1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh đắk lắk giai đoạn 2011 2015

195 572 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH .viii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK 2011-2015 xii LỜI NÓI ĐẦU TRÍCH YẾU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH ĐẮK LẮK 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Tài nguyên đất Đắk Lắk 1.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU 1.2.1 Chế độ nhiệt 1.2.2 Độ ẩm không khí 1.2.3 Chế độ nắng 10 1.2.4 Chế độ mưa 10 1.2.5 Lượng bốc 11 1.2.6 Chế độ gió 12 1.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 13 CHƯƠNG II: SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 15 2.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 15 2.1.1 Tình hình phát triển cấu phân bổ ngành kinh tế 15 2.1.2 Vai trò tác động tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội môi trường 16 2.2 SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ DÂN DI CƯ 16 2.2.1 Sự phát triển dân số học biến động theo thời gian 16 2.2.2 Sự chuyển dịch thành phần dân cư khu vực đô thị/nông thôn 17 2.2.3 Dự báo gia tăng dân cư, vấn đề di cư vào vùng đô thị 19 2.2.4 Tác động gia tăng dân số di dân tự môi trường 20 2.3 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 21 2.3.1 Diễn biến hoạt động tăng trưởng công nghiệp 21 2.3.2 Dự báo tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 22 2.3.3 Đánh giá mức độ tuân thủ mục tiêu phát triển công nghiệp (vấn đề quản lý môi trường) 23 2.3.4 Tác động phát triển công nghiệp đến môi trường 23 2.4 PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG 24 2.4.1 Diễn biến hoạt động áp lực ngành xây dựng 24 2.4.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành xây dựng tương lai 25 2.4.3 Đánh giá mức độ tuân thủ mục tiêu việc phát triển xây dựng (vấn đề quản lý môi trường) 25 2.4.4 Tác động phát triển xây dựng tới môi trường 26 2.5 PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG 27 2.5.1 Diễn biến hoạt động áp lực ngành lượng 27 2.5.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành lượng tương lai 27 i BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 2.5.3 Đánh giá mức độ tuân thủ mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển lượng (vấn đề quản lý môi trường) 28 2.5.4 Tác động phát triển lượng đến môi trường 28 2.6 PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 29 2.6.1 Diễn biến hoạt động áp lực ngành giao thông vận tải 29 2.6.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành giao thông vận tải tương lai 30 2.6.3 Đánh giá mức độ tuân thủ mục tiêu việc phát triển giao thông vận tải (vấn đề quản lý môi trường) 30 2.6.4 Tác động phát triển giao thông vận tải đến môi trường 31 2.7 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 31 2.7.1 Diễn biến hoạt động áp lực ngành nông nghiệp 31 2.7.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành nông nghiệp tương lai 34 2.7.3 Đánh giá mức độ tuân thủ mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp (vấn đề quản lý môi trường) 35 2.7.4 Tác động phát triển nông nghiệp đến môi trường 35 2.8 PHÁT TRIỂN DU LỊCH 36 2.8.1 Diễn biến hoạt động áp lực ngành du lịch 36 2.8.2 Dự báo tốc độ phát triển ngành du lịch tương lai 37 2.8.3 Đánh giá mức độ tuân thủ mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển du lịch (vấn đề quản lý môi trường) 37 2.8.4 Tác động phát triển du lịch đến môi trường 38 2.9 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 39 2.9.1 Xu hội nhập quốc tế tỉnh Đắk Lắk 39 2.9.2 Thách thức việc hội nhập kinh tế quốc tế tài nguyên môi trường 41 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 42 3.1 NƯỚC MẶT LỤC ĐỊA 42 3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 42 3.1.1.1 Sông, suối 42 3.1.1.2 Hồ chứa 45 3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 46 3.1.2.1 Nước thải công nghiệp 46 3.1.2.2 Nước thải sinh hoạt 47 3.1.2.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 47 3.1.3 Diễn biến ô nhiễm nước mặt 47 3.1.3.1 Sông Sêrêpôk 48 3.1.3.2 Sông Krông Ana, sông Krông Nô 51 3.1.3.3 Sông Ea H’leo, sông Krông Búk, sông Krông Năng 54 3.1.3.4 Nước hồ 57 3.1.3.5 Nước suối khu vực thành phố Buôn Ma Thuột 61 3.2 NƯỚC DƯỚI ĐẤT 64 3.2.1 Tài nguyên nước đất 64 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước đất 65 3.2.3 Diễn biến ô nhiễm nước đất (nước ngầm) 66 3.3 DỰ BÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 69 3.3.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước 69 3.3.1.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 69 3.3.1.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động nông nghiệp 70 3.3.1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động công nghiệp 71 3.3.2 Dự báo nguồn cung cấp, chất lượng nước 71 3.3.2.1 Dự báo nguồn cung cấp 71 ii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.3.2.2 Dự báo chất lượng nước 72 CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 74 4.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 74 4.1.1 Nguồn ô nhiễm môi trường không khí hoạt động giao thông vận tải 75 4.1.2 Nguồn ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động sản xuất công nghiệp 76 4.1.3 Nguồn ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động xây dựng dân sinh 78 4.1.4 Nguồn ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động nông nghiệp 78 4.1.5 Ô nhiễm không khí chôn lấp xử lý chất thải rắn 79 4.2 DIỄN BIẾN Ô NHIỄM 80 4.2.1 Hiện trạng môi trường không khí khu vực đô thị, khu dân cư tập trung 80 4.2.2 Hiện trạng môi trường không khí khu dân cư gần khu công nghiệp, cụm công nghiệp 85 4.2.3 Hiện trạng môi trường không khí số điểm nút giao thông 90 4.2.4 Hiện trạng môi trường không khí khu vực nông thôn 94 4.3 DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 95 CHƯƠNG V: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 100 5.1 CÁC NGUỒN Ô NHIỄM GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI ĐẤT 100 5.1.1 Ô nhiễm suy thoái đất hoạt động nông nghiệp 100 5.1.2 Ô nhiễm suy thoái đất hoạt động công nghiệp 100 5.1.3 Ô nhiễm suy thoái đất hoạt động dân sinh 101 5.1.4 Ô nhiễm suy thoái đất tự nhiên 101 5.2 HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 102 5.2.1 Tình hình biến động đất đai 102 5.2.1.1 Đất nông nghiệp 102 5.2.1.2 Đất phi nông nghiệp 102 5.2.2 Diễn biến chất lượng môi trường đất 103 5.2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng đất khu vực đô thị 103 5.2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng đất khu vực sản xuất công nghiệp 105 5.3 DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 106 CHƯƠNG VI: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 108 6.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI 108 6.1.1 Chuyển đổi phương thức sử dụng đất 108 6.1.2 Cháy rừng 108 6.1.3 Di dân tự 108 6.2 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC 110 6.2.1 Hiện trạng diễn biến đa dạng sinh học 110 6.2.2 Tình hình vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên 113 6.3 DỰ BÁO MỨC ĐỘ DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC 120 CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 122 7.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 122 7.1.1 Chất thải rắn đô thị 122 7.1.2 Rác thải từ hoạt động công nghiệp 124 7.1.3 Dự báo lượng chất thải rắn đô thị công nghiệp 124 7.2 THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 126 7.2.1 Thu gom xử lý chất thải rắn đô thị 126 7.2.2 Thu gom xử lý chất thải rắn công nghiệp 129 iii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 7.2.3 THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 129 CHƯƠNG VIII: TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 131 8.1 TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 131 8.1.1 Hiện trạng tai biến thiên nhiên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 131 8.1.2 Những hậu tai biến thiên nhiên tỉnh Đắk Lắk 134 8.1.3 Công tác khắc phục phòng ngừa tai biến thiên nhiên 135 8.2 SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 137 8.2.1 Hiện trạng cố môi trường địa bàn tỉnh Đắk Lắk 137 8.2.2 Những hậu cố môi trường tỉnh Đắk Lắk 138 8.2.3 Công tác để khắc phục, phòng ngừa cố môi trường 138 CHƯƠNG IX: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG 140 9.1 VẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH 140 9.2 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 142 9.2.1 Thực trạng biến đổi khí hậu tỉnh Đắk Lắk 143 9.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh Đắk Lắk 143 CHƯƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 147 10.1 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI 147 10.1.1 Tác động tổng hợp ô nhiễm môi trường sức khoẻ người 147 10.1.2 Tác động ô nhiễm môi trường nước 147 10.1.3 Tác động ô nhiễm môi trường không khí 147 10.1.4 Tác động ô nhiễm môi trường đất 148 10.1.5 Tác động suy thoái đa dạng sinh học 148 10.1.6 Tác động ô nhiễm từ chất thải rắn 149 10.2 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ KT-XH 149 10.2.1 Tác động tổng hợp ô nhiễm môi trường 149 10.2.2 Tác động ô nhiễm môi trường nước 150 10.2.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất 150 10.2.4 Tác động ô nhiễm môi trường không khí 151 10.2.5 Tác động suy thoái đa dạng sinh học 151 10.2.6 Tác động ô nhiễm từ chất thải rắn 152 10.3 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HỆ SINH THÁI 153 10.3.1 Tác động tổng hợp ô nhiễm môi trường 153 10.3.2 Tác động ô nhiễm môi truờng nước 153 10.3.3 Tác động ô nhiễm môi trường đất 153 10.3.4 Tác động suy thoái đa dạng sinh học 154 10.3.5 Tác động ô nhiễm môi trường không khí 154 10.3.6 Tác động ô nhiễm từ chất thải rắn 154 CHƯƠNG XI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 156 11.1 NHỮNG VIỆC LÀM ĐƯỢC 156 11.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 156 11.1.2 Thể chế, sách luật pháp Bảo vệ môi trường 158 11.1.3 Tài đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường 158 11.1.4 Hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường 159 11.1.5 Các hoạt động khác 166 11.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC 167 iv BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 11.2.1 Về cấu tổ chức quản lý môi trường 167 11.2.2 Về mặt thể chế, sách 168 11.2.3 Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường 168 11.2.4 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng 169 11.2.5 Các hoạt động khác 169 CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 172 12.1 CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ 172 12.1.1 Nhóm sách liên quan đến động lực 172 12.1.2 Nhóm sách liên quan đến ngành, lĩnh vực 172 12.1.3 Nhóm sách liên quan đến trạng ô nhiễm môi trường 173 12.2 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN 174 12.2.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường 174 12.2.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường 174 12.2.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường 175 12.2.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường 176 12.2.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường 176 12.2.6 Các giải pháp quy hoạch phát triển 176 12.2.7 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật 177 12.2.8 Các giải pháp cụ thể khác 177 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 178 KẾT LUẬN 178 KIẾN NGHỊ 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 v BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Al2O3 As BĐKH BOD5 BOT BTTN BVMT BVTV CaO CCN CDM CFC COD CO2 CH4 CR CTR DO ĐDSH ĐTM ĐVT EN FDI Fe FeO GDP GRDP Ha H2S HCl HF IPCC IUCN KBT MgO MnO NO NOx Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Nhôm oxit Asen Biến đổi khí hậu Nhu cầu oxy sinh học năm ngày Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao Khu bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Canxi oxit Cụm công nghiệp Cơ chế phát triển Clorofluorocacbon Nhu cầu oxy hóa học Các bonic Mê tan Rất nguy cấp Chất thải rắn Oxy hòa tan Đa dạng sinh học Đánh giá tác động môi trường Đơn vị tính Nguy cấp Đầu tư trực tiếp nước Sắt Sắt oxit Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm địa bàn Héc ta Hidro sunfua Hidro Clorua Hydroflorua Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Khu bảo tồn Magiê oxit Mangan oxit Nitơ oxit Các Nitơ oxit vi BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 NO2 NO3NH4+ NH3 O3 ODA PES Pb PO43QCVN UBND USD HST KT-XH KCN PCLB REDD SO3 SiO2 TBNN TCVN Tp.BMT TN&MT TNHH MTV TSP TSS TTCN VOC VU Zn Nitơ đioxit Ion Nitrat Ion Amoni Amoniac Ozôn Hỗ trợ phát triển thức Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Chì Ion Phos phat Quy chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ Hệ sinh thái Kinh tế xã hội Khu công nghiệp Phòng chống lụt bão Giảm phát thải rừng suy thoái rừng Sunfua đioxít Đioxit Silic Trung bình nhiều năm Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Buôn Ma Thuột Tài nguyên Môi trường Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tổng bụi lơ lửng Tổng chất rắn lơ lửng Tiểu thủ công nghiệp Hợp chất hữu dễ bay Sẽ nguy cấp Kẽm vii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khu du lịch Cầu treo Buôn Đôn 37 Hình 1.2 Sông Sêrêpôk chảy qua huyện Buôn Đôn 42 Hình 1.3 Hồ Ea Kao - Tp.BMT 46 Hình 4.1 Nút giao thông vòng xoay Km3 - Tp.BMT 75 Hình 4.2 Một số nhà máy sản xuất KCN Hòa Phú - Tp.BMT 77 Hình 4.3 Bãi chôn lấp CTR Tp.BMT 79 Hình 4.4 Bãi chôn lấp CTR TX Buôn Hồ 79 Hình 6.1 Đàn voi rừng Đắk Lắk 114 Hình 11.1 Chủ đề ngày môi trường giới năm 2015 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 Bảng 1.2 Độ ẩm không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 10 Bảng 1.3 Số nắng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 10 Bảng 1.4 Số ngày mưa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 11 Bảng 1.5 Lượng mưa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 11 Bảng 1.6 Lượng bốc tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 12 Bảng 1.7 Tốc độ gió tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 12 Bảng 1.8 Thống kê đất đất đai giai đoạn 2010-2014 13 Bảng 1.9 Thống kê tình hình sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk đến năm 2014 13 Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 phân theo ngành kinh tế (theo giá so sánh năm 2010) 15 Bảng 2.2 Dân số tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 17 Bảng 2.3 Cơ cấu dân số tỉnh Đắk Lắk năm 2010-2014 19 Bảng 2.4 Tổng hợp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk (phân theo ngành nghề kinh doanh) 22 Bảng 2.5 Thống kê khối lượng sản xuất vật liệu xây dựng năm 2013, 2014 26 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 (giá so sánh 2010) 32 Bảng 2.7 Chỉ số phát triển ngành nông nghiệp (năm trước = 100) 32 Bảng 2.8 Thống kê số gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2014 33 Bảng 2.9 Sản lượng vật nuôi chủ lực địa bàn tỉnh đoạn 2011-2014 33 Bảng 2.10 Diện tích loại trồng chủ lực địa bàn tỉnh 2010-2014 34 Bảng 2.11 Sản lượng loại trồng chủ lực địa bàn tỉnh đoạn 2010-2014 34 Bảng 2.12 Lượng khách du lịch đến Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 36 Bảng 2.13 Doanh thu du lịch phân theo loại hình kinh tế 2010-2014 (theo giá hành) 36 Bảng 2.14 Danh mục công trình, dự án ODA giai đoạn 2011-2015 39 Bảng 3.1 Đặc trưng sông 43 Bảng 3.2 Mực nước sông địa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2014 44 Bảng 3.3 Một số hồ, đập thủy lợi địa bàn tỉnh Đắk Lắk 45 Bảng 3.4 Tổng hợp trữ lượng nước đất 65 Bảng 3.5 Trữ lượng khai thác nước đất vùng thăm dò 65 Bảng 3.6 Dự báo lượng nước sử dụng cho sinh hoạt đến năm 2020 70 Bảng 3.7 Nhu cầu sử dụng nước số loại trồng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 71 Bảng 4.1 Số lượng loại phương tiện giao thông tỉnh giai đoạn 2010-2014 76 Bảng 4.2 Nhóm ngành sản xuất khí thải phát sinh điển hình 77 Bảng 4.3 Danh mục khu, cụm công nghiệp Đắk Lắk 95 viii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Bảng 4.4 Danh mục đất KCN, CCN phát triển kỳ quy hoạch đến năm 2020 96 Bảng 4.5 Tổng hợp hệ thống đô thị quy hoạch xây dựng đến năm 2020 97 Bảng 4.6 Tổng hợp quy hoạch số lượng bến xe, bãi đỗ xe trung tâm 99 Bảng 5.1 Kết quan trắc nồng độ kim loại nặng đất khu vực đô thị tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2012 103 Bảng 5.2 Kết quan trắc nồng độ kim loại nặng đất khu vực sản xuất công nghiệp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2012 105 Bảng 6.1 Tổng hợp số dân di cư tự đến Đắk Lắk giai đoạn 2010-2015 109 Bảng 6.2 Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2010-2014 110 Bảng 6.3 Sản lượng gỗ lâm sản giai đoạn 2011-2014 110 Bảng 6.4 Công tác giao, cho thuê sử dụng đất lâm nghiệp 111 Bảng 6.5 Tổng hợp số bộ, họ số loài động vật hoang dã theo lớp 116 Bảng 6.6 Số Lớp, Bộ, Họ loài theo ngành thực vật khu rừng đặc dụng Nam Ka 116 Bảng 6.7 Tổng hợp số bộ, họ số loài động vật hoang dã theo lớp 117 Bảng 6.8 Số Lớp, Bộ, Họ loài ngành thực vật Khu Bảo vệ cảnh quan hồ Lắk 117 Bảng 6.9 Tổng hợp số bộ, họ số loài động vật hoang dã theo lớp 118 Bảng 6.10 Số Lớp, Bộ, Họ loài theo ngành thực vật Khu BTTN Ea Sô 119 Bảng 7.1 Khối lượng chất thải rắn thu gom khu vực đô thị địa bàn tỉnh Đắk Lắk 122 Bảng 7.2 Thành phần rác thải sinh hoạt 123 Bảng 7.3 Tỷ trọng thành phần rác thải sinh hoạt 123 Bảng 7.4 Khối lượng chất thải rắn thu gom, vận chuyển, xử lý 124 Bảng 7.5 Dự báo khối lượng chất thải rắn địa bàn toàn tỉnh đến năm 2020 125 Bảng 7.6 Công tác thu gom chất thải rắn địa bàn tỉnh 127 Bảng 8.1 Tổng hợp thiệt hại tai biến thiên nhiên từ 2010-2014 135 Bảng 9.1 Các ngành đối tượng chịu tác động BĐKH 144 ix BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Diễn biến nhiệt độ không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 Biểu đồ 1.2 Diễn biến độ ẩm không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 10 Biểu đồ 1.3 Diễn biến lượng mưa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 11 Biểu đồ 1.4 Cơ cấu sử dụng đất so sánh năm 2010, 2014 14 Biểu đồ 2.1 Tổng sản phẩm ngành kinh tế giai đoạn 2010-2014 15 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế so sánh năm 2010, 2014 16 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng dân số tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 17 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dân số tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2014 19 Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng ngành công nghiệp giai đoạn 2010-2014 21 Biểu đồ 2.6 Tăng trưởng ngành xây dựng giai đoạn 2010-2014 25 Biểu đồ 2.7 Tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 32 Biểu đồ 3.1 Diễn biến độ pH sông Sêrêpôk 48 Biểu đồ 3.2 Diễn biến hàm lượng TSS sông Sêrêpôk 49 Biểu đồ 3.3 Diễn biến hàm lượng COD sông Sêrêpôk 49 Biểu đồ 3.4 Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Sêrêpôk 50 Biểu đồ 3.5 Diễn biến hàm lượng NO3- sông Sêrêpôk 50 Biểu đồ 3.6 Diễn biến Coliform sông Sêrêpôk 51 Biểu đồ 3.7 Diễn biến độ pH sông Krông Ana, sông Krông Nô 52 Biểu đồ 3.8 Diễn biến hàm lượng TSS sông Krông Ana, sông Krông Nô 52 Biểu đồ 3.9 Diễn biến hàm lượng COD - BOD5 sông Krông Ana, sông Krông Nô 53 Biểu đồ 3.10 Diễn biến hàm lượng NO3- sông Krông Ana, sông Krông Nô 53 Biểu đồ 3.11 Diễn biến Coliform sông Krông Ana, sông Krông Nô 54 Biểu đồ 3.12 Diễn biến độ pH sông Ea H’leo, sông Krông Búk, sông Krông Năng 55 Biểu đồ 3.13 Diễn biến hàm lượng TSS sông Ea H’leo, sông Krông Búk, sông Krông Năng 55 Biểu đồ 3.14 Diễn biến hàm lượng COD-BOD5 sông Ea H’leo, sông Krông Búk, sông Krông Năng 56 Biểu đồ 3.15 Diễn biến hàm lượng NO3- sông Ea H’leo, sông Krông Búk, sông Krông Năng 56 Biểu đồ 3.16 Diễn biến Coliform sông Ea H’leo, sông Krông Búk, sông Krông Năng 57 Biểu đồ 3.17 Diễn biến độ pH nước hồ 58 Biểu đồ 3.18 Diễn biến hàm lượng TSS nước hồ 58 Biểu đồ 3.19 Diễn biến hàm lượng COD nước hồ 59 Biểu đồ 3.20 Diễn biến hàm lượng BOD5 nước hồ 59 Biểu đồ 3.21 Diễn biến hàm lượng NO3- nước hồ 60 Biểu đồ 3.22 Diễn biến Coliform nước hồ 60 Biểu đồ 3.23 Diễn biến pH nước suối khu vực Tp.BMT 61 Biểu đồ 3.24 Diễn biến hàm lượng TSS nước suối khu vực Tp.BMT 62 Biểu đồ 3.25 Diễn biến hàm lượng COD nước suối khu vực Tp.BMT 62 Biểu đồ 3.26 Diễn biến hàm lượng BOD5 nước suối khu vực Tp.BMT 63 Biểu đồ 3.27 Diễn biến hàm lượng NO3- nước suối khu vực Tp.BMT 63 Biểu đồ 3.28 Diễn biến Coliform nước suối khu vực Tp.BMT 64 Biểu đồ 3.29 Diễn biến độ pH nước ngầm 67 Biểu đồ 3.30 Diễn biến độ cứng nước ngầm 67 Biểu đồ 3.31 Diễn biến hàm lượng COD nước ngầm 68 Biểu đồ 3.32 Diễn biến hàm lượng NO3- nước ngầm 68 Biểu đồ 3.33 Diễn biến hàm lượng Fe nước ngầm 69 Biểu đồ 3.34 Coliform nước ngầm 69 x BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chưa có phối hợp chặt chẽ sở, ngành địa phương việc xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách Nhà nước cho nghiệp môi trường hàng năm Vì vậy, vấn đề ưu tiên, lựa chọn việc, nguồn nhằm thực nhiệm vụ môi trường địa phương hạn chế Về nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường: nguồn vốn đầu tư xây dựng chưa trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; công tác xã hội hoá nguồn lực bảo vệ môi trường tỉnh gặp nhiều khó khăn, nguồn kinh phí dành cho bảo vệ môi trường nhiều hạn chế Việc bố trí kinh phí, đầu tư xử lý môi trường, đặc biệt hỗ trợ xử lý sở công ích, khu công nghiệp Các doanh nghiệp chưa trọng đầu tư kinh phí cho công tác BVMT - Đối với cấp huyện, kinh phí nghiệp môi trường phân bổ cho phòng tài nguyên môi trường ít, nên kinh phí để đầu tư công trình bảo vệ môi trường cấp huyện chưa thực hiệu - Cơ chế sách, quy định chi công tác bảo vệ môi trường chưa phù hợp, nhiều khó khăn trình thực Việc tiếp cận đối tác có lực cao, công tác tiếp cận nguồn vốn từ Trung ương, tổ chức nước hạn chế chưa đạt nhu cầu Hoạt động Quan trắc Phân tích, đánh giá chất lượng môi trường địa bàn tỉnh nhiều hạn chế như: Do nguồn kinh phí đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu năm qua hoạt động quan trắc đánh giá chất lượng môi trường điểm quan trắc, tần suất quan trắc môi trường tất lĩnh vực môi trường không khí, nước mặt, nước đất, môi trường đất chất thải rắn thực khoảng 30% đến 50% vị trí cần quan trắc quy hoạch theo Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Đắk Lắk Vì công tác cập nhật thông tin, xử lý số liệu để dự báo, cảnh báo, phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại ô nhiễm môi trường gây chưa đáp nhu cầu phát triển mạnh bền vững kinh tế xã hội tỉnh Thực nhiệm vụ đo mưa, đo lưu lượng dòng chảy, chất lượng nước sông, quan trắc chất lượng nước đất chưa thực trọng thiếu tính kết nối hệ thống để lưu trữ thông tin, số liệu quan trắc chất lượng nước nói chung phục vụ dự báo, cảnh báo rủi ro năm qua không đáp ứng tính thời tin cậy cần thiết 11.2.4 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành, tổ chức cộng đồng dân cư có nâng cao bước chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; vấn đề tăng trưởng kinh tế chưa đôi với công tác bảo vệ môi trường CHƯƠNG XI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 169 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Năng lực quản lý môi trường hạn chế bất cập nhân lực, vật lực, trang bị kỹ thuật chế quản lý Nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường thiếu chưa mang tính chuyên nghiệp: số lượng cán hạn chế, phải triển khai thực nhiều hoạt động mang tính đặc thù ngành; thiếu kinh nghiệm thực tế, cần giải vấn đề môi trường mang tính liên ngành, liên vùng Kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm môi trường sở có tên theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chưa đảm bảo tiến độ Các Cụm công nghiệp chưa xây dựng, vận hành hệ thống thu gom xử lý nước thải, việc kiểm soát ô nhiễm hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Khu công nghiệp, Cụm Công nghiệp chưa đảm bảo quy định hành Trong công tác truyền thông BVMT, chưa động viên tối đa nguồn lực địa phương thu hút tham gia tích cực cộng đồng; lực lượng tuyên truyền viên mỏng; chương trình môi trường chưa lồng ghép vào chương trình hoạt động hàng năm đơn vị có trách nhiệm; kiến thức hiểu biết môi trường tuyên truyền viên hạn chế, đặc biệt kiến thức giá trị mối đe dọa tài nguyên môi trường Việc tổ chức hoạt động truyền thông theo kỳ, thiếu tính liên tục, chưa đề tiêu phấn đấu cụ thể không kiểm tra, hướng dẫn thường xuyên Kinh phí đầu tư cho hoạt động hạn hẹp, chưa có nguồn tài bền vững, thường xuyên Bên cạnh đó, việc đầu tư nguồn nhân lực, phương tiện, thiết bị cho công tác bảo vệ môi trường thiếu yếu Công tác quản lý, xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại, rác thải sinh hoạt, xử lý nước thải bất cập Hiện tỉnh chưa có khu xử lý riêng chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại công tác quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn với lý sau: theo quy định văn pháp luật hành quản lý chất thải nguy hại công tác thu gom, vận chuyển xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại phải có phương tiện, thiết bị công trình xử lý chuyên dụng với mức đầu tư cao; Trên thực tế, địa bàn tỉnh chưa có tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện hành nghề quản lý chất thải nguy hại đại đa số sở có khối lượng phát sinh chất thải nguy hại ít, việc hợp đồng với tổ chức, cá nhân ngoại tỉnh có đủ điều kiện khó khăn Trong lĩnh vực y tế địa bàn tỉnh, thực tế công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế nguy hại trạm y tế sở y tế khác xử lý hệ thống xử lý chất thải đầu tư bệnh viện đa khoa địa bàn tỉnh thực ngành y tế chưa có phương tiện, thiết bị chuyên CHƯƠNG XI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 170 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 dụng phù hợp, bệnh viện đầu tư công trình xử lý chất thải y tế chưa có Giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại không đáp ứng quy định Luật Bảo vệ môi trường Nhiều công trình x lý rác thải, nước thải đô thị, bãi rác sinh hoạt đô thị, khu dân cư chưa quan tâm đầu tư, xử lý mức nên khu vực chứa rác nhiều địa phương tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường 11.2.5 Các hoạt động khác - Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xảy cục nhiều nơi việc đầu tư hệ thống xử lý môi trường mang tính chắp vá, không đồng nên hiệu xử lý thấp, chí số đơn vị đầu tư hệ thống xử lý mang tính đối phó, không giải dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường trình hoạt động Còn nhiều sở chưa đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại để cấp sổ theo quy định pháp luật - Tình trạng chất thải nguy hại chưa quản lý, xử lý cách chặt chẽ; nhiều sở sản xuất có hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường hiệu quả, nên có nguy gây ô nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe cộng đồng - Tại số CCN: Ea Đar, Ea Lê, Cư Kuin, M’Đrắk,… chưa có hệ thống thu gom khu xử lý nước thải CHƯƠNG XI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 171 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 12.1 CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ 12.1.1 Nhóm sách liên quan đến động lực Nhóm sách liên quan đến động lực hay hoạt động người cần tập trung vào sách tăng cường nhân lực nguồn lực tài cho quan quản lý cấp, xây dựng chương trình đào tạo, truyền thông định kỳ nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng hệ thống thông tin môi trường tiếp tục đưa truyền thông môi trường vào giáo dục bậc học phổ thông Cần khuyến khích tổ chức tư nhân, cộng đồng làng xã tham gia hoạt động bảo vệ môi trường theo phương thức tự nguyện, có hỗ trợ quyền; thiết lập mạng lưới cộng tác viên có tổ chức, trang bị kiến thức để xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 12.1.2 Nhóm sách liên quan đến ngành, lĩnh vực a Đối với ngành công nghiệp - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; quan tâm, ưu tiên phát triển ngành kinh tế thân thiện với môi trường; hạn chế phát triển nhóm ngành có nguy cao gây ô nhiễm, suy thoái môi trường; - Áp dụng tiêu chí môi trường cho quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngành, lĩnh vực; áp dụng thử nghiệm phân vùng chức theo hệ sinh thái phục vụ quy hoạch phát triển, hướng tới làm rõ khu vực ưu tiên, khu vực hạn chế cấm phát triển công nghiệp, khai thác khoáng sản nhằm giảm xung đột bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội; - Nâng cao chất lượng hiệu công tác đánh giá tác động môi trường, quan tâm, trọng đến việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường dự án đầu tư phát triển; - Xây dựng, thúc đẩy phát triển mô hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường - Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường khu, cụm sở sản xuất công nghiệp; - Các sở công nghiệp địa bàn tỉnh phải xây dựng công trình xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hành theo yêu cầu khu, cụm công nghiệp thải môi trường thải vào nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN, cụm công nghiệp b Đối với ngành nông, lâm nghiệp - Khuyến khích ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp - Khuyến khích áp dụng công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp chăn nuôi theo hướng sản xuất khí sinh học, phân bón vi sinh sản phẩm phụ CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 172 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 - Tăng cường kiểm soát việc sử dụng hóa chất hoạt động sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh công tác thu gom, xử lý bao bì thuốc trừ dịch hại, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, chất thải nông nghiệp nuôi trồng thủy sản - Quy hoạch sản xuất chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Kiểm soát, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi tập trung, giết mổ tập trung, nuôi trồng thủy sản tập trung, sản xuất, chế biến lĩnh vực nông, lâm, thủy sản - Nghiên cứu, ứng dụng mô hình sản xuất nông nghiệp xanh không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Thực lồng ghép có hiệu nhiệm vụ bảo vệ môi trường tiêu chí xây dựng nông thôn tỉnh - Sử dụng đất gắn liền với khai thác hợp lý tài nguyên, phục hồi tài nguyên rừng Bảo vệ khuyến khích trồng rừng, phục hồi diện tích c Đối với ngành xây dựng - Xây dựng áp dụng chế, sách bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường hoạt động xây dựng gây ra; triển khai áp dụng quy định bảo vệ môi trường công trình phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh - Kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường theo quy chuẩn kỹ thuật xây dựng đô thị, công trình công cộng - Xây dựng chương trình đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương - Quy hoạch hợp lý khu vực chôn lấp, xử lý chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp - Xã hội hóa công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu vực chưa có đơn vị dịch vụ thu gom vận chuyển rác vùng nông thôn d Đối với ngành giao thông vận tải - Tăng cường kiểm soát chặt chẽ hoạt động đăng kiểm để kiểm soát hiệu nguồn thải phương tiện giao thông vận tải theo tiêu chuẩn ban hành - Xây dựng, trình ban hành chế, sách khuyến khích phương tiện giao thông sử dụng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường e Đối với ngành du lịch - Phát triển du lịch phải đôi với bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học - Ưu tiên phát triển du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi hệ sinh thái 12.1.3 Nhóm sách liên quan đến trạng ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư, xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt tiến hành kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 173 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 trình thực Trong trọng dự án khai thác khoáng sản, dự án sản xuất KCN, cụm công nghiệp Thực xã hội hoá công tác thu gom, xử lý chất thải đến cấp huyện, cấp xã thị trấn tập trung nhiều dân cư, khu dân cư làng nghề Thực giám sát chất lượng môi trường toàn tỉnh theo mạng lưới quan trắc môi trường quy hoạch Đẩy mạnh công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường công tác tra, kiểm tra việc thực Luật BVMT hoạt động sản xuất kinh doanh 12.2 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN 12.2.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường Tiếp tục kiện toàn, củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, trọng đến cấp huyện, xã theo hướng nâng cao lực thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Rà soát, làm rõ nội dung, xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo, vướng mắc, phân tán phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước, tập trung đầu mối quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo chuyên môn, kỹ năng, kiến thức quản lý, ngoại ngữ bảo đảm nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Các sở Ban, ngành theo chức quản lý nhà nước BVMT theo lĩnh vực phân công có trách nhiệm hàng năm báo cáo, cung cấp thông tin nội dung BVMT cho sở TN&MT tổng hợp báo cáo UBND tỉnh 12.2.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ, chức quan ban ngành liên quan phòng, ban trực thuộc huyện nhằm tạo liên kết đơn vị trình thực định, văn liên quan đến lĩnh vực môi trường tỉnh ban hành - Nghiên cứu xây dựng chế đảm bảo khả lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào kế hoạch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương - Tạo lập sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích nguồn đầu tư nước cho công tác bảo vệ môi trường tỉnh, nhân rộng mô hình phát triển bền vững ngành công, nông nghiệp - Xây dựng quy chế xả thải khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất, khu dân cư dựa đánh giá khả tự làm tiêu chuẩn cụ thể đoạn sông lưu vực sông - Tạo lập sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích nguồn đầu tư nước cho công tác bảo vệ môi trường tỉnh, nhân rộng mô hình phát triển bền vững ngành công, nông nghiệp CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 174 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 - Thúc đẩy nhanh, mạnh việc áp dụng chế, công cụ kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường nhằm điều tiết hoạt động phát triển theo hướng thân thiện với môi trường, đặc biệt công cụ thuế, phí, ký quỹ, chi trả dịch vụ môi trường Thiết lập chế giải tranh chấp, bồi thường thiệt hại môi trường Hoàn thiện chế tài chính, tín dụng cho bảo vệ môi trường; tăng cường thực thi sách ưu đãi, trợ giá, hỗ trợ đất đai, tài chính, tín dụng cho hoạt động bảo vệ môi trường - Từng bước đầu tư, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị nhằm tăng cường lực quan trắc, phân tích môi trường, xây dựng hệ sở liệu môi trường tỉnh ngành, cấp; cung cấp kịp thời, xác, đầy đủ thông tin môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường 12.2.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường Thực chủ trương đạo nghị 41-NQ/TW Bộ trị công tác bảo vệ môi trường, việc triển khai xây dựng đề án chi cho hoạt động nghiệp môi trường không 1% tổng chi ngân sách hàng năm Bộ Tài nguyên môi trường phối hợp với Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương tiến hành điều tra, đánh giá tình hình đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ môi trường thời gian vừa qua, sở đó, xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc phạm vi chi cho nghiệp môi trường Trong thời gian tới, việc tổ chức triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường phải đảm bảo số nguyên tắc: chi cho hoạt động nghiệp môi trường hiểu nhiệm vụ chi thường xuyên hàng năm từ ngân sách Trung ương ngân sách địa phương cho hoạt động bảo vệ môi trường; đó, chủ yếu chi địa phương Trong mục chi này, gồm nhiệm vụ điều tra bản, xây dựng phục vụ bảo vệ môi trường - Tăng dần tỷ lệ chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước địa phương cho bảo vệ môi trường; đồng thời thúc đẩy việc sử dụng hợp lý, hiệu nguồn kinh phí nghiệp môi trường - Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lĩnh vực dịch vụ công (bãi rác, y tế, điểm ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu) cần tập trung kinh phí từ nguồn ngân sách trung ương địa phương để xử lý dứt điểm Ngoài ra, huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp, nguồn vốn nước cho việc cải thiện phục hồi môi trường nơi bị ô nhiễm, đặc biệt điểm ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu - Đối với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần thúc đẩy doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng công trình xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường - Có kế hoạch xây dựng dự án lớn xử lý thoát nước, xử lý nước thải tập trung số đô thị lớn; xây dựng công trình xử lý CTR sinh hoạt đô thị để kêu gọi đầu tư doanh nghiệp, phủ tổ chức quốc tế CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 175 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 12.2.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường - Bổ sung nhân lực, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn công nghệ, kỹ quan trắc lấy mẫu, nâng cao chất lượng quản lý cho cán chuyên trách - Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Đầu tư trang thiết bị giám sát, quan trắc môi trường tự động điểm có nguy gây ô nhiễm môi trường cao, khu công nghiệp Hòa Phú, cụm công nghiệp Tân An - Nâng cao lực công tác kiểm tra, giám sát BVMT cho cán môi trường cấp huyện, xã - Công tác kiểm tra giám sát hoạt động BVMT KCN, CCN phải trì thường xuyên, có chất lượng Các nhà máy, xí nghiệp KCN, CCN bố trí cán chuyên trách công tác môi trường Định kỳ báo cáo với quan quản lý nhà nước BVMT địa phương 12.2.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường - Tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường cần bổ sung thêm việc tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người dân ưu tiên sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật - Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trường - Tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền sách pháp luật bảo vệ môi trường cho cấp quản lý, doanh nghiệp tổ chức trị xã hội khác - Hình thức tuyên dương, khen thưởng - Phát nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường - Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động người dân tham gia ngày môi trường Tuần lễ Quốc gia nước Vệ sinh môi trường; Ngày Đa dạng sinh học; Ngày môi trường giới; Chiến dịch làm cho giới 12.2.6 Các giải pháp quy hoạch phát triển - Áp dụng chế, sách, lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng phát triển bền vững địa phương - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất địa phương theo hướng ưu tiên bố trí quỹ đất cho công trình xử lý rác thải, nước thải, hạ tầng kỹ thuật môi trường CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 176 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 - Ưu tiên có sách ưu đãi quy hoạch phát triển phù hợp với định hướng phát triển chung đảm bảo hài hòa khai thác tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên 12.2.7 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trường - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái cố môi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường địa phương 12.2.8 Các giải pháp cụ thể khác - Xây dựng thực tiêu chí, chuẩn mực môi trường quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư; hình thành thiết chế văn hóa, đạo đức môi trường xã hội; - Tăng thời lượng, nội dung tuyên truyền tiến tới hình thành chuyên mục công tác bảo vệ môi trường ứng phó biến đổi khí hậu sóng phát thanh, truyền hình trang báo điện tử, báo viết tỉnh - Tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng lối sống thân thiện với môi trường, tiêu dùng bền vững, hợp lý tiết kiệm tài nguyên, hình thành ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường nhân dân, tiến tới xã hội thân thiện với môi trường - Phân định trách nhiệm ngành, cấp để xảy vấn đề môi trường nghiêm trọng không thực hiện, thực không quy định quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường vi phạm quy định quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phê duyệt, cấp phép dự án đầu tư CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 177 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình phát triển kinh tế - xã hội với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tạo nhiều áp lực môi trường Kết quan trắc định kỳ chất lượng môi trường tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2015 cho thấy: chất lượng môi trường không khí tương đối tốt, nồng độ chất ô nhiễm thấp; chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu ô nhiễm suy giảm trữ lượng; nước thải xử lý trước xả môi trường Đánh giá cụ thể vấn đề môi trường sau: Nước mặt: - Nước sông, suối: Ở hầu hết sông, suối tiêu COD, BOD5 mức cao, vượt giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT loại (A2) Các thông số khác: pH, Nitrit (NO3-), Florua (F-), Phosphat (PO43-), sắt (Fe), tổng dầu mỡ, Cr3+, Cr6+ nằm giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT (A2); nhu cầu oxy hòa tan (DO) ≥ đạt quy chuẩn; Coliform nằm giới hạn quy chuẩn Một số vị trí có nồng độ ô nhiễm cao, thường xuyên như: suối Ea Tam cầu trắng (Tp.BMT), suối Ea Nuôl đường Phạm Ngũ Lão (Tp.BMT) Nguyên nhân dẫn đến nồng độ chất số vị trí mức cao là nguồn tiếp nhận nước thải khu dân cư, khu sản xuất, suối nằm khu dân cư, khu vực xử lý nước thải - Nước hồ: pH tương đối ổn định; hàm lượng TSS mức độ trung bình, hồ Ea Hill có thường xuyên có hàm lượng TSS cao vượt giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT (A2); Hàm lượng COD, BOD5 cao, đa phần vượt giới hạn quy chuẩn hồ Sứt M’dư, hồ Phú Xuân, hồ Ea Knốp, hồ Ea Hill, nguyên nhân đa số hồ có nguồn nước bổ sung đặc biệt vào mùa khô làm giảm khả pha loãng, tự làm sạch, số hồ nơi tiếp nhận nguồn nước thải; Coliform đạt quy chuẩn, trừ hồ Ea Hill; thông số khác: Nitrit (NO3-), Florua (F-), Phosphat (PO43-), sắt (Fe), tổng dầu mỡ, Cr3+, Cr6+ nằm giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT (A2); nhu cầu oxy hòa tan (DO) ≥ đạt quy chuẩn - Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: vị trí lấy mẫu không phát thấy có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Nước đất: Qua kết phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm tương đối ổn định qua năm quan trắc, đa số tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT, chưa phát ô nhiễm bất thường nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 178 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ngầm Tuy nhiên, năm gần tình trạng thiếu nước, mực nước ngầm thấp thường xuyên xảy ra, đặc biệt tháng mùa khô năm Môi trường không khí: - Không khí xung quanh: khu vực Tp.BMT, trung tâm thị xã, huyện Qua số liệu quan trắc môi trường không khí khu vực đô thị, khu dân cư tập trung tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2015 cho thấy môi trường không khí khu vực nhìn chung chưa bị ô nhiễm Trừ kết tiếng ồn phần lớn điểm quan trắc vượt ngưỡng giới hạn cho phép QCVN26:2010/BTNMT nồng độ thông số khác bụi, SO2, NO2 CO hầu hết thấp ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BNTMT - Không khí xung quanh KCN-CCN: Nhìn chung, qua đánh giá cho thấy chất lượng môi trường không khí khu vực dân cư gần khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk tốt Ngoài kết thông sô tiếng ồn, bụi H2S vài điểm quan trắc năm có đột biến cao vượt quy chuẩn kết nồng độ thông số quan trắc hầu hết điểm giai đoạn 2011-2015 thấp ngưỡng giới hạn cho phép quy chuẩn có xu hướng giảm năm gần - Không khí điểm nút giao thông: Nhìn chung môi trường không khí điểm nút giao thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk tốt Ngoài thông số tiếng ồn hầu hết điểm quan trắc, nồng độ thông số khác mức thấp so với quy chuẩn cho phép Môi trường đất: Qua số liệu cho thấy diện tích đất đai tỉnh Đắk Lắk biến động theo xu hướng giảm diện tích đất lâm nghiệp, đất cỏ chăn nuôi đất trồng hàng năm, phần diện tích giảm chuyển qua thành diện tích đất trồng lúa, đất trồng lâu năm, đất đất chuyên dùng Khu vực đô thị tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2012, nồng độ thông số kim loại nặng đất Cu, Pb, Zn As hầu hết điểm quan trắc thấp so với ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 03:2008/BTNMT, quy định đất dân sinh (trừ kết nồng độ Cu năm 2011 vị trí 39 Nguyễn Trãi-TX Buôn Hồ Trung tâm huyện Krông Ana) Môi trường đất khu vực sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk hầu hết chưa bị ô nhiễm kim loại nặng Cu, Pb, Zn As Đa dạng sinh học: Diện tích rừng độ che phủ rừng giảm nhẹ, năm 2014 diện tích rừng tự nhiên 475.909 ha, rừng trồng 31.580 ha, độ che phủ rừng 38,65 %; HST rừng tự nhiên tự nhiên với tính ĐDSH cao bị thu hẹp diện tích suy giảm chất lượng Quản lý chất thải rắn: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 179 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Rác thải sinh hoạt chưa phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn, sau vận chuyển đến bãi chôn lấp Tỷ lệ thu gom rác thải thấp, có chênh lệch thành thị nông thôn; có quy hoạch bãi chôn lấp, công tác chôn lấp rác thải chưa quy trình Tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu: Tình hình thiên tai, hạn hạn xảy không tuân theo quy luật trước Có thể nói, ảnh hưởng xấu thiên tai gây hậu việc suy giảm diện tích chất lượng rừng, làm khả điều tiết nguồn nước phòng hộ rừng, khả điều hòa khí hậu Công tác quản lý: Việc triển khai tuyên truyền Luật bảo vệ môi trường năm qua đạt kết quả, bước ổn định nâng cao nhận thức doanh nghiệp nhân dân Công tác quản lý môi trường dần vào nề nếp ổn định Tuy nhiên, thiếu quy định đặc thù cho môi trường; tính hiệu quả, hiệu lực thực thi sách, pháp luật chưa cao thiếu tính gắn kết Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép giảm so với năm trước, chưa triệt để, đặc biệt khai thác cát sông đất đồi, chưa quan tâm thực phục hồi môi trường sau trình khai thác, ô nhiễm môi trường vận chuyển vật liệu xây dựng diễn Công tác quản lý nước ngầm nhiều bất cập, tình trạng khai thác manh mún, khai thác chưa có giấy phép tổ chức, cá nhân xảy phổ biến KIẾN NGHỊ Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường: Sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp quy môi trường cấp Trung ương Các vấn đề chồng chéo văn pháp luật nhanh chóng xem xét điều chỉnh Một số văn pháp luật cần có hướng dẫn chi tiết đáp ứng thời gian Luật ban hành có hiệu lực để địa phương triển khai thực Kiến nghị UBND tỉnh Đắk Lắk: Bảo vệ môi trường phải coi mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh, vậy, vấn đề bảo vệ môi trường phải lồng ghép sách, chiến lược, quy họạch, kế hoạch phát triển địa phương: Thực việc Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh theo Mục chương II Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 để đảm bảo thống việc phát triển KT-XH gắn với việc bảo vệ môi trường; Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mang lưới quan trắc phê duyệt Quyết định số 43/QĐ-UBND ngày thàng 01 năm 2009 UBND tỉnh Đắk Lắk cho phù hợp với phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn năm tiếp theo, đồng thời xem hoạt động đầu tư cho phát triển giải pháp trước mắt lâu dài tài để có nhìn toàn cảnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 180 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 chất lượng môi trường hiểu để có giải pháp phòng tránh, ngăn chặn phát triển vững bền tương lai; Nguồn tài nguyên nước mặt có nguy bị ô nhiễm giảm trữ lượng đề nghị có biện pháp kịp thời để giảm thiểu phòng ngừa ô nhiễm tương lai; Nguồn tài nguyên nước ngầm giảm trữ lượng, thể việc sụt mực nước ngầm số huyện (Buôn Hồ, Krông Búk, Ea Kar, Krông Năng) địa bàn tỉnh Đây vấn đề đáng lo ngại điều kiện có biến đổi môi trường không theo quy luật điều kiện tự nhiên địa bàn tỉnh năm gần Để theo dõi diễn biến nhằm đưa biện pháp giảm thiểu tác động cần tiến hành quan trắc mực nước ngầm, cần đầu tư trang thiết bị quan trắc, xây dựng mạng lưới quan trắc nước ngầm (phục vụ cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp người dân), bên cạnh nâng cao hiệu công tác quản lý kiểm soát việc khai thác sử dụng nước ngầm Diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng, đa dạng sinh học ngày suy giảm, với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn tới tình trạng thiên tai, hạn hán, lũ lụt,… gây thiệt hại lớn kinh tế người Vì vậy, cần đưa sách phù hợp để nâng cao ý thức bảo vệ rừng, cải thiện độ che phủ rừng bảo tồn loài động thực vật quý có nguy tuyệt chủng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 181 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường giai đoạn 2011-2015; Báo cáo Quy hoạch thủy lợi tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009-2013 định hướng đến năm 2020; Báo cáo việc quản lý, phát triểm Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh; Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão từ năm 2010-2014; Báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng năm 2014; Báo cáo số 02/UBND-BC ngày 05 tháng 01 năm 2015 tình hình phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015; Báo cáo tình hình thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2010-2015 chiến lược Quốc gia đa dạng sinh học đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Báo cáo tình hình thực sách pháp luật đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2015; Báo cáo tình hình thực công tác giao rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2015 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 10 Báo cáo đánh giá tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, FDI vốn vay ưu đãi thời kỳ 2011-2015 - Sở Kế hoạch Đầu tư; 11 Báo cáo Giao thông vận tải tỉnh Đắk Lắk 110 năm (1904-1914) - Sở Giao thông Vận tải 12 Công ty TNHH MTV QLĐT MT Đắk Lắk; Công ty TNHH Môi Trường Đông Phương cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ lập báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2015; 13 Kết luận kiểm tra Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường đa dạng sinh học địa bàn tỉnh năm 2015 Ban quản lý Khu bảo tồn Vườn Quốc gia 14 Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2014; 15 Nghị số 59/NQ-HĐND ngày 07 tháng năm 2012 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 16 Nghị số: 118/2014/NQ-HĐND quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; 17 Nghị số: 137/2014/NQ-HĐND rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến 2030; DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 18 Nghiên cứu Quản lý tài nguyên nước ngầm Tây nguyên Cục Quản lý tài nguyên nước-Bộ Tài nguyên Môi trường; 19 Quyết định 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/06/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Kế hoạch năm 2011-2015 tỉnh Đắk Lắk; 20 Quyết định việc phê duyệt kết thực kiểm kê rừng tỉnh Đắk Lắk năm 2015 UBND tỉnh Đắk Lắk ngày 27 tháng 01 năm 2015; 21 Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp điểm dân cư nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; 22 Số liệu thống kê tình hình sản xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk cung cấp; 23 Số liệu thống kê Công tác giao, cho thuê sử dụng đất lâm nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk cung cấp; 24 Số liệu thống kê tình hình vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk cung cấp; 25 Số liệu thống kê đặc trưng khí tượng - thủy văn tỉnh giai đoạn 20102014 Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Đắk Lắk cung cấp; 26 Số liệu kiểm kê, thống kê đất đến năm 2014; 27 Số liệu quan trắc môi trường 2011-2015 Trung tâm Quan trắc Phân tích Môi trường Đắk Lắk DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w