninh Thuận luôn có sự tăng trưởng, trong đó giai đoạn 2011-2014 tốc độ tăng GDP bình quân là 11,07 % Cụ thể, năm 2014, tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 12,4%, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 1.700 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người 26,8 triệu đồng, với cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 38,5%; công nghiệp và xây dựng chiếm 23,8%; dịch vụ chiếm 37,7% Tổng vốn đầu tư toàn
Trang 37Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH đã đạt được giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2015 được trình bày trong Bảng 2.1
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phát triển KT-XH đã thực hiện trong giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2015
Chỉ tiêu
Kết quả thực hiện qua các năm
6 tháng đầu năm
Khung 2.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 - 2015
Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh 5 năm giai đoạn 2011 -
2015 cho thấy tăng trưởng kinh tế cao hơn so với giai đoạn trước (giai đoạn 2006-2010), tổng sản phẩm nội tỉnh tăng bình quân 11,2%/năm so với giai đoạn 2006 - 2010 là 10,3% và từng bước nâng cao về chất lượng, quy mô nền kinh tế Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng từ 22% năm 2010 lên 23,8% năm 2015 Chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa đạt kết quả tích cực, từng bước hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày phục vụ công nghiệp chế biến Chủ trương xây dựng Ninh Thuận trở thành trung tâm sản xuất giống thủy sản chất lượng cao đạt được mục tiêu, phát huy được lợi thế, thương mại, dịch vụ phát triển đa dạng, chất lượng dịch vụ từng bước được nâng cao Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư bằng nhiều nguồn vốn, trọng
tâm là tuyến đường ven biển đã hoàn thành (Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh
-http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen)
Trang 38toàn xã hội
hàng năm
(tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo KTXH của tỉnh 6 tháng đầu năm 2015 và Niên giám thống kê 2014)
Hình 2.1 Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế
(Nguồn: Công ty TNHH Nước và Môi trường Bình Minh)
Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2015 phát triển theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào vốn, nguyên vật liệu, năng lượng, lao động…, cơ cấu sản xuất còn nặng về khai thác, chưa đầu tư nhiều vào quá trình gia công, chế biến, áp dụng khoa học kỹ thuật cao… Qua đó, kéo theo sự gia tăng về lượng chất thải, chất thải rắn, chất ô nhiễm chưa xử lý trước khi thải
ra môi trường
2.1.2 Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội, môi trường
Trong những năm qua, việc duy trì ổn định và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế
đã thể hiện quan điểm chỉ đạo, chủ trương đúng đắn của lãnh đạo tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết được nhiều vấn đề như tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư, góp phần xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, việc tăng cường khai thác, sử dụng tài nguyên để phục vụ mục đích phát triển kinh tế đã gây nhiều sức ép tới môi trường đất, nước, không khí, sinh thái
cụ thể ở các ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, chế biến thủy sản, xây dựng cơ sở hạ tầng…
Trang 39Cùng với quá trình phát triển nhanh, mạnh của nền kinh tế, đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp theo thời gian đã gây ra sức ép không nhỏ đối với môi trường và tài nguyên tỉnh, làm cho môi trường dễ bị ô nhiễm và tài nguyên dễ bị suy thoái hơn
2.2 Sức ép dân số và vấn đề dân cư
2.2.1 Sự phát triển dân số và biến động theo thời gian
Quy mô dân số tỉnh Ninh Thuận tăng từ 568.996 người năm 2011 lên 595.960 người 6 tháng đầu năm 2015, từ năm 2011- 06 tháng đầu năm 2015 quy
mô dân số tại tỉnh tăng thêm khoảng 26.964 người Quy mô dân số tăng nhưng diện tích tự nhiên không đổi nên mật độ bình quân dân số xu hướng tăng từ 169 người/km2 (năm 2011) đến 177 người/km2 (06 tháng đầu năm 2015)
Dân số của tỉnh phân bố không đều, chủ yếu là tập trung ở thành phố, thị trấn, đồng bằng ven sông, gần các trục đường giao thông Tính đến 6 tháng đầu năm 2015, dân số của thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là 162.989 người trên diện tích 79,20 km2 với mật độ dân số là 2.058 người/km2; trong khi đó, dân số của huyện Bác Ái là 26.685 người trên diện tích 1.027,29 km2 với mật độ dân số
là 26 người/km2 Tốc độ tăng dân số và sự phân bố dân số không hợp lý tại tỉnh đang và sẽ gây ra những tác động đến KT-XH và môi trường Vì vậy, mục tiêu giảm tốc độ gia tăng dân số, điều chỉnh mật độ dân số cho phù hợp với điều kiện KT-XH theo từng vùng là một trong những mục tiêu quan trọng được tỉnh Ninh Thuận đề ra và thực hiện trong giai đoạn phát triển tới
Bảng 2.2 Tốc độ gia tăng dân số của tỉnh Ninh Thuận
giai đoạn 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 Năm
Diện tích (km2)
Tổng dân số (người)
Mật độ (người/km2)
Tốc độ tăng dân số Toàn tỉnh Thành thị Nông thôn
(Nguồn: Cục thống kê Ninh Thuận)
Theo báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, tốc độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 1,1%
và đến năm 2020 khoảng 740 - 750 nghìn người
Trang 40Quá trình gia tăng dân số nhanh kéo theo những đòi hỏi, yêu cầu đáp ứng các nhu cầu của con người; nghĩa là có sự tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và các ngành nghề liên quan khác như: giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, GTVT, nhà ở, việc làm, năng lượng…làm gia tăng sức ép đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Môi trường tự nhiên có khả năng chịu tải nhất định, khi dân số tăng và chất thải không được xử lý xả thải vào môi trường
sẽ làm vượt quá khả năng tự làm sạch và phục hồi của môi trường tự nhiên, tất yếu sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường
2.2.2 Quá trình đô thị hoá
Quá trình đô thị nhanh kéo theo vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm cho quá trình phát triển theo hướng bền vững của tỉnh đang phải đối mặt với những khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng môi trường và ngăn chặn, giảm thiểu suy thoái tài nguyên, đặc biệt là chất lượng môi trường sống tại các đô thị Tính bình quân đầu người, dân số đô thị tiêu dùng TNTN (như năng lượng, vật phẩm, nguyên nhiên vật liệu, ) gấp 2-3 lần so với người dân sinh sống ở nông thôn, chất thải do dân số đô thị thải ra cũng cao gấp 2-3 lần người dân nông thôn
Tuy nhiên, xét về cơ cấu dân số thành thị - nông thôn trong giai đoạn
2011-2014 không có sự chuyển dịch lớn, dân số tại đô thị tăng chậm qua các năm, cụ thể cơ cấu đô thị - nông thôn của tỉnh Ninh Thuận qua các năm trình bày trong