1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2008

111 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2008 MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2008 “MÔI TRƯỜNG LÀNG nghỀ VIỆT NAM” TẬP THỂ CHỈ ĐẠO: TS Phạm Khôi Nguyên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường TS Nguyễn Xuân Cường, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường TS Trần Hồng Hà, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường PGS.TS Bùi Cách Tuyến, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Môi trường TS Lê Kế Sơn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường TỔ THƯ KÝ: TS Hoàng Dương Tùng, KS Nguyễn Văn Thùy, ThS Lê Hoàng Anh, CN Nguyễn Thò Nguyệt Ánh, KS Phạm Quang Hiếu, CN Mạc Thò Minh Trà, ThS Lương Hoàng Tùng, CN Nguyễn Hồng Hạnh – Tổng cục Môi trường THAM GIA BIÊN TẬP, BIÊN SOẠN: ThS Dương Thanh An, ThS Nguyễn Hoàng Ánh, ThS Trần Thò Lệ Anh, ThS Nguyễn Hòa Bình, ThS Lê Thanh Bình, TS Mai Thanh Dung, ThS Hoàng Minh Đạo, ThS Vũ Đình Hiếu, TS Trần Thế Loãn, TS Đặng Văn Lợi, CN Nguyễn Công Quang, ThS Hoàng Minh Sơn, KS Đỗ Thanh Thủy, TS Hoàng Văn Thức, ThS Phùng Văn Vui – Tổng cục Môi trường GS.TS Đặng Kim Chi, GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, ThS Lê Minh Đức, PGS.TS Tưởng Thò Hội, TS Nguyễn Thò Quỳnh Hương, ThS Nguyễn Trinh Hương, TS An Văn Khanh, TS Nguyễn Thăng Long, ThS Cù Hoài Nam, PGS.TS Trần Hiếu Nhuệ, ThS Nguyễn Thúy Quỳnh, PGS.TS Nguyễn Thò Sơn, TS Nguyễn Ngọc Sinh, TS Phùng Chí Sỹ, TS Trònh Thành, KS Dương Thò Tơ, TS Nguyễn Hoàng Yến ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VÀ CUNG CẤP SỐ LIỆU CHO BÁO CÁO: Các đơn vò Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê; Hiệp hội Phát triển làng nghề Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; Các Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Lâm Đồng, Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế, Bình Dương, Bạc Liêu, Bến Tre, Tiền Giang TỔ CHỨC QUỐC TẾ: Hợp phần Kiểm soát ô nhiễm khu vực đông dân nghèo (PCDA/DANIDA): Miles Burton, Lenart Emborg iii Mục lục MỤC LỤC Trang Danh mục Khung x Danh mục Hình xi Danh mục Bảng xii Danh mục Biểu đồ xiii Danh mục chữ viết tắt xvi Lời nói đầu xix Trích yếu xxi Chương TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1 Lòch sử phát triển phân loại làng nghề Việt Nam 1.1.1 Lòch sử phát triển làng nghề Việt Nam 1.1.2 Phân loại đặc trưng sản xuất làng nghề 1.2 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Chủ trương phát triển làng nghề 1.2.2 Làng nghề với phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn 10 1.2.3 Làng nghề xóa đói giảm nghèo nông thôn 11 1.2.4 Làng nghề truyền thống hoạt động phát triển du lòch 12 1.3 Những tồn trình phát triển làng nghề tác động tới môi trường 14 1.4 Xu phát triển làng nghề đến năm 2015 15 Chương Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ 2.1 Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề 21 2.2 Môi trường không khí làng nghề 23 2.2.1 Đặc trưng khí thải làng nghề 23 v Mục lục 2.2.2 Đặc trưng ô nhiễm không khí làng nghề 24 2.2.2.1 Các làng nghề tái chế phế liệu: ô nhiễm không khí diễn nặng nề 24 2.2.2.2 Các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá: ô nhiễm không khí diễn phổ biến 24 2.2.2.3 Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ: ô nhiễm không khí đặc trưng phân huỷ chất hữu 25 2.2.2.4 Các làng nghề ươm tơ, dệt vải thuộc da: ô nhiễm không khí cục 26 2.2.2.5 Các làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren: ô nhiễm không khí thường xảy số làng nghề chế tác đá sản xuất mây tre đan 26 2.3 Môi trường nước (nước mặt nước đất) làng nghề 26 2.3.1 Đặc trưng nước thải sản xuất làng nghề 26 2.3.1.1 Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ: khối lượng nước thải sản xuất lớn với thải lượng chất ô nhiễm hữu cao 27 2.3.1.2 Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nước thải sản xuất có độ màu cao, chứa nhiều hoá chất 28 2.3.1.3 Các làng nghề tái chế phế liệu: nước thải sản xuất chứa nhiều hoá chất độc hại 29 2.3.1.4 Các làng nghề thủ công mỹ nghệ: nước thải sản xuất số làng nghề sơn mài mây tre đan có thải lượng chất gây ô nhiễm cao 30 2.3.2 Đặc trưng ô nhiễm nước mặt sông, hồ làng nghề 30 2.3.2.1 Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ: nước mặt bò ô nhiễm hữu nghiêm trọng 30 2.3.2.2 Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ thuộc da: nước mặt bò ô nhiễm hữu nặng 31 2.3.2.3 Các làng nghề thủ công, mỹ nghệ: nước mặt bò ô nhiễm số làng nghề mây tre đan 31 2.3.3 Đặc trưng ô nhiễm nước đất tầng nông làng nghề 32 2.3.3.1 Một số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ làng nghề ươm tơ, dệt vải, thuộc da: nước đất tầng nông có dấu hiệu ô nhiễm 32 2.3.3.2 Hầu hết làng nghề thủ công, mỹ nghệ thêu ren: nước đất tầng nông chưa bò ô nhiễm 32 2.4 Chất thải rắn làng nghề 32 2.4.1 Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ: chất thải rắn giầu chất hữu dễ bò phân huỷ sinh học 33 vi Mục lục 2.4.2 Các làng nghề tái chế phế liệu: chất thải rắn với thành phần phức tạp, khó phân huỷ 33 2.4.3 Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ thuộc da: chất thải rắn làng nghề thuộc da may gia công đồ da có thành phần khó phân huỷ 34 2.4.4 Các làng nghề thủ công mỹ nghệ: chất thải rắn không nhiều tận thu 34 2.5 Dự báo xu ô nhiễm môi trường làng nghề 34 2.5.1 Dự báo thải lượng chất ô nhiễm 34 2.5.1.1 Dự báo thải lượng chất ô nhiễm thải môi trường không khí 34 2.5.1.2 Dự báo thải lượng chất ô nhiễm thải môi trường nước 35 2.5.1.3 Dự báo tổng thải lượng chất thải rắn 36 2.5.2 Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường không khí nước 36 2.5.2.1 Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường không khí 36 2.5.2.2 Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước 37 Chương TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1 Bệnh tật gia tăng, tuổi thọ người dân suy giảm làng nghề ô nhiễm 41 3.1.1 Ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế phế liệu gây tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng 43 3.1.2 Tác hại đến sức khỏe cộng đồng ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ 45 3.1.3 Tác hại đến sức khỏe cộng đồng ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da 47 3.1.4 Tác hại đến sức khỏe cộng đồng ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá 48 3.1.5 Tác hại đến sức khỏe cộng đồng ô nhiễm môi trường làng nghề thủ công, mỹ nghệ 49 3.2 Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tổn thất phát triển kinh tế 49 3.2.1 Gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe “gánh nặng bệnh tật” 50 3.2.2 Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tác hại đến hoạt động kinh tế 51 3.3 Ô nhiễm môi trường làng nghề làm nảy sinh xung đột môi trường 52 vii Mục lục Chương QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CÒN NHIỀU BẤT CẬP 4.1 Các văn quy phạm pháp luật BVMT làng nghề thiếu chưa cụ thể 60 4.2 Chức năng, nhiệm vụ BVMT làng nghề cấp quản lý (Bộ, ngành đòa phương) chưa rõ ràng 61 4.3 Công tác quy hoạch khu/cụm công nghiệp tập trung cho làng nghề nhiều vấn đề tồn 63 4.4 Tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề yếu chưa phát huy hiệu 63 4.4.1 Hiệu lực thực thi pháp luật yếu 63 4.4.2 Các công cụ kinh tế chưa triển khai 64 4.4.3 Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề chưa trọng 64 4.5 Nhân lực, tài công nghệ cho BVMT làng nghề không đáp ứng nhu cầu 65 4.6 Chưa huy động đầy đủ nguồn lực xã hội BVMT làng nghề 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ 5.1 Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề 72 5.1.1 Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật BVMT làng nghề 72 5.1.2 Hoàn thiện máy quản lý môi trường cấp phường, xã, thò trấn 75 5.1.3 Tăng cường tổ chức thực thi pháp luật BVMT làng nghề 78 5.2 Quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT 79 5.3 Giải pháp làng nghề hoạt động 80 5.3.1 Tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường làng nghề 80 5.3.2 Tăng cường áp dụng công nghệ xử lý chất thải làng nghề 80 5.4 Giải pháp làng nghề bò ô nhiễm nghiêm trọng 81 5.4.1 Khẩn trương xử lý môi trường làng nghề có danh sách Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg 81 5.4.2 Phát xử lý trường hợp pháp sinh làng nghề gây ô nhiễm môi trường 83 5.4.3 Xử lý khu vực bò ô nhiễm môi trường hoạt động làng nghề 83 viii Mục lục 5.5 Một số giải pháp khuyến khích 83 5.5.1 Khuyến khích áp dụng sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải làng nghề 83 5.5.2 Khuyến khích việc xã hội hóa công tác BVMT làng nghề 85 5.5.3 Khuyến khích tăng cường đa dạng hóa đầu tư tài cho BVMT làng nghề 86 5.6 Một số giải pháp hạn chế nghiêm cấm 87 Kết luận Kiến nghò 89 Tài liệu tham khảo 91 ix Danh mục khung DANH MỤC KHUNG Chương TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Khung 1.1 Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Khung 1.2 Sự hình thành làng nghề Khung 1.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn 10 Khung 1.4 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội 11 Khung 1.5 Sự phát triển quy mô số làng nghề năm gần 12 Khung 1.6 Đóng góp ngân sách làng nghề tỉnh Hà Nam 12 Khung 1.7 Làng nghề truyền thống - tài nguyên du lòch nhân văn có ý nghóa đặc biệt quan trọng 13 Khung 1.8 Làng nghề gắn với du lòch Hà Tây (trước đây) 13 Khung 1.9 Các yếu tố tác động đến phát triển làng nghề 16 Chương Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Khung 2.1 Làng nghề Hà Nội vấn đề môi trường nước 27 Khung 2.2 Nước thải làng nghề tái chế giấy vấn đề môi trường 29 Khung 2.3 Chất thải rắn làng nghề Hà Nội 32 Chương TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, KINH TẾ - XÃ HỘI Khung 3.1 Tác hại ô nhiễm môi trường làng nghề đúc khí Tống Xá (Nam Đònh) tới sức khỏe cộng đồng 43 Khung 3.2 Thống kê tình hình bệnh tật làng nghề tái chế kim loại tính tổng số người đến khám chữa bệnh đòa phương 44 Khung 3.3 Ô nhiễm môi trường bệnh tật làng nghề Dương Ổ (Bắc Ninh) 45 Khung 3.4 Thống kê tình hình bệnh tật làng chế biến lương thực, thực phẩm tính tổng số người đến khám chữa bệnh đòa phương 46 Khung 3.5 Tình hình bệnh tật làng nghề sơn mài Hạ Thái (Hà Tây) 49 Khung 3.6 Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới du lòch làng nghề Hà Tây 51 Khung 3.7 Ô nhiễm làng nghề dệt Dương Nội (Hà Nội) gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 52 x Danh mục khung Khung 3.8 Ô nhiễm môi trường số làng nghề gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 52 Khung 3.9 Mâu thuẫn nhóm dân cư số làng nghề Đồng sông Hồng 53 Khung 3.10 Mâu thuẫn môi trường xã Tân Hòa xã Tiên Phương 53 Khung 3.11 Mâu thuẫn hoạt động sản xuất mỹ quan, văn hóa làng nghề sản xuất xơ dừa (Mỏ Cày, Bến Tre) 54 Khung 3.12 Suy nghó hướng lựa chọn người làm nghề người bò ảnh hưởng 54 Chương QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CÒN NHIỀU BẤT CẬP Khung 4.1 Nội dung BVMT làng nghề số văn quy phạm pháp luật 58 Khung 4.2 Một số văn tỉnh/thành phố 59 Khung 4.3 Phân công trách nhiệm Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương Bộ TN&MT phát triển làng nghề 62 Khung 4.4 Tình hình triển khai số văn quy phạm pháp luật làng nghề 63 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Khung 5.1 Một số đề xuất liên quan đến xây dựng văn quy phạm pháp luật chuyên biệt BVMT làng nghề 73 Khung 5.2 Đề xuất số quy đònh vệ sinh môi trường làng nghề 74 Khung 5.3 Một số giải pháp công nghệ xử lý chất thải 81 Khung 5.4 Sản xuất 84 Khung 5.5 Hướng dẫn nội dung hương ước 85 DANH MỤC HÌNH Chương TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Hình 1.1 Hiện trạng phân bố làng nghề nước ta Hình 1.2 Hiện trạng phân bố làng nghề theo nhóm ngành nghề Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Hình 5.1 Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã 75 xi Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Chương TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Bảng 1.1 Trình độ kỹ thuật làng nghề 14 Bảng 1.2 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam đến 2015 16 Chương Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Bảng 2.1 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề 22 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Thải lượng ô nhiễm đốt than làng nghề tái chế 23 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm 27 Bảng 2.4 Hàm lượng Coliform nước thải số làng nghề sản xuất lương thực, thực phẩm (MPN/100 ml) 28 Bảng 2.5 Hàm lượng Coliform nước mặt số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ 31 Bảng 2.6 Nhu cầu nhiên liệu tải lượng xỉ số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm 33 Bảng 2.7 Thành phần khối lượng bã thải từ sản xuất tinh bột làng nghề Dương Liễu 33 Chương TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, KINH TẾ - XÃ HỘI Bảng 3.1 Thực trạng bệnh tật làng nghề ươm tơ Đông Yên (Quảng Nam) 48 Bảng 3.2 Thống kê tình hình bệnh tật làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội) 48 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh tật làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) tính tổng số dân khu vực 49 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Bảng 5.1 Phân công chức năng, nhiệm vụ tổ chức cá nhân quản lý môi trường làng nghề 76 Bảng 5.2 Mô hình quy hoạch cho làng nghề dệt nhuộm 80 Bảng 5.3 Danh sách làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg 82 Bảng 5.4 Các giải pháp sản xuất cho làng nghề tái chế kim loại 84 xii GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ pháp luật liên quan đến BVMT Đối với hành vi thải, đổ chất thải môi trường vượt quy chuẩn cho phép, gây tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng ảnh hưởng tới trồng vật nuôi, quyền đòa phương cần đề thời gian xử lý phải xử phạt theo qui đònh nhà nước đòa phương Tăng cường công cụ thông tin BVMT làng nghề Tuyên truyền phổ biến luật BVMT, phổ biến quy chuẩn môi trường nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng làng nghề để dễ dàng triển khai thi hành pháp luật Tăng cường thu thập thông tin, số liệu, tạo lập hệ thống thông tin, sở liệu nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác, trao đổi, chia sẻ, công bố thông tin, số liệu môi trường làng nghề Đưa thông tin có đề tài, dự án nghiên cứu làng nghề lên phương tiện truyền thông trang web, đài, báo nhằm tránh đầu tư trùng lặp 5.2 QUY HOẠCH KHÔNG GIAN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BVMT Việc quy hoạch khu/cụm công nghiệp làng nghề để di dời sở gây ô nhiễm nặng khỏi khu vực dân cư, đồng thời khu phải có hệ thống xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn,… nêu Chiến lược BVMT nhiều tỉnh có làng nghề triển khai Có loại hình quy hoạch quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ quy hoạch phân tán chỗ: - Quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ: cần xa khu dân cư quy hoạch đồng mặt sản xuất, sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống Chương cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, hệ thống thu gom xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn để xử lý tập trung Quy hoạch khu vực sản xuất tuỳ thuộc vào đặc thù loại hình làng nghề sản xuất gốm sứ, dệt nhuộm, tái chế giấy, - Quy hoạch phân tán: Quy hoạch sản xuất hộ gia đình kết hợp cải thiện điều kiện sản xuất cải thiện vệ sinh môi trường mà không cần phải di dời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở rộng đường, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân văn làng để kết hợp với du lòch Loại hình thích hợp với làng nghề cổ truyền thống Rượu Tam Đa - Bắc Ninh làng nghề gây ô nhiễm Hai loại hình quy hoạch tập trung quy hoạch phân tán áp dụng cho làng nghề Cần phải nghiên cứu kỹ điều kiện liên quan đến số lượng sở sản xuất, quy mô sở, đặc trưng loại hình sản xuất, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch không gian trước đònh phương án quy hoạch nhằm đảm bảo tính hiệu phù hợp BVMT Với loại hình làng nghề cần có mô hình quy hoạch phù hợp (Bảng 5.2) Phơi gốm Nguồn: Tư liệu 79 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Bảng 5.2 Mô hình quy hoạch cho làng nghề dệt nhuộm (Đặc điểm: ồn, nước thải chứa nhiều chất ô nhiễm, chất màu, hoá chất từ khâu nấu, tẩy nhuộm, khí thải nồi hơi) Đặc điểm quy hoạch tập trung Đưa vào khu quy hoạch: - Cơ sở có >30 máy dệt - Các sở tẩy nhuộm Quy hoạch cụm sản xuất: - Khu vực dệt - Khu vực tẩy nhuộm - Khu vực l ò Xây hệ thống xử lý nước thải cho khu quy hoạch Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Xử lý khí thải cho khu vực nồi Có phận phụ trách môi trường chung khu quy hoạch Có hệ thống cung cấp quản lý điện nước khu quy hoạch Đặc điểm quy hoạch phân tán Những sở có máy dệt tẩy nhuộm quy mô nhỏ Quy hoạch hợp lý khu vực sản xuất: Khu vực dệt cách xa khu Phải có hệ thống xử lý cục nước thải tẩy nhuộm Nhà xưởng phải thông thoáng quy hoạch hộ hợp l ý Hệ thống thoát nước làng phải đảm bảo tiêu thoát nước thả i làng kể có mưa Có hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn làng Thu gom sợi bán lại để tận dụng Nguồn: Đề tài KC 08.09, 2005 Trước mắt không nên mở tràn lan khu/cụm công nghiệp làng nghề tập trung mà quy hoạch chi tiết; cần đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng khu/cụm công nghiệp làng nghề có theo quy hoạch Cần nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn loại quy hoạch tập trung quy hoạch phân tán cho loại hình làng nghề để có kết nhân rộng đòa phương có loại hình làng nghề tương tự 5.3 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ ĐANG HOẠT ĐỘNG 5.3.1 Tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường làng nghề Trên sở hoàn thiện thể chế văn BVMT làng nghề, làng nghề hoạt động phải tăng cường hoạt động giám sát môi trường chặt chẽ, thực kiểm kê nguồn thải để đề xuất kế hoạch xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường 80 Các Sở TNMT phải xây dựng kế hoạch quản lý môi trường, đònh kỳ giám sát môi trường làng nghề đòa phương, đặc biệt tỉnh có tập trung nhiều làng nghề Tăng cường quản lý môi trường sở mở rộng sản xuất, yêu cầu sở thực hện cam kết BVMT đầu tư theo hướng công nghệ thân thiện với môi trường Tăng cường kiểm kê phát thải từ nguồn thải làng nghề 5.3.2 Tăng cường áp dụng công nghệ xử lý chất thải làng nghề Quy đònh triển khai có hiệu việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải: khu, cụm công nghiệp làng nghề cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, có tổ quản lý chất thải rắn; sở sản xuất phân tán cần khuyến khích áp dụng giải pháp xử lý cục khí thải nước thải, chất thải rắn Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý chất thải làng nghề cần đảm bảo: GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Chương - Chất thải sau xử lý phải đạt quy chuẩn môi trường Việt Nam hành; 5.4 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ ĐANG BỊ Ô NHIỄM NGHIÊM TRỌNG - Công nghệ cần đơn giản, dễ vận hành, dễ chuyển giao; 5.4.1 Khẩn trương xử lý môi trường làng nghề có danh sách Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg - Vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp, phù hợp điều kiện sản xuất làng nghề; - Ưu tiên công nghệ có khả tận thu, tái sử dụng chất thải Nhằm xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, Thủ tướng Chính phủ ban hành đònh số 64/2003/QĐ-TTg Khung 5.3 Một số giải pháp công nghệ xử lý chất thải Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Nước thải nguồn gây ô nhiễm làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm bao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi Để xử lý, tận dụng nguồn nước thải này, áp dụng hệ thống xử lý theo kiểu hầm Biogas Xử lý Biogas có nhiều cách sử dụng túi sinh khí Biogas chất dẻo, hầm có nắp hầm có nắp cố đònh Khi hệ thống Biogas hoạt động, mặt cung cấp nguồn lượng (khí Gas) cho hộ sử dụng sinh hoạt (đun nấu), nước sau xử lý bể Biogas (thực chất trình xử lý yếm khí) giảm 40-50% hàm lượng chất hữu nước thải Ngoài ra, lượng bùn cặn thu có hàm lượng dinh dưỡng cao, nguồn phân bón tốt cho nông nghiệp Làng nghề tái chế kim loại Xử lý khí thải Khí thải nguồn gây ô nhiễm làng nghề tái chế kim loại Nguồn phát thải chủ yếu bao gồm khí thải lò nấu luyện kim loại, dung môi khí từ trình gia công khí khác - Đối với làng nghề tái chế sắt thép khí thải có thành phần gây ô nhiễm chủ yếu bụi, khí gây ô nhiễm khác thấp mức quy đònh TCVN, cần lắp đặt thiết bò xử lý bụi (Xyclon khử bụi) chống nóng đủ - Đối với làng nghề đúc nhôm, đúc chì số sở đúc nhôm khác, khí thải sở sản xuất chứa nhiều thành phần độc hại chì, nhôm, đồng nên cần phải lắp đặt hệ thống Xyclon tách bụi bố trí thêm tháp rửa có dung dòch hấp thụ nước dung môi hoá học để đảm bảo chất lượng không khí sau xử lý - Đối với lò đúc (nhôm, chì, đồng) có quy mô sản xuất nhỏ điều kiện kinh phí hạn hẹp cần bố trí quạt hút khí thải qua chụp miệng nồi lò đúc, cho sục qua bể chứa nước vôi (xây gạch) Xử lý nước thải Đặc điểm nước thải mạ điện làng nghề gia công tái chế kim loại lượng nước thải không lớn, nguồn thải không tập trung chế độ thải gián đoạn Nước thải có thành phần ô nhiễm chủ yếu kim loại Zn, Fe có độ pH thấp Để đạt hiệu tốt việc xử lý việc cần thiết phải tiến hành tách dòng thải sở mạ điện để đưa xử lý riêng, tránh gây ô nhiễm cho nguồn nước thải khác Nguồn: Đề tài KC 08.09, 2005 81 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đây đònh quan trọng, thể kiên Chính phủ việc bước loại bỏ khỏi đời sống xã hội sở nằm "sách đen", góp phần bảo vệ môi trường, với mục tiêu đến năm 2012, nước, phải xử lý triệt để 4295 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Theo Quyết đònh này, có 13 làng nghề bò đưa vào danh sách sở gây ô nhiễm môi trọng cần phải xử lý ô nhiễm triệt để, có làng nghề dệt nhuộm, làng nghề tái chế, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá, làng nghề chế biến thực phẩm (Bảng 5.3) Thời gian qua, số sở có tên danh sách Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg nỗ lực xử lý, giải vấn đề ô nhiễm môi trường đưa khỏi danh sách Rất Bảng 5.3 Danh sách làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg STT LÀNG NGHỀ ĐỊA ĐIỂM THỜI HẠN HOÀN THÀNH BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Làng nghề sản xuất vôi hàu Bao Vinh - Thành phố Huế xã Lộc Hải - Huyện Phú Lộc Thừa Thiên -Huế 2003 - 2004 Di chuyển đòa điểm kết hợp xây dư ïng hệ thống xử lý khí độc, hoàn thiện qui trình công nghệ Làng nghề Nha Xá Huyện Duy Tiên - Tỉnh Hà Nam 2003 - 2006 Thu gom, xử lý nước thải , qui hoạch sản xuất đổi công nghệ Khu vực làng nghề xã Đông Tân - Đông Hưng Huyện Đông Sơn - Tỉnh Thanh Hoá 2003 - 2006 Quy hoạch cải tiến tổ chức, công nghệ sản xuất Làng nghề nấu rượu truyền thống Làng Vân Xã Vân Hà - Huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang 2003 - 2006 Xây dự ng hệ thống nước tập trung, xử lý nước thải, chất thải rắn Làng nghề tái chế đồng chì kẽm Xã Chỉ Đạo - Huyện Văn Lâm - Tỉnh Hưng Yên 2003 - 2006 Xử lý rác thải, khí thải Làng nghề tái chế nhựa Minh Khai Minh Khai - Tỉnh Hưng Yên 2003 - 2006 Xử lý rác thải, khí thải Làng nghề thuộc da Liêu Xá Liêu Xá - Tỉnh Hưng Yên 2003 - 2006 Xử lý nước thải Làng nghề sản xuất bột dong giềng Xã Tứ Dân - Huyện Khoái Châu - Tỉnh Hưng Yên 2003 - 2006 Xử lý nước thải Làng nghề giết mổ gia súc, gia cầm Cẩm Giàng - Tỉnh Hải Dương 2003 - 2006 Xử lý nước thải, chất thải rắn 10 Các làng nghề (Dệt nhuộm, tơ tằm trạm bạc) Tỉnh Thái Bình 2003 - 2006 Xử lý nướ c thải 11 Các làng nghề tinh lọc bột sắn Xã Thuỷ Dương - Huyện Hương Thuỷ Xã Lộc Bổn Huyện Phú Lộc - Tỉnh Thừa Thiên Huế 2003 - 2006 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, bã thải hoàn thiện qui trình công nghệ 12 Làng nghề đúc đồng Phường Đúc - Thành phố Huế Tỉnh Thừa Thiên - Huế 2003 - 2006 Xây dựng hệ thống xử lý chất thải đại hoá công nghệ sản xuất 13 Làng nghề mổ trâu Phúc Lâm Tỉnh Bắc Giang 2003 - 2006 Xây dư ïng hệ thống nước tập trung, xử lý nước thải, chất thải rắn Nguồn: Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ 82 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ tiếc, đến nay, 13 làng nghề có danh sách Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg, chưa có làng nghề đưa khỏi danh sách Đây thực tế đáng nhận quan tâm đặc biệt Trong thời gian tới, đòa phương làng nghề phải khẩn trương xử lý môi trường để cấp giấy chứng nhận hoàn thành biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để đưa khỏi danh sách đen 5.4.2 Phát xử lý trường hợp phát sinh làng nghề gây ô nhiễm môi trường Các đòa phương cần tích cực đạo, phối hợp ban ngành để thực Quyết đònh 64/2003/QĐ-TTg đưa làng nghề hoàn thành xử lý ô nhiễm khỏi danh sách đen Mặt khác, cần tăng cường tra, kiểm tra để đưa vào danh sách làng nghề tiếp tục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nếu phát làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cần nhanh chóng kiên đưa vào danh sách “đen”, cần phải xử lý ô nhiễm Chương môi trường, không áp dụng biện pháp kiên Kiểm tra, giám sát chặt chẽ sở sản xuất làng nghề Yêu cầu sở sản xuất phải triển khai áp dụng biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm Yêu cầu làng nghề phải xây dựng lộ trình xử lý ô nhiễm triển khai thực theo lộ trình phê duyệt 5.4.3 Xử lý khu vực bò ô nhiễm môi trường hoạt động làng nghề Thực tế cho thấy, số làng nghề gây ô nhiễm môi trường không phạm vi làng, xã, mà gây ô nhiễm cho khu vực đoạn sông, dòng sông Như vậy, số trường hợp, việc xử lý ô nhiễm không giới hạn phạm vi làng nghề mà cần phải xử lý khu vực bò ô nhiễm, đoạn sông, dòng sông Các đòa phương cần phải điều tra, đánh giá khu vực ô nhiễm môi trường hoạt động làng nghề đề xuất kế hoạch để xử lý ô nhiễm khôi phục môi trường cho khu vực 5.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH 5.5.1 Khuyến khích áp dụng sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải làng nghề Phơi rơm Nguồn: Tư liệu Khuyến khích sở sản xuất làng nghề áp dụng giải pháp sản xuất để vừa giảm lượng phát thải, vừa lại mang lại hiệu kinh tế Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp chủ sở áp dụng công nghệ thiết bò tiên tiến tạo chất thải Mức cho vay tính tỷ lệ % giá trò công trình Phần lại cho chủ sở tự đầu tư 83 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Khung 5.4 Sản xuất Sản xuất cách thức sáng tạo tư sản phẩm quy trình công nghệ làm sản phẩm nhằm: tạo sản phẩm không gây hại tới môi trường; giảm thiểu mức phát thải: khí thải, nước thải, chất thải rắn; hợp lý mặt sinh thái Lợi ích sản xuất hơn: Sản xuất mang lại hiệu to lớn mặt sinh thái, môi trường xã hội Hiệu kinh tế: Sử dụng có hiệu nguyên, nhiên liệu nước, tuần hoàn, tận thu chất thải để sản xuất sản phẩm phụ làm cho chi phí sản xuất giảm (tiết kiệm vật tư, điện, nước, thu hồi nhiệt,…) giảm chi phí xử lý dòng thải Hiệu môi trường: Khi mức phát thải thấp, môi trường cải thiện, ô nhiễm hơn, xử lý dòng thải rẻ Hạn chế ảnh hưởng xấu môi trường tới sức khoẻ cộng đồng, để phát triển sản xuất làng nghề bền vững Hiệu xã hội: Sản xuất với hiệu cao, giữ môi trường lành giảm áp lực mâu thuẫn hộ sản xuất nghề hộ không sản xuất nghề, tạo không khí đoàn kết dân, tạo ấn tượng tốt hình ảnh làng nghề Trong thời gian qua, nhà khoa học Việt Nam có số công trình nghiên cứu, áp dụng giải pháp sản xuất cho nhóm làng nghề Đây sở quan trọng cho việc triển khai, mở rộng áp dụng diện rộng cho làng nghề nước (Bảng 5.4) Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng dự án nghiên cứu áp dụng sản xuất cụ thể cho loại hình làng nghề để có mô hình trình diễn nhân rộng cho làng nghề Quá trình triển khai nhân rộng mô hình cần có đóng góp phần kinh phí từ chủ sở bên cạnh ngân sách nhà nước Bảng 5.4 Các giải pháp sản xuất cho làng nghề tái chế kim loại TT Các giải pháp Sử dụng than đá có hàm lượng lưu huỳnh thấp, có nhiệt trò cao Nhóm giải pháp Thay đổi nhiên liệu đầu vào Chi phí đầu tư 50-100 đồng/kg than 200 nghìn đồng/hộ Lợi ích Giảm lượng xỉ than, giảm nồng độ SO2 khói thảI, nâ ng cao nhiệt độ lò Tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm nhiệt Tăng tuổi thọ thiết bò, giảm độ ồn, rung Giảm lượng nước sử dụng giảm lượng nước thải 20 -30% Giảm lượng nước sử dụng giảm lượng nước thải Bảo ôn lò nung Quản lý nội vi Bảo dưỡng máy móc, thiết bò Quản lý nội vi Tuần hoàn nước làm mát, nước rửa khâu mạ Thu gom riêng nước thải khâu mạ Thông thoáng nhà xưởng Tuần hoàn nước Tuần hoàn, Phân luồng dòng thải Quản lý nội vi 200-300 nghìn đồng/lò 100 nghìn đồng/xưởng triệu đồng/hộ 1-2 triệu đồng/xưởng 5-15 triệu đồng/xưởng Giảm nồng độ khí độc bụi nhà xưởng Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ hỏng Thay thiết bò cũ thiết bò đại Cải tiến thiết bò Nguồn: Đề tài KC 08.09, 2005 84 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Tổ chức lớp đào tạo, trình diễn thử nghiệm áp dụng sản xuất cho chủ sở sản xuất làng nghề Trước mắt áp dụng giải pháp quản lý nội vi, tuần hoàn tái chế để giảm thiểu ô nhiễm môi trường mang lại lợi ích kinh tế, tốn Sau nâng cấp dần lên việc thay đổi thiết bò công nghệ tiên tiến tạo chất thải Kinh phí tổ chức lớp kết hợp nguồn ngân sách nghiệp môi trường chủ sở đóng góp theo tỷ lệ thích hợp với hoàn cảnh đòa phương 5.5.2 Khuyến khích việc xã hội hoá công tác BVMT làng nghề Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phổ biến lồng ghép nội dung BVMT hương ước làng xã Các nội dung cần phổ biến bao gồm: - Luật BVMT, sách, văn liên quan tới BVMT làng nghề quy chuẩn môi trường Việt Nam; Chương Hương ước làng xã công cụ quản lý môi trường hữu hiệu nông thôn, lực lượng tham gia chủ yếu phải người dân làng nghề hộ sản xuất, hộ dân cư đoàn thể hội niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,… Hương ước đònh kỳ thay đổi cho phù hợp với thay đổi làng xã Khung 5.5 Hướng dẫn nội dung Hương ước Mục đích, ý nghóa xây dựng tổ chức thực Hương ước: nhằm vận động nhân dân giữ vệ sinh môi trường, xoá bỏ hủ tục nâng cao trách nhiệm người dân việc giữ gìn làng xóm xanh, đẹp Những qui đònh chung: Quyền lợi nghóa vụ người dân thực hương ước, quy đònh trưởng thôn Ban xây dựng nếp sống văn hoá thôn điều hành thực hương ước - Các loại phí môi trường bắt buộc: phí BVMT nước thải, chất thải rắn, khí thải quy đònh xử phạt hành chính; Những quy đònh cụ thể BVMT: Quy đònh thu gom, thải bỏ xử lý chất thải rắn; Quy đònh thoát nước xử lý nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, sử dụng nguồn nước sinh hoạt; Quy đònh xử lý khí thải sản xuất, tiếng ồn; Quy đònh bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học không mua bán động vật q hiếm, không dùng thuốc nổ, thuốc độc, xung điện đánh bắt cá,….; Tham gia tổng vệ sinh làm đường làng ngõ xóm đònh kỳ ngày trước lễ tết, ngày Môi trường giới - Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường áp dụng cho làng nghề: sản xuất hơn, xử lý chất thải kinh nghiệm tốt làng nghề tương tự; Khen thưởng: Là tiêu chí xét công nhận gia đình văn hoá, tuyên dương, khen thưởng cá nhân gia đình thực tốt Hương ước theo qui đònh thôn - Cơ chế hỗ trợ tài chính, cách tiếp cận vay vốn hoạt động liên quan đến đổi công nghệ, áp dụng công nghệ sản xuất hơn, xử lý chất thải sản xuất Kỷ luật: Phê bình, phạt theo quy đònh thôn - Hoạt động sản xuất làng nghề, chất thải phát sinh, mức độ ô nhiễm so với quy chuẩn môi trường; - Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng nghề tới sức khoẻ cộng đồng, sản xuất nông nghiệp, cảnh quan,…; Hương ước người dân thôn bàn bạc, sau trí thực 85 Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Khuyến khích tăng cường tham gia cộng đồng BVMT làng nghề - Tổ chức, khai thông, đònh kỳ nạo vét cống rãnh; BVMT làng nghề phải chủ sở sản xuất, cộng đồng dân cư làng nghề tham gia Huy động cộng đồng tham gia BVMT làng nghề cần bao gồm hình thức: - Tham gia chương trình nước sạch; - Thu gom rác nơi quy đònh làng xã, không đổ bừa bãi rác thải nơi công cộng; - Huy động bắt buộc: Người gây ô nhiễm phải đóng góp chi trả kinh phí cho việc khắc phục ô nhiễm (thực Nghò đònh 67/2003/NĐ-CP phí BVMT nước thải, Nghò đònh số 174/2007/NĐ-CP phí BVMT chất thải rắn tới Nghò đònh phí BVMT khí thải); 5.5.3 Khuyến khích tăng cường đa dạng hoá đầu tư tài cho BVMT làng nghề - Huy động tự nguyện: Huy động người hưởng thụ lợi ích môi trường đóng góp vào công tác BVMT hình thức: đóng góp sức lao động hộ gia đình, quan trường học,… vào hoạt động vệ sinh ngõ, xóm, khai thông cống nước thải,…; đề nghò quyền cấp cho phép dành tỷ lệ đònh ngày lao động công ích theo luật đònh (pháp lệnh nghóa vụ lao động công ích) cho việc xây dựng sở hạ tầng cho BVMT hệ thống thoát nước thải, bãi chôn lấp chất thải rắn đòa phương; - Huy động hợp tác: Huy động, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề, xây dựng thiết bò xử lý chất thải, thành lập hợp tác xã quản lý chất thải, thực theo hướng “nhà nước nhân dân làm” - Tận thu chất thải sản xuất xây hầm biogas, tận dụng xơ sắn, dong giềng làm thức ăn gia súc Do nguồn lực BVMT làng nghề hạn chế, hỗ trợ nhà nước bước đầu để tạo chuyển biến đột phá nhận thức lẫn việc giảm tải lượng ô nhiễm cục vấn đề BVMT làng nghề không thay đổi Trước hết cần tập trung vào: - Hỗ trợ kinh phí tạo sở hạ tầng, có việc quy hoạch khu/cụm công nghiệp làng nghề, hỗ trợ xậy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống quản lý chất thải rắn khu/cụm công nghiệp làng nghề, quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cấp xã, huyện; - Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, khuyến khích áp dụng sản xuất cho mô hình trình diễn cho vay ưu đãi với sở áp dụng nhân rộng mô hình; - Khuyến khích sở sản xuất xử lý nước thải, khí thải, quản lý môi trường cho vay ưu đãi giảm thuế thực giải pháp này; Các hoạt động tham gia cộng đồng bao gồm: - Hỗ trợ phần kinh phí quan trắc môi trường đònh kỳ hàng năm, phần lại thu sở sản xuất; - Giữ gìn vệ sinh nơi sản xuất, nơi sinh hoạt, giữ đường làng ngõ xóm; - Xây dựng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, mức lãi suất tín dụng ưu đãi cho sở sản xuất kinh doanh làng 86 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ nghề có áp dụng sản xuất nhằm khuyến khích doanh nghiệp giảm thuế cho phần lợi nhuận sản xuất mang lại Đa dạng hoá nguồn đầu tư Các nguồn đầu tư cho BVMT làng nghề từ: - Ngân sách nhà nước dành cho BVMT (1% tổng chi ngân sách) Xây dựng chế cho phép dùng vốn nghiệp môi trường để hỗ trợ xử lý môi trường làng nghề theo tỷ lệ phù hợp; - Nguồn tự đầu tư chủ sở sản xuất; - Nguồn vốn ODA dành cho BVMT; - Quỹ BVMT Việt Nam; - Phần phí BVMT nước thải, chất thải rắn để lại cho đòa phương quản lý Cần tăng cường thu khoản phí để có nguồn kinh phí cấp cho BVMT làng nghề; - Nguồn tài trợ không hoàn lại tổ chức quốc tế cho BVMT làng nghề 5.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ NGHIÊM CẤM Phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn chủ trương lớn Chương Đảng Nhà nước Tuy nhiên, phát triển phải đảm bảo bền vững hài hoà mặt kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Với hướng tiếp cận này, bên cạnh số loại hình làng nghề phát triển mạnh số lượng quy mô sản xuất, số khác cần hạn chế, không khuyến kích phát triển số hoạt động, công nghệ cần nghiêm cấm triệt để Theo kinh nghiệm số nước giới, với kết công trình nghiên cứu nước đề xuất, kiến nghò nhà khoa học, quan quản lý cần thiết phải có hạn chế nghiêm cấm sau đây: Hạn chế phát triển mới, hạn chế mở rộng sở sản xuất tái chế chất thải (nhựa, kim loại, giấy, cao su), dệt nhuộm thuộc da thủ công làng nghề; Nghiêm cấm sử dụng làng nghề phương pháp sản xuất thủ công thiết bò gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Nghiêm cấm tiến hành làng nghề hoạt động sử dụng quặng có tính phóng xạ, tái chế chất thải nguy hại Đường làng Nguồn: Tư liệu 87 Xử lý rơm, rạ sau thu hoạch Nguồn: Tư liệu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐÁNH GIÁ CHUNG Trong thời gian qua, với phát triển mạnh mẽ đất nước, mặt nông thôn có nhiều đổi Kinh tế phát triển, đời sống người nông dân nâng cao So với mặt chung nông thôn, sống nhân dân làng nghề có tiến cao hẳn, năm qua, làng nghề có thành công đáng kể phát triển kinh tế Tuy nhiên, có thành tích phát triển kinh tế chưa thể mang lại phát triển bền vững cho nông thôn Bên cạnh thành tựu kinh tế, làng nghề gây hậu nghiêm trọng mặt môi trường Các hoạt động sản xuất mang nhiều tính tự phát, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, hiệu sử dụng nguyên/nhiên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế Các yếu tố tạo sức ép lên môi trường nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường làng nghề khu vực lân cận Môi trường không làng nghề suy thoái trầm trọng Tuỳ theo loại hình sản xuất, môi trường làng nghề bò ô nhiễm khác Ô nhiễm nước diễn đặc biệt nghiêm trọng làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ, làng nghề tái chế giấy (ô nhiễm hữu cơ), dệt nhuộm (nước thải chứa nhiều hóa chất), tái chế kim loại (ô nhiễm kim loại nặng) Trong đó, ô nhiễm không khí diễn nặng nề làng nghề gốm sứ, vật liệu xây dựng khai thác đá (ô nhiễm bụi), làng nghề tái chế phế thải (ô nhiễm bụi chứa kim loại nặng vật liệu độc hại) Một vấn đề chung làng nghề phần lớn chất thải rắn không thu gom, mà xả thẳng vào môi trường Theo dự báo, ô nhiễm không khí, nước đất làng nghề diễn biến phức tạp không kòp thời cương áp dụng giải pháp quản lý kỹ thuật Ôâ nhiễm môi trường làng nghề nguyên nhân gây bệnh, dòch cho người dân lao động sinh sống làng nghề Xu hướng gia tăng năm gần Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng không cho sức khoẻ người dân mà gây hậu xấu tới nhiều mặt nông thôn Ô nhiễm môi trường làm giảm suất nông nghiệp đòa phương, tác động xấu trực tiếp tới hoạt động phát triển kinh tế - xã hội làng nghề, gây tổn thất kinh tế không nhỏ dẫn tới xung đột môi trường làng nghề Người dân, cấp quyền ngành nhận thức ảnh hưởng, tác hại ô nhiễm môi trường làng nghề Trong thời gian qua, nhiều cố gắng triển khai cấp, ngành; nhiều biện pháp, giải pháp xây dựng, đề xuất nhằm ngăn chặn xu suy thoái, ô nhiễm môi trường làng nghề Tuy nhiên, công tác BVMT làng nghề nhiều tồn tại: chức nhiệm vụ tổ chức quản lý môi trường làng nghề chưa rõ ràng; thiếu quy đònh pháp luật đặc thù cho BVMT làng nghề; quy hoạch không gian gắn với BVMT làng nghề nhiều bất cập dẫn đến tình trạng ô nhiễm lan rộng; loại phí BVMT chất thải chưa thu 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ sở sản xuất làng nghề; xử phạt hành hành vi gây ô nhiễm môi trường chưa thực nghiêm; công tác tra, giám sát, quan trắc môi trường yếu kém; nguồn nhân lực, tài BVMT làng nghề thiếu; chưa huy động nguồn lực xã hội KIẾN NGHỊ Đảng Chính phủ triển khai sâu rộng chủ trương, sách tam nông phát triển làng nghề ưu tiên chủ trương Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển làng nghề gây hậu xấu cho môi trường làng nghề Để ngăn chặn kòp thời khắc phục có hiệu ô nhiễm môi trường làng nghề, Bộ Tài nguyên Môi trường xin kiến nghò với Chính phủ Quốc hội số vấn đề mang tính chất đònh hướng cần tập trung đạo thực thời gian tới: Các cấp quản lý Trung ương cần tập trung hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề; Các cấp quản lý đòa phương cần trọng nghiên cứu, thực quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT, tăng cường hoạt động BVMT xử lý chất thải làng nghề hoạt động, xử lý triệt để sở làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Các bộ, ngành cần tập trung thực hiện, áp dụng đồng giải pháp khuyến khích giải pháp hạn chế, nghiêm cấm; Các hộ sản xuất, doanh nghiệp có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành quy đònh bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh cần sớm loại bỏ công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Cộng đồng cần tăng cường hình thức tham gia, hỗ trợ trực tiếp cho quan quản lý môi trường đòa phương để BVMT làng nghề 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 đònh hướng đến năm 2020 Trung tâm Giáo dục Truyền thông môi trường Báo cáo đề tài khoa học “Hiện trạng môi trường làng nghề Thái Bình số giải pháp xử lý khả thi làng nghề bò ô nhiễm nghiêm trọng” Sở Tài nguyên Môi trường Thái Bình Báo cáo đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp Bảo vệ môi trường Tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 – Đònh hướng đến năm 2020 Sở Khoa học công nghệ Tỉnh Kiên Giang, Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường TP Rạch Giá – tháng 09/2006 Báo cáo điều tra nghiên cứu dự báo phát triển công nghiệp nông thôn làng nghề Quảng Nam – Đà Nẵng, 2001 Báo cáo Ngành Nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008 Bộ NN&PTNN Báo cáo Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn nước CHXHCN Việt Nam, Bộ NN&PTNN, JICA, năm 2004 Báo cáo Quan trắc đánh giá trạng môi trường làng nghề cụm công nghiệp vừa nhỏ đòa bàn thành phố Hà Nội-2006 Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội Hà Nội, 12/2006 Báo cáo tổng điều tra nghiên cứu dự báo phát triển công nghiệp nông thôn làng nghề Quảng Nam, Đà Nẵng 2001 Báo cáo Triển khai kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2008 10 Chỉ thò số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đẩy mạnh thực quy hoạch việc phát triển ngành nghề nông thôn phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề 11 Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 đònh hướng đến năm 2020 theo Quyết đònh số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Bộ Tài nguyên Môi trường Nhà xuất Chính trò Quốc gia Hà Nội, tháng năm 2004 12 Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe môi trường làng nghề đúc khí Tống Xá (Nam Đònh), Cục Bảo vệ môi trường 2007 13 Chương trình nghò 21 Việt nam 14 Đan Thò Lan Hương Thực trạng vệ sinh môi trường số đặc điểm bệnh tật làng nghề Thiết Trụ xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, 2002 15 Đan Thò Lan Hương Thực trạng vệ sinh môi trường số đặc điểm bệnh tật làng nghề Thiết Trụ, Hưng Yên 2002 16 Đào Ngọc Phong Báo cáo khoa học “Ảnh hưởng sản xuất nghề tới sức khỏe cộng đồng làng nghề” Hà Nội, 2003 17 Đề án Chương trình phát triển khu, cụm, tuyến công nghiệp làng nghề tỉnh Vónh Long giai đoạn 2006-2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Vónh Long, tháng 01/2007 18 Đề tài KC.08.09 “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam” Chủ nhiệm Đặng Kim Chi Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội Hà Nội, 2005 19 Khảo sát điều kiện lao động bước đầu áp dụng giải pháp can thiệp làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Tây, 2000 20 Lê Đức Thọ Nghiên cứu thực trạng môi trường – sức khỏe làng nghề làm bún Phú Đô huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp can thiệp Luận án tiến só Y học Hà Nội, 2008 21 Lê Văn Trình, Trần Đình Bắc, Đỗ Thò Hạnh Một số nghiên cứu bước đầu môi trường, điều kiện lao động sức khoẻ người lao động sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề”, Hội thảo khoa học công tác An toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO trường giai đoạn CNH, HĐH đất nước, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động, Hà Nội, 2000 tr.177-199 22 Luật xí nghiệp hương trấn nước CHND Trung Hoa, biện pháp quản lý môi trường xí nghiệp Hương trấn, thành phố Quảng Đông (theo dòch PGS.TS Nguyễn Đức Khiển) 23 Nghò đònh số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Kế hoạch chuyển dòch cấu kinh tế chương trình tổng thể phát triển nông nghiệp, chiến lược phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn gắn với hộ gia đình hợp tác xã 24 Nghò đònh số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Thủ tướng Chính phủ Phát triển ngành nghề nông thôn 25 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực làng nghề tỉnh Hà Tây, đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững Sở KH&CN Hà Tây, 2005 26 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực làng nghề Hà Tây Đề xuất giải pháp phát triển bền vững, Nguyễn Quỳnh Hương, 2006 27 Ngô Đồng, Ô nhiễm môi trường làng nghề, Làng văn hóa sức khỏe 10/07/2008 văn Tiến só Y học, Viện Vệ sinh Dòch tễ trung ương, 2006 33 Nguyễn Thò Ngọc Anh Khảo sát điều kiện lao động bước đầu áp dụng giải pháp can thiệp làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, thò xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây Luận văn Thạc só Y tế công cộng, 2000 34 Nguyễn Thò Quỳnh Hương Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực làng nghề tỉnh Hà Tây Đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững Hà Nội, 2006 35 Nguyễn Thò Vinh cộng Báo cáo chuyên đề “Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe dân cư trẻ em làng nông Yên Phong” Hà Nội, 2007 36 Nguyễn Thúy Quỳnh Mô tả điều kiện lao động chăm sóc sức khỏe cho người lao động sở thuộc làng nghề sản xuất giấy tái sinh xã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Báo cáo tóm tắt Hội nghò khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ Hà Nội, 2003 37 Quy ước Bảo vệ môi trường UBND Phường Hòa Hiệp, Hòa Hiệp, 19/08/2001 28 Ngô Đồng Ô nhiễm môi trường làng nghề Làng văn hóa sức khỏe, ngày 10 tháng 07 năm 2008 38 Quyết đònh số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn 29 Nguyễn Đức Hùng cs Báo cáo tổng hợp Dự án“Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề” Viện Khoa học Lao động xã hội, Trung tâm nghiên cứu môi trường điều kiện lao động 2004 39 Thông tư số 113/TT-BTC ngày 28/12/2006 Bộ Tài việc hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghò đònh số 66/2006/NĐ-CP 30 Nguyễn Hữu Chính Tác động môi trường lao động tới sức khỏe người làm nghề đúc xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Báo cáo tóm tắt Hội nghò khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 2001 31 Nguyễn Thò Hồng Tú Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2005 32 Nguyễn Thò Liên Hương Nghiên cứu nguy sức khỏe làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp Luận 92 40 Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghò đònh số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn 41 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê 2007 Nhà Xuất Thống kê Hà Nội, 2007 42 Tổng Cục Thống kê Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007 Nhà Xuất Thống kê Hà Nội, 2008 43 Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thuỷ sản Tổng cục Thống kê, 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Trần Như Phong Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề đúc đồng Đại Bái, Bắc Ninh năm 2006 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội, 2008 46 Việ n Khoa họ c Cô n g nghệ mô i trườ n g 45 Trần Thò Kim Chung Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề sản xuất sắt Đa Hội – Bắc Ninh Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, 2005 pháp dự phòng để cải thiện môi trường, điều Kế t điề u tra tình hình sứ c khỏ e ngườ i dâ n mộ t số n g nghề nướ c Hà Nộ i , 2002 47 Vũ Mạnh Hùng CS Xây dựng giải kiện lao động số làng nghề có nguy cao nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động Báo cáo tổng kết dự án, 7/2005 Được mùa Nguồn: Tư liệu 93 ... trường, năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường lựa chọn xây dựng Báo cáo môi trường Quốc gia chuyên đề Môi trường làng nghề Việt Nam Báo cáo trả lời câu hỏi: Điều xảy với môi trường làng nghề? Môi trường. .. Đại sứ Vương quốc Đan Mạch Việt Nam Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường xix Trích yếu TRÍCH YẾU Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam phân tích trạng môi trường nguyên...DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2008 “MÔI TRƯỜNG LÀNG nghỀ VIỆT NAM” TẬP THỂ CHỈ ĐẠO: TS Phạm Khôi Nguyên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường TS Nguyễn Xuân Cường,

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w