1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

36 244 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN: ThS Kim Quang Minh BIÊN TẬP: ThS Đỗ Thị Phương Hoa, ThS Đào Thị Hậu THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY: Nhóm thiết kế Nam Phú In 1.500 cuốn, kích thước: 21x29,7cm, Nhà máy in Bản đồ - 14 Pháo Đài Láng ĐKKH xuất số: Quyết định xuất số: Mã số sách ISBN:In xong nộp lưu chiểu năm 2016 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Tập thể đạo Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang, Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bùi Cách Tuyến, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Văn Tài, Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường Hoàng Dương Tùng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường Tổ thư ký KS Nguyễn Văn Thùy, ThS Lê Hoàng Anh, ThS Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, KS Phạm Quang Hiếu, ThS Mạc Thị Minh Trà, ThS Phạm Thị Thùy, ThS Nguyễn Thúy Quỳnh, ThS Nguyễn Thị Thu Trang, CN Nguyễn Thị Bích Loan, CN Vương Như Luận, CN Nguyễn Thị Hoa - Tổng cục Môi trường Tham gia biên tập, biên soạn GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, TS Nguyễn Ngọc Sinh, GS.TS Đặng Kim Chi, TS Tăng Thế Cường, TS Phạm Quý Nhân, ThS Nguyễn Hưng Thịnh, ThS Nguyễn Hoàng Ánh Ban soạn thảo ThS Nguyễn Hoài Đức, ThS Nguyễn Thượng Hiền, ThS Nguyễn Đức Hưng, ThS Nguyễn Quốc Hoàn, TS Hoàng Thị Thanh Nhàn, ThS Nguyễn Thị Thiên Phương, ThS Hoàng Minh Sơn, ThS Lê Minh Toàn, KS Hoàng Văn Vy, ThS Dương Thị Thanh Xuyến Đóng góp ý kiến cung cấp số liệu cho báo cáo: Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Công thương, Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin Truyền Thông, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Các Sở Tài nguyên Môi trường 63 tỉnh, thành phố i BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 MỤC LỤC Mục lục iii Danh mục Biểu đồ vi Danh mục Khung xi Danh mục Bảng xv Danh mục Hình xvii Danh mục Chữ viết tắt xviii Lời nói đầu xix Tóm tắt xxi 1.7.1 Hoạt động trồng trọt sức ép lên môi trường 29 1.7.2 Hoạt động chăn nuôi sức ép lên môi trường 31 1.7.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản sức ép lên môi trường 32 Chương Biến đổi khí hậu, thiên tai 35 2.1 Biến đổi khí hậu 37 2.1.1 Phát thải khí nhà kính 37 2.1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu 39 2.2 Thiên tai 42 Chương Phát sinh xử lý chất thải rắn 47 3.1 Phát sinh chất thải rắn 49 3.1.1 Chất thải rắn thông thường 49 3.1.2 Chất thải nguy hại 54 3.2 Thu gom xử lý chất thải rắn 57 3.2.1 Thu gom xử lý chất thải rắn thông thường 57 3.2.2 Thu gom xử lý chất thải rắn y tế 60 3.2.3 Thu gom xử lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất 62 Chương Môi trường nước 65 4.1 Môi trường nước mặt lục địa 67 69 Chương Phát triển kinh tế - xã hội sức ép môi trường 1.1 Dân số, đô thị hóa 1.1.1 Phát triển dân số trình đô thị hóa 1.1.2 Sức ép từ hoạt động dân sinh lên môi trường 1.2 Phát triển công nghiệp sức ép lên môi trường 1.2.1 Khu công nghiệp cụm công nghiệp 1.2.2 Làng nghề 11 1.2.3 Cơ sở sản xuất nằm KCN, CCN 13 1.3 Phát triển lượng sức ép lên môi trường 18 1.4 Phát triển xây dựng sức ép lên môi trường 20 1.5 Phát triển giao thông sức ép lên môi trường 21 1.5.1 Phát triển giao thông đường 21 1.5.2 Phát triển hệ thống cảng biển 24 4.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước 1.5.3 Sức ép từ hoạt động giao thông 25 4.1.2 Diễn biến chất lượng nước mặt 70 1.6 Phát triển dịch vụ, y tế sức ép lên môi trường 26 4.2 Môi trường nước đất 91 1.6.1 Phát triển du lịch 26 4.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng 91 1.6.2 Phát triển y tế 27 93 1.7 Phát triển nông nghiệp sức ép lên môi trường 4.2.2 Diễn biến chất lượng nước đất 29 4.3 Môi trường nước biển 96 iii BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 4.3.1 Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ 96 4.3.2 Diễn biến chất lượng nước biển khơi 99 Chương Môi trường không khí 101 5.1 Chất lượng không khí đô thị 103 5.1.1 Bụi 104 5.1.2 Các khí ô nhiễm NO2, SO2 CO 108 5.1.3 Tiếng ồn 7.2 Đa dạng sinh học loài 152 7.3 Đa dạng sinh học nguồn gen 157 7.4 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học 160 7.4.1 Chuyển đổi sử dụng đất, mặt nước thiếu sở khoa học 160 111 160 5.2 Chất lượng không khí xung quanh khu sản xuất công nghiệp 7.4.2 Tiêu thụ tài nguyên ngày nhiều khai thác mức tài nguyên sinh vật 111 7.4.3 Biến đổi khí hậu cháy rừng 162 5.2.1 Bụi 111 163 5.2.2 Các khí ô nhiễm SO2, NO2 112 7.4.4 Sự xâm hại loài sinh vật ngoại lai 5.3 Chất lượng không khí làng nghề nông thôn 113 Chương Tác động ô nhiễm môi trường 165 5.3.1 Môi trường không khí làng nghề 113 8.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 167 5.3.2 Môi trường không khí nông thôn 114 167 5.4 Một số vấn đề ô nhiễm không khí liên quốc gia Việt Nam 8.1.1 Tác hại ô nhiễm không khí đến sức khỏe người 115 171 5.4.1 Xu hướng lan truyền ô nhiễm xuyên biên giới 8.1.2 Tác hại ô nhiễm nguồn nước đến sức khỏe người 115 8.1.3 Tác hại ô nhiễm đất chất thải rắn đến sức khỏe người 172 5.4.2 Lắng đọng axit 116 8.2 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái 175 5.4.3 Sương mù quang hóa 116 Chương Môi trường đất 117 8.3 Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội 176 6.1 Sử dụng đất 119 8.3.1 Thiệt hại kinh tế gia tăng gánh nặng bệnh tật 176 6.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 119 176 6.1.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 120 8.3.2 Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến thủy sản nông nghiệp 6.2 Môi trường đất 122 8.3.3 Thiệt hại hoạt động du lịch 179 6.2.1 Thoái hóa đất 122 6.2.2 Ô nhiễm đất 129 8.3.4 Thiệt hại kinh tế chi phí cải thiện môi trường 180 Chương Đa dạng sinh học 141 8.3.5 Phát sinh xung đột môi trường 180 7.1 Đa dạng sinh học hệ sinh thái 143 Chương Quản lý môi trường 185 7.1.1 Hệ sinh thái rừng 143 187 7.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 150 9.1 Kết thực tiêu môi trường năm qua 7.1.3 Hệ sinh thái thảm cỏ biển 151 7.1.4 Hệ sinh thái rạn san hô 152 9.2 Hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường 190 iv mục lục 190 9.10 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 213 9.2.2 Những tồn thách thức 191 9.11 Những vấn đề trọng tâm cần giải công tác bảo vệ môi trường 214 9.3 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường 192 214 9.3.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường cấp 9.11.1 Sử dụng hiệu công cụ quản lý môi trường tình hình 192 9.3.2 Những tồn thách thức 193 216 9.4 Vấn đề tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường 9.11.2 Kiểm soát hạn chế nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường 194 216 9.4.1 Đầu tư từ ngân sách nhà nước 194 9.11.3 Huy động nguồn lực tài cho công tác BVMT nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” 9.4.2 Nguồn đầu tư hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ môi trường 197 218 9.4.3 Đầu tư hỗ trợ từ nguồn lực xã hội tổ chức quốc tế 200 9.11.4 Ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường xuyên biên giới giai đoạn hội nhập 9.5 Các công cụ quản lý môi trường 200 219 9.5.1 Thực đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường Chương 10 Những thách thức môi trường định hướng bảo vệ môi trường năm tới 200 10.1 Những thách thức hội 221 9.5.2 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT 202 221 9.5.3 Kiểm soát ô nhiễm xử lý nguồn gây ô nhiễm 10.1.1 Ô nhiễm cố môi trường tiếp tục gia tăng, đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm 203 225 9.5.4 Quan trắc môi trường 205 10.1.2 Công tác quản lý môi trường nhiều bất cập 9.6 Công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông 206 9.7 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học 207 226 9.8 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ áp dụng công nghệ 209 10.1.3 Biến đổi khí hậu vấn đề môi trường xuyên biên giới ngày lớn, phức tạp, khó lường, đặt yêu cầu ngày cao công tác bảo vệ môi trường 9.8.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ 209 10.1.4 Những hội công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 227 9.8.2 Áp dụng công nghệ xử lý chất thải 210 10.2 Định hướng số giải pháp bảo vệ môi trường năm tới 228 9.9 Nâng cao nhận thức cộng đồng huy động tham gia cộng đồng 211 10.2.1 Định hướng 228 10.2.2 Một số giải pháp cụ thể 229 9.9.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng 211 9.9.2 Huy động tham gia cộng đồng Kết luận kiến nghị 233 212 Tài liệu tham khảo 239 9.2.1 Hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường v BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Chương Phát triển kinh tế - xã hội sức ép môi trường Biểu đồ 1.1 Mật độ dân số phân theo vùng năm 2014 Biểu đồ 1.2 Diễn biến nhập cư giai đoạn 2010-2014 Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ hộ nghèo nước giai đoạn từ 2006 - 2014 Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ thành phần chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt vùng nước Biểu đồ 1.5 Cơ cấu kinh tế nước ta năm 2015 Biểu đồ 1.6 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế Biểu đồ 1.7 Tỷ lệ phân bố KCN vùng nước Biểu đồ 1.8 Tỷ lệ xã có làng nghề phân theo vùng Biểu đồ 1.9 Các lĩnh vực sử dụng lượng nước ta giai đoạn 2010-2030 10 11 18 Biểu đồ 1.10  Cơ cấu nguồn điện Việt Nam năm 2015 19 Biểu đồ 1.11 Diện tích sàn xây dựng nhà phân theo vùng 20 Biểu đồ 1.12 Số liệu phương tiện giao thông đường toàn quốc giai đoạn 2011 - 2015 22 Biểu đồ 1.13 Tỷ lệ đóng góp phát thải chất gây ô nhiễm không khí phương tiện giao thông giới đường toàn quốc năm 2014 25 Biểu đồ 1.14 Thải lượng nước thải y tế tính phạm vi toàn quốc qua năm 28 vi Biểu đồ 1.15 Khối lượng nhóm thuốc BVTV Việt Nam Biểu đồ 1.16 Số lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 20112014 Biểu đồ 1.17 Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản giai đoạn 2000 - 2014 Chương Biến đổi khí hậu, thiên tai Biểu đồ 2.1 Diễn biến phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 1994, 2000 2010 Biểu đồ 2.2 Ước tính phát thải khí nhà kính đến năm 2020 2030 Biểu đồ 2.3 Phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực lâm nghiệp chuyển đổi sử dụng đất năm 2010 Biểu đồ 2.4 Lượng phát thải loại khí nhà kính năm 2010 Biểu đồ 2.5 Số nhà bị sập đổ, bị trôi thiên tai Biểu đồ 2.6 Diện tích lúa hoa mầu bị trắng hàng năm thiên tai Chương Phát sinh xử lý chất thải rắn Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn vùng nước Chương Môi trường nước Biểu đồ 4.1 Diễn biến lưu lượng nước cao số sông năm 2010 - 2014 Biểu đồ 4.2 Giá trị BOD5 sông Bằng Giang phụ lưu địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2011 29 31 32 35 37 38 38 38 44 44 47 49 65 70 71 mục lục Biểu đồ 4.3 Diễn biến giá trị COD sông Kỳ Cùng phụ lưu giai đoạn 2011 - tháng 6/2015 72 Biểu đồ 4.4 Diễn biến giá trị COD nước sông Hồng phân lưu chảy qua tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015 74 Biểu đồ 4.5 Diễn biến hàm lượng Amoni nước sông Hồng giai đoạn 2012 - 2014 Biểu đồ 4.6 Diễn biến hàm lượng Phốt phát nước sông Hồng giai đoạn 2012 - 2014 Biểu đồ 4.14 Diễn biến hàm lượng COD sông Mã giai đoạn 2011 - 2015 Biểu đồ 4.15 Diễn biến hàm lượng BOD5 nước sông Mã địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2014 81 81 74 Biểu đồ 4.16 Diễn biến hàm lượng TSS LVS Vu Gia - Thu Bồn giai đoạn 2012-2015 82 84 74 Biểu đồ 4.17 Diễn biến giá trị COD sông Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 Biểu đồ 4.18 Diễn biến tỷ lệ vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 thông số COD BOD5 sông Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 84 Biểu đồ 4.19 Diễn biến hàm lượng Amoni sông Sài Gòn giai đoạn 2011 - 2015 85 Biểu đồ 4.20 Diễn biến hàm lượng DO sông Sài Gòn giai đoạn 2011 - 2015 85 Biểu đồ 4.7 Diễn biến hàm lượng Amoni tháng năm 2014 trạm quan trắc nước sông xuyên biên giới sông Hồng, tỉnh Lào Cai 75 Biểu đồ 4.8 Diễn biến giá trị COD sông khác thuộc LVS Hồng - Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 75 Biểu đồ 4.9 Diễn biến hàm lượng Amoni nước sông Ngũ Huyện Khê giai đoạn 2011 - 2015 78 86 Biểu đồ 4.10 Diễn biến tỷ lệ vượt chuẩn số thông số nước mặt LVS Cầu giai đoạn 2011 - 2014 Biểu đồ 4.21 Diễn biến hàm lượng BOD5 nước sông Vàm Cỏ phụ lưu giai đoạn 2011 - 2015 78 Biểu đồ 4.22 Diễn biến hàm lượng COD nước mặt thuộc LV HTS Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2014 86 Biểu đồ 4.11 Diễn biến số WQI trung bình năm sông Nhuệ giai đoạn 2011 - 2015 79 Biểu đồ 4.23 Diễn biến hàm lượng Amoni nước mặt thuộc LVS Mê Công giai đoạn 2012 - 2015 87 Biểu đồ 4.12 Diễn biến số WQI trung bình năm sông Đáy giai đoạn 2011 - 2015 80 Biểu đồ 4.24 Diễn biến hàm lượng COD nước mặt thuộc LVS Mê Công giai đoạn 2011 - 2014 88 80 Biểu đồ 4.25 Diễn biến hàm lượng Cl- số đoạn sông LVS Mê Công giai đoạn 2011 - 2015 89 Biểu đồ 4.13 Hàm lượng TSS sông Mã mùa mưa mùa khô năm 2014 vii BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 Biểu đồ 4.37 Diễn biến hàm lượng P-PO43- trung bình năm nước vùng biển khơi giai đoạn 2010 2013 99 Biểu đồ 4.38 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ trung bình năm nước vùng biển khơi giai đoạn 2010 2013 99 Chương Môi trường không khí 101 Biểu đồ 5.1 Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm số trạm quan trắc tự động, liên tục giai đoạn 2011 - 2015 103 Biểu đồ 5.2 Diễn biến số chất lượng không khí AQI trạm quan trắc tự động, liên tục giai đoạn 2011 - 2015 104 Biểu đồ 5.3 Số ngày có AQI>100 thông số PM10 cao trạm quan trắc tự động, liên tục giai đoạn 2011 - 2015 104 Biểu đồ 5.4 Thống kê số ngày có nồng độ PM10 PM2,5 trung bình 24h không đạt QCVN 05:2013 trạm chịu ảnh hưởng giao thông đô thị giai đoạn 2011- 2015 105 Biểu đồ 5.5 Diễn biến nồng độ bụi theo tháng giai đoạn 2011 - 2015 trạm Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội 105 98 Biểu đồ 5.6 Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ loại bụi PM1-PM2,5-PM10 Nha Trang giai đoạn 2012 - 2015 105 99 Biểu đồ 5.7 Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ loại bụi PM2,5, PM10 trạm Đồng Khởi, Biên Hòa, Đồng Nai 106 Biểu đồ 4.26 Diễn biến hàm lượng DO trạm quan trắc nước tự động Long Bình - An Giang qua tháng năm 2012 - 2015 89 Biểu đồ 4.27 Diễn biến hàm lượng COD số hồ giai đoạn từ 2011 - 2015 90 Biểu đồ 4.28 Diễn biến hàm lượng COD số sông nội thành Hà Nội giai đoạn từ 2011 - 2015 90 Biểu đồ 4.29 Cơ cấu sử dụng nước đất năm 2014 92 Biểu đồ 4.30 Hàm lượng TDS cao ghi nhận số vùng năm 2013 94 Biểu đồ 4.31 Hàm lượng Amoni cao ghi nhận số vùng năm 2013 94 Biểu đồ 4.32 Hàm lượng Amoni nước đất số địa phương giai đoạn 2011 - 2015 95 Biểu đồ 4.33.Diễn biến hàm lượng TSS trung bình nước biển ven bờ số khu vực ven biển giai đoạn 2011 - 2015 97 Biểu đồ 4.34 Diễn biến hàm lượng COD trung bình nước biển ven bờ số khu vực ven biển giai đoạn 2011 - 2015 97 Biểu đồ 4.35 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ khoáng trung bình nước biển ven bờ số khu vực ven biển giai đoạn 2011 - 2015 Biểu đồ 4.36 Diễn biến hàm lượng N-NH4+ trung bình năm nước vùng biển khơi giai đoạn 2010 - 2013 viii BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 đánh giá tổng quan trạng môi trường Việt Nam, từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân, nguồn tác động lên môi trường, diễn biến chất lượng môi trường đất, nước, không khí đa dạng sinh học Báo cáo phân tích tác động ô nhiễm môi trường đáp ứng công tác quản lý, từ đó, đề xuất định hướng, giải pháp phù hợp cho giai đoạn Báo cáo xây dựng dựa mô hình Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng (D-P-S-I-R) Động lực gia tăng dân số, phát triển đô thị ngành kinh tế Các hoạt động phát triển với BĐKH, thiên tai cố môi trường tạo Áp lực lớn làm thay đổi trạng chất lượng môi trường Hiện trạng môi trường đánh giá gồm diễn biến chất lượng môi trường nước (nước mặt lục địa, nước đất, nước biển), không khí, đất; trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn; đa dạng sinh học Chất lượng thành phần môi trường đánh giá thông qua việc so sánh kết quan trắc thông số môi trường với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường hành, đồng thời có so sánh năm giai đoạn 2011 - 2015 so sánh với giai đoạn 2006 - 2010 Sự suy giảm chất lượng ô nhiễm môi trường gây Tác động đến sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển KT - XH phát sinh xung đột môi trường Việc phân tích, đánh giá thực trạng, tồn công tác quản lý bảo vệ môi trường; nhận định vấn đề môi trường xúc thách thức môi trường đặt giai đoạn 2011 - 2015 sở xây dựng nội dung phần Đáp ứng đề xuất, giải pháp vấn đề trọng tâm ưu tiên giải nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, bước cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn Báo cáo gồm 10 chương với nội dung sau đây: Chương Phát triển kinh tế - xã hội sức ép môi trường Trong giai đoạn 2011 - 2015, môi trường nước ta tiếp tục chịu tác động mạnh mẽ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Quá trình đô thị hóa mở rộng địa giới hành đô thị tiếp tục diễn mạnh mẽ, dân số thành thị tăng nhanh Cùng với đó, kinh tế phát triển, đời sống người dân khu vực nông thôn cải thiện, nhu cầu sinh hoạt, tiêu thụ gia tăng Tất vấn đề bên cạnh việc đóng góp kinh phí cho nguồn ngân sách đồng thời đưa lượng lớn chất thải vào môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên cân sinh thái xxi BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 Sau khoảng thời gian trầm lắng khủng hoảng kinh tế, năm 2013, sản xuất công nghiệp phát triển trở lại nhiên tỷ lệ ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khoảng cách xa so với quốc gia khác khu vực Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế đất nước dựa nhiều vào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên gắn liền với sức ép ngày tăng lên môi trường Hoạt động sản xuất công nghiệp từ khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất, làng nghề song song với việc đóng góp cho phát triển kinh tế tiếp tục nguồn thải lớn, gây ô nhiễm môi trường nhiều khu vực Trong năm gần đây, phát triển hoạt động công nghiệp, đặc biệt việc hình thành KCN, KKT tập trung vùng dễ bị tổn thương vùng duyên hải, ven biển tiềm ẩn nguy không nhỏ ô nhiễm, cố môi trường việc quản lý xả chất thải đối tượng không thực nghiêm túc giám sát chặt chẽ Thậm chí, có cố môi trường nghiêm trọng xảy ra, gây hậu lớn ô nhiễm môi trường, tổn thương hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh hoạt sinh kế người dân Đối với vấn đề phát triển lượng, đặc biệt phát triển nhiệt điện giai đoạn vừa qua nguồn trọng điểm gây ô nhiễm môi trường không khí Bên cạnh đó, phát triển thủy điện vừa nhỏ bộc lộ số hạn chế, chí gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái, phá hoại diện tích rừng tự nhiên làm suy thoái môi trường nước, đất Ngành xây dựng với dự án xây dựng hạ tầng (đường giao thông, công trình xây dựng dân dụng ) sau thời gian chững lại, có mức độ tăng trưởng cao, kéo theo phát thải lượng lớn bụi vào môi trường Trong năm qua, hệ thống giao thông đường phát triển nhanh Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH Cùng với đó, gia tăng nhanh chóng số lượng phương tiện giới cá nhân gây tình trạng ùn tắc giao thông gia tăng ô nhiễm không khí đô thị Theo đánh giá, nhiều phương tiện giao thông có chất lượng không đảm bảo (xe cũ, không bảo dưỡng thường xuyên) làm gia tăng đáng kể nồng độ chất ô nhiễm không khí Song song với đó, hoạt động phát triển cảng biển (hoạt động nạo vét luồng lạch, làm đê chắn sóng ) thời gian qua làm gia tăng mối đe dọa môi trường Ngành nông nghiệp với hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản có tốc độ phát triển đáng kể so với thời kỳ trước Cùng với nguy gây ô nhiễm môi trường từ việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV không quy trình, yêu cầu kỹ thuật; công tác thu gom, lưu giữ xử lý loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất BVTV chưa quan tâm mức Chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng cao trở lại sau vài năm chững lại dịch bệnh Tuy nhiên, hình thức chăn nuôi manh mún, nhỏ lẻ, phần nhiều nuôi quy mô hộ gia đình khiến cho tỷ lệ chất thải chăn nuôi xử lý trước thải môi trường thấp (chỉ khoảng 10%) Diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản không tăng, sản lượng thủy sản lại gia tăng liên tục, với mức tăng bình quân 9,07%/năm gây áp lực không nhỏ cho môi trường Đó vấn đề dịch bệnh, xử lý thức ăn dư thừa không triệt để, lạm dụng thuốc xxii tóm tắt báo cáo Trong giai đoạn 2011 - 2015, ngành dịch vụ tiếp tục trì mức tăng trưởng tốt so với tốc độ tăng trưởng GDP Ngành y tế có bước phát triển đáng kể nhờ ứng dụng thành công nhiều thành tựu y học đại, ngăn chặn thành công dịch bệnh nguy hiểm, củng cố mạng lưới y tế tuyến Cùng với đó, chất thải phát sinh từ hoạt động dịch vụ, y tế gia tăng, gây nhiều áp lực lên môi trường Thể rõ nét vấn đề CTR, nước thải vấn đề vệ sinh môi trường… Chương Biến đổi khí hậu thiên tai Bên cạnh sức ép hoạt động phát triển KT - XH lên môi trường, năm qua, ảnh hưởng BĐKH diễn biến thiên tai bất thường ngày gia tăng tác động tiêu cực lên môi trường nước ta Theo đó, từ năm 1994 - 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam tăng lần, từ 103,8 lên 246,8 triệu CO2 tương đương Ước tính đến năm 2020 tăng lần năm 2030 tăng lần so với năm 1994 Trong đó, năm 2010, lĩnh vực lượng phát thải khí nhà kính lớn dự kiến mức độ phát thải nhà kính lĩnh vực tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn năm Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng rõ rệt BĐKH Biến đổi khí hậu thể thông qua gia tăng tượng thời tiết cực đoan, dị thường (bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, triều cường…) số lượng cường độ Hệ BĐKH suy giảm nguồn nước tượng nước biển dâng Trong đó, suy giảm nguồn nước dẫn đến phát sinh dịch bệnh, bệnh dịch vào mùa hè Đồng thời, thiếu hụt nguồn nước khiến cho chi phí sản xuất tăng, thay đổi cấu mùa vụ, suất, sản lượng suy giảm chí đình trệ vùng Nam Trung Bộ Nước biển dâng hậu nghiêm trọng BĐKH Hiện tượng ảnh hưởng đặc biệt tới vùng ven biển, cửa sông Việt Nam, gây tượng xói lở bờ biển, phá hủy rừng phòng hộ ven biển, thu hẹp diện tích đất, có đất nông nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng nước (do xâm nhập mặn) suy thoái môi trường đất Trong năm gần đây, ảnh hưởng BĐKH khiến cho ranh giới mặn nhiều khu vực ĐBSCL, khu vực cửa sông LVHTS Đồng Nai có xu lấn sâu vào nội địa có diễn biến ngày trầm trọng, đặc biệt tháng cuối năm 2015, đầu năm 2016 Các hậu BĐKH gây nhiều thiệt hại kinh tế, người làm suy thoái môi trường Dưới tác động BĐKH, giai đoạn 2011 - 2015, thiên tai nước ta xảy số lượng cường độ tác động số đợt lại đạt mức cao kỉ lục như: nắng nóng gay gắt với nhiệt cao đạt mức kỉ lục kéo dài diện rộng từ Bắc Bộ đến tỉnh Nam Trung Bộ; mưa lớn Quảng Ninh; sạt lở đất, xâm nhập mặn, cạn kiệt nguồn nước,… Đặc biệt vào đầu năm 2015, nhiều tượng thời tiết cực đoan, thời tiết bất thường rét đậm băng tuyết miền Bắc; mưa lớn trái mùa Quảng Ngãi; dông lốc, mưa đá lốc xoáy,… xảy số địa phương Thiên tai gây thiệt hại nặng nề sức khỏe, tính mạng người, kinh tế, tài sản trực tiếp để lại hậu nghiêm trọng chất lượng môi trường xxiii BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 Chương Phát sinh xử lý chất thải rắn Trong năm qua, ô nhiễm chất thải rắn (CTR) tiếp tục vấn đề môi trường trọng điểm Trên phạm vi toàn quốc, CTR phát sinh ngày tăng với tốc độ gia tăng khoảng 10% năm tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới lượng mức độ độc hại Theo nguồn gốc phát sinh, khoảng 46% CTR phát sinh CTR sinh hoạt đô thị, 17% CTR từ hoạt động sản xuất công nghiệp; lại CTR nông thôn, làng nghề y tế Theo phạm vi, khu vực có lượng CTR phát sinh cao Đông Nam Bộ đồng sông Hồng Đối với khu vực đô thị, lượng CTR sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2011 - 2015 tiếp tục gia tăng có xu hướng tăng nhanh so với giai đoạn 2006 - 2010 Ước tính lượng phát sinh CTR sinh hoạt khoảng 63 nghìn tấn/ngày Đối với khu vực nông thôn, ước tính năm khu vực phát sinh khoảng triệu CTR sinh hoạt, 76 triệu rơm rạ khoảng 47 triệu chất thải chăn nuôi Mặt khác, phát triển làng nghề, đặc biệt làng nghề tái chế kim loại, đúc đồng tạo sức ép lớn môi trường thải lượng CTR lớn Vấn đề quản lý CTR sinh hoạt khu vực nông thôn vấn đề nóng địa phương Đối với khu vực sản xuất công nghiệp, lượng CTR phát sinh xấp xỉ 4,7 triệu chất thải năm So sánh với giai đoạn 2006 - 2010, lượng CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp ổn định Đối với CTR phát sinh từ hoạt động y tế, với gia tăng giường bệnh điều trị, khối lượng CTR có chiều hướng ngày gia tăng Ước tính năm 2015, lượng CTR y tế phát sinh 600 tấn/ngày năm 2020 800 tấn/ngày Tuy nhiên, chưa có thống kê đầy đủ số bệnh viện có nơi lưu giữ CTR y tế đảm bảo yêu cầu vệ sinh theo quy định Đối với CTNH, tổng lượng phát sinh khoảng 800 nghìn tấn/năm CTNH chủ yếu phát sinh từ sản xuất công nghiệp y tế Trong hoạt động y tế, CTNH có tính đặc thù cao nguồn lây nhiễm bệnh không quản lý quy trình Đối với CTNH phát sinh từ khu vực sản xuất nông thôn, đáng lưu ý loại CTNH bao bì phân bón, thuốc BVTV CTNH phát sinh từ nhóm làng nghề tái chế phế liệu (kim loại, giấy, nhựa) với nhiều thành phần nguy hại cho môi trường sức khỏe người Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt đô thị cao (84 - 85%), tăng - 4% so với giai đoạn trước Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn thấp (40%), chủ yếu tiến hành thị trấn, thị tứ Cho đến nay, vấn đề phân loại rác nguồn chưa triển khai mở rộng CTR sinh hoạt xử lý chủ yếu phương pháp chôn lấp lộ thiên lò đốt chất thải CTR thông thường từ hoạt động công nghiệp, y tế hầu hết thu gom, tự xử lý sở thông qua công ty môi trường đô thị Đối với CTNH, công tác quản lý quan tâm đầu tư với khối lượng CTNH thu gom, xử lý tăng qua năm, nhiên tỷ lệ xxiv tóm tắt báo cáo thấp (khoảng 40%) Vấn đề quản lý, đầu tư cho công nghệ xử lý CTR nói chung CTNH nói riêng chưa có nhiều cải thiện so với giai đoạn trước Chương Môi trường nước Môi trường nước mặt Tổng lượng nước mặt trung bình năm Việt Nam khoảng 830 tỉ m3 tập trung chủ yếu LVS lớn, bao gồm: LVS Hồng - Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia Thu Bồn, Ba, Đồng Nai sông Mê Công (Cửu Long) Tuy nhiên, khoảng 63% nguồn nước mặt Việt Nam (tương ứng với 520 tỷ m3) có nguồn gốc ranh giới quốc gia, có gần 310 tỉ m3 năm sinh lãnh thổ Việt Nam Tổng lượng nước khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 80,6 tỷ m3 cho mục đích nông nghiệp, sản xuất lượng, sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản hoạt động sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ Tuy nhiên, khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý và thiếu bền vững gây suy giảm tài nguyên nước Hiệu quả sử dụng nước còn thấp, tình trạng lãng phí sử dụng nước diễn phổ biến phạm vi nước Có thể nhìn thấy trước mắt thách thức đặt việc sử dụng bền vững tài nguyên nước quốc gia, nguy cạn kiệt nguồn nước phân bố lượng nước không đồng theo mùa, suy giảm chất lượng nước ô nhiễm, đặc biệt chế hợp tác, chia sẻ nguồn nước vùng, quốc gia LVS liên vùng, liên quốc gia chưa hiệu Nhìn chung, chất lượng nước mặt thượng nguồn LVS Việt Nam tương đối tốt So với giai đoạn trước, chất lượng nước mặt số khu vực có cải thiện việc thực dự án đầu tư cải thiện môi trường, tăng cường quản lý việc thực đề án bảo vệ môi trường, đầu tư nâng cấp, cải thiện cảnh quan môi trường số sông hồ, kênh rạch nội thành đô thị lớn (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tân Hóa - Lò Gốm, Tp Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, ô nhiễm suy thoái chất lượng nước tiếp tục xảy nhiều đoạn, tập trung vùng trung lưu hạ lưu (đặc biệt đoạn chảy qua khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề), nhiều nơi ô nhiễm mức nghiêm trọng, LVS Nhuệ - Đáy, LVS Cầu, LVHTS Đồng Nai Hiện tượng xâm nhập mặn vùng hạ lưu, cửa sông diễn phổ biến năm gần vùng Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ duyên hải miền Trung Môi trường nước đất Ước tính trữ lượng nước đất thành tạo chứa nước Việt Nam khoảng 172,6 triệu m3/ngày Tổng lượng khai thác nước đất khoảng 10,53 triệu m3/ngày, đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ hai khu vực khai thác nhiều với tổng lượng khai thác vùng khoảng 5,87 triệu m3/ngày chiếm 55,7% tổng lượng khai thác toàn quốc Lượng nước khai thác tập trung thành phố lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh với tổng lượng nước khai thác khoảng 2,63 triệu m3/ngày chiếm gần 25% tổng lưu lượng khai thác toàn quốc xxv BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 Trong thập kỷ qua, tác động yếu tố tự nhiên người, nước đất có biến động mạnh mẽ Do khai thác sử dụng cách chưa hợp lý, tài nguyên nước đất có chiều hướng suy giảm trữ lượng với mực nước xuống thấp Điển hình vùng đồng Bắc Bộ vùng Nam Bộ, mực nước tầng chứa nước Pleistocene có xu hướng giảm dần số vùng có hoạt động khai thác nước mạnh Tuy nhiên, theo đánh giá chung, nguồn nước đất nước ta có chất lượng tương đối tốt Hiện tượng ô nhiễm nước đất diễn cục số khu vực Ô nhiễm nước đất chủ yếu thông số TDS, Amoni, kim loại nặng (Mn, As, Cd, Pb) xâm nhập mặn Môi trường nước biển Chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam tốt với hầu hết giá trị thông số đặc trưng nằm giới hạn cho phép QCVN 10-MT:2015/BTNMT Tuy nhiên, ảnh hưởng từ khu vực cửa sông tiếp nhận chất thải hoạt động phát triển kinh tế ven biển, số vùng biển có hàm lượng TSS cao Bên cạnh đó, gia tăng hàm lượng chất hữu dầu mỡ vấn đề cần quan tâm chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam năm gần Nước biển khơi Việt Nam đánh giá có chất lượng tốt, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm chất hữu cơ, hàm lượng DO đảm bảo cho vùng nước bảo tồn thủy sinh theo tiêu chuẩn ASEAN Hầu hết thông số đặc trưng cho chất lượng nước biển xa bờ đạt QCVN 10MT:2015/BTNMT Chương Môi trường không khí Trong giai đoạn 2011 - 2015, chất lượng không khí đô thị lớn, khu vực xung quanh khu sản xuất công nghiệp làng nghề chưa có nhiều cải thiện so với giai đoạn 2006 2010 Trong tác nhân gây ô nhiễm không khí bụi vấn đề cộm Các đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh hay đô thị có hoạt động công nghiệp mạnh Việt Trì (Phú Thọ), ô nhiễm bụi không khí có xu hướng trì ngưỡng cao, đặc biệt khu vực gần trục giao thông Tại công trường xây dựng (khu chung cư, đô thị mới, sửa chữa đường giao thông, xây dựng đường cao,…) tình trạng ô nhiễm bụi cục tiếp tục diễn Tại khu dân cư, nồng độ bụi không khí nhìn chung thường thấp so với hai bên đường giao thông công trường xây dựng Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng hoạt động giao thông, công nghiệp nên hầu hết điểm quan trắc khu dân cư ghi nhận mức độ ô nhiễm bụi TSP vượt nhiều lần ngưỡng cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Kết đánh giá chất lượng không khí thông qua số chất lượng không khí AQI cho thấy, đô thị lớn, số ngày có AQI mức (chất lượng không khí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe) chiếm tỷ lệ lớn Điển thủ đô Hà Nội, số ngày năm 2014 có AQI mức chiếm tỷ lệ 50% tổng số ngày quan trắc năm xxvi tóm tắt BÁO CÁO Chất lượng không khí khu vực xung quanh khu sản xuất công nghiệp làng nghề phụ thuộc vào loại hình sản xuất mức độ phát thải nhà máy Nhiều khu vực số đặc biệt khu vực xung quanh nhà máy xi măng khai thác khoáng sản bị ô nhiễm Các khu vực nông thôn miền núi cách xa trục đường giao thông chất lượng không khí mức tốt Với đặc trưng khí hậu nước ta, mức độ ô nhiễm không khí thay đổi qua tháng năm, diễn biến rõ rệt theo mùa Điều thể rõ khu vực miền Bắc, ô nhiễm không khí mức cao thường tập trung vào tháng mùa đông Khu vực Nam Trung Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt ổn định, biến động quanh năm nên khác biệt ô nhiễm không khí tháng không rõ rệt Đối với địa phương phía Nam, khí hậu năm có phân hóa mùa khô mùa mưa ô nhiễm không khí thường cao mùa khô thấp mùa mưa Diễn biến nồng độ chất ô nhiễm không khí (đặc biệt khu vực đô thị) có thay đổi theo quy luật ngày, thể rõ khu vực gần trục giao thông Nồng độ chất ô nhiễm tăng cao vào cao điểm giao thông Đối với ô nhiễm không khí liên quốc gia, mặc dù, nghiên cứu, đánh giá hạn chế, nhiên, số vấn đề lắng đọng axit, sương mù quang hóa hay ô nhiễm xuyên biên giới xuất dấu hiệu ảnh hưởng định đến chất lượng môi trường không khí số khu vực nước ta Hiện tượng sương mù quang hóa diễn đô thị lớn số thời điểm năm Hiện tượng xảy ô nhiễm không khí mức độ cao Theo số nghiên cứu, toàn miền Bắc miền Trung Việt Nam đánh giá chịu tác động đáng kể từ nguồn phát thải từ khu vực phía Đông, Đông Bắc, Đông Nam Trung Quốc, Đài Loan Các kết nghiên cứu cho thấy có vận chuyển chất ô nhiễm theo gió mùa Đông Bắc vào mùa đông (điển hình tháng 1), đóng góp lượng khí ô nhiễm bụi mịn không khí miền Bắc Việt Nam Chương Môi trường đất Trong giai đoạn từ 2011 - 2015, diện tích sử dụng đất ba nhóm (nông nghiệp, phi nông nghiệp chưa sử dụng) thay đổi lớn Diện tích đất nông nghiệp (bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác) có tăng lên không nhiều tập trung chủ yếu vào diện tích đất lâm nghiệp Trong đó, trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn phổ biến địa phương với loại hình chủ yếu gồm: chuyển đổi đất lâm nghiệp sang nông nghiệp, tập trung khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên; chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị, khu công nghiệp, tập trung vùng đồng bằng, khu vực ven đô; chuyển đổi đất rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản chuyển đổi đất trống, đồi núi trọc sang trồng rừng xxvii BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 Sự suy giảm chất lượng đất (thoái hóa đất) có xu hướng tăng quy mô mức độ tác động tiêu cực BĐKH hoạt động phát triển KT - XH Tốc độ thoái hóa đất tự nhiên khu vực có địa hình đồi núi, sườn dốc khu vực ven biển diễn biến mạnh so với đất phù sa khu vực đồng Ở Tây Nguyên, đất bị thoái hóa nặng tập trung nhóm địa hình gò đồi núi cao Hoang hóa đất có xu hướng tăng khu vực Nam Trung Bộ biến đổi bất thường khí hậu, thời tiết Năm 2014, hạn hán khu vực này, đặc biệt tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa cho khốc liệt vòng 40 năm gần đây, làm suy kiệt nguồn nước gia tăng diện tích đất hoang mạc vùng khô hạn, bán khô hạn Cùng với hoang hóa đất, diện tích đất nhiễm mặn nhiễm phèn có gia tăng đáng kể, lớn vùng ĐBSCL số địa phương khu vực phía Bắc Thái Bình, Hải Dương Quảng Ninh Ô nhiễm đất chủ yếu hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt chất hóa học tồn lưu Trong hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm đất sử dụng không hợp lý phân bón hóa học thuốc BVTV xuất cục số vùng chuyên canh nông nghiệp có xu hướng tăng qua năm Hàm lượng kim loại nặng có đất vượt mức cho phép số vùng nông nghiệp Ô nhiễm đất chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt thể rõ vùng ven đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh vùng tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp, khai khoáng Thái Nguyên, Đồng Nai Tại khu vực này, hàm lượng kim loại nặng đất có xu hướng gia tăng Các khu vực ô nhiễm đất chất độc hóa học tồn lưu phân thành hai nhóm: khu vực bị nhiễm dioxin ảnh hưởng chiến tranh kho thuốc BVTV Các khu vực bị nhiễm dioxin chủ yếu tập trung miền Nam; khu vực có điểm tồn lưu hóa chất BVTV lại rải rác địa phận 46 tỉnh Tại hai khu vực này, đất bị nhiễm hợp chất có hàm lượng chất độc cao, thời gian tồn lưu môi trường lâu, khó phân hủy, khó khăn cho việc xử lý cải tạo Chương Đa dạng sinh học Việt Nam ghi nhận nước có ĐDSH cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu Giá trị ĐDSH cung cấp khoảng 80% thủy sản khai thác ven bờ, 40% lượng protein cho người dân Các HST có tính ĐDSH cao thu hút nhiều khách du lịch, hứa hẹn đem lại nhiều giá trị kinh tế Ước tính, vùng duyên hải giàu tính ĐDSH có mức tăng trưởng du lịch lên tới 70% Bên cạnh đó, bối cảnh ô nhiễm ngày gia tăng, BĐKH trở nên khắc nghiệt vai trò HST quan trọng Việt Nam nơi sống gần 16.500 loài thực vật bậc cao, nấm lớn rêu cạn, đó, số lượng loài thực vật đặc hữu chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 30%) Trên cạn có khoảng 10.500 loài động vật, gồm xấp xỉ 8.000 loài côn trùng động vật không xương sống, gần 500 loài bò sát - ếch nhái, 850 loài chim 312 loài thú Ở nước ngọt, có khoảng 1.500 xxviii tóm tắt BÁO CÁO loài vi tảo rong, 1.000 loài động vật không xương sống khoảng 600 loài cá; biển có 1.200 loài rong, cỏ vi tảo, 7.000 loài động vật không xương sống, khoảng 2.500 loài cá xấp xỉ 50 loài rắn biển, rùa biển thú biển Các hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao bao gồm: HST rừng, HST rừng ngập mặn, HST thảm cỏ biển, HST rạn san hô Trong kiểu HST cạn rừng có đa dạng thành phần loài cao nhất, đồng thời nơi cư trú nhiều loài động, thực vật hoang dã vi sinh vật có giá trị kinh tế khoa học Độ che phủ rừng ngày tăng, năm 2015 đạt 40,73%, tăng 1,23% so với năm 2010 (39,5%) Tuy nhiên, đa số diện tích rừng tăng lên rừng trồng rừng phục hồi có giá trị đa dạng sinh học không cao Trong chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục giảm cháy rừng chặt phá trái phép Việt Nam có thảm thực vật rừng ngập mặn ven biển phong phú trải dài từ Quảng Ninh đến Hà Tiên, nhiên diện tích rừng ngập mặn bị giảm sút nghiêm trọng Trong năm thập kỷ qua, Việt Nam 67% diện tích rừng ngập mặn so với năm 1943 Hiện nay, 56% tổng diện tích rừng ngập mặn toàn quốc rừng trồng, loại, chất lượng rừng kích cỡ, chiều cao đa dạng thành phần loài Thảm cỏ biển phân bố từ Bắc vào Nam ven đảo, độ sâu từ - 20m, tổng diện tích khoảng 5.583 Hiện nay, HST thảm cỏ biển chịu tác động lớn từ hoạt động người Về HST rạn san hô, 15 năm trở lại đây, khoảng 15 - 20% diện tích rạn san hô bị ĐDSH nước ta bị suy thoái nghiêm trọng Tốc độ tuyệt chủng loài ngày tăng Hậu tất yếu dẫn đến làm giảm/mất chức HST điều hoà nước, chống xói mòn, đồng hóa chất thải, làm môi trường, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất lượng tự nhiên, giảm thiểu thiên tai hậu cực đoan khí hậu Có nhiều nguyên nhân gây suy giảm ĐDSH bao gồm: khai thác mức, thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, săn bắt động vật trái phép, du nhập sinh vật ngoại lai BĐKH Việc khai thác mức tài nguyên sinh vật, săn bắt động vật trái phép diễn nhiều địa phương Thu hẹp diện tích rừng tự nhiên chủ yếu cháy rừng chặt phá trái phép Do điều kiện khí hậu nước ta, khả cháy rừng vào mùa khô hàng năm lớn Trung bình năm có 25.000 - 100.000 rừng bị cháy, tập trung nhiều vùng cao nguyên Trung Bộ Số lượng thực vật ngoại lai, du nhập vào Việt Nam tương đối nhiều qua đường khác Theo thống kê đến nay, có khoảng 94 loài, thuộc 31 họ khác du nhập vào Việt Nam, có 42 loài xâm hại, 12 loài thực vật xâm hại điển mai dương, cỏ lông tây, cỏ tranh mỹ, bèo tây xxix BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 Chương Tác động ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường tiếp tục gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng Ước tính giai đoạn 2011 - 2014, tính riêng chi phí trực tiếp cho việc khám chữa bệnh liên quan đến ô nhiễm nước thiếu nước khoảng 400 tỷ đồng, chưa kể chi phí phát sinh ngày công lao động người chăm sóc người bệnh, giảm hiệu suất lao động… Giai đoạn 2011 - 2015, bệnh hô hấp ngày phổ biến với tỷ lệ người mắc bệnh gia tăng Ô nhiễm không khí thành phố có ảnh hưởng lớn đường hô hấp Các tác nhân gây bệnh đáng kể khói bụi khí thải từ loại xe thành phố bụi mịn không khí Trong khu vực sản xuất, đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp môi trường không khí bị ô nhiễm người lao động, đặc biệt người lao động sở sản xuất công nghiệp Bệnh ô nhiễm không khí không tác động trực tiếp đến người lao động, mà tác động đến cộng đồng dân cư sinh sống quanh khu vực sản xuất Thống kê cho thấy, gần nửa số 26 bệnh truyền nhiễm có nguyên nhân liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm Ảnh hưởng ô nhiễm nước mặt đến sức khỏe chủ yếu thông qua đường ăn uống tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm thông qua trình sinh hoạt lao động Tiêu chảy, bệnh gan, giun sán, đau mắt hột… bệnh thường gặp sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Ngoài ra, nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng gây bệnh thiếu máu, bệnh da… Nguồn nước điều kiện vệ sinh nguyên nhân gây tử vong khoảng 9.000 người năm Ô nhiễm đất ảnh hưởng tới sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn Ô nhiễm kim loại nặng đất ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trẻ em Ô nhiễm kim loại nặng đến từ bãi tro xỉ thô sau khai thác nhà máy nhiệt điện hay khu vực khai thác khoáng sản Ô nhiễm vi sinh diễn phổ biến vùng đất canh tác nông nghiệp, gây bệnh giun sán, ký sinh trùng Các bãi rác, bãi chôn lấp CTR không hợp vệ sinh, hệ thống xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn, nguồn gây ô nhiễm đất phát sinh bệnh tật người dân sinh sống khu vực Ngoài mối đe dọa sức khỏe người dân, ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng lớn tới KT - XH Đó thiệt hại kinh tế gia tăng gánh nặng bệnh tật, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất (tập trung vào ngành thủy sản, nông nghiệp, du lịch ) thiệt hại kinh tế chi phí cải thiện môi trường Ô nhiễm môi trường gây thiệt hại kinh tế chi phí vào khoản khám chữa bệnh, tổn thất ngày công lao động Theo thống kê năm qua, có tới triệu trường hợp mắc bệnh liên quan đến thiếu nước sạch, ước tính chi phí trực tiếp cho việc khám chữa bệnh tả, thương hàn, lỵ sốt rét khoảng 400 tỷ đồng Ô nhiễm môi trường nước từ việc xả chất thải ngành công nghiệp LVS nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại ngành xxx tóm tắt BÁO CÁO thủy sản Ngoài ra, chất lượng môi trường nước mặt sông hồ, kênh mương - nguồn tưới tiêu hoạt động nông nghiệp - bị ô nhiễm, dẫn tới thiệt hại không nhỏ sản xuất nông nghiệp Khí thải khu vực sản xuất công nghiệp, đặc biệt sở công nghiệp nhỏ, làng nghề khu vực nông thôn, chưa qua xử lý gây thiệt hại đáng kể tới suất trồng kinh tế nông nghiệp Việc xả rác thải bừa bãi bãi tắm, khu du lịch hay vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống gây ấn tượng không tốt cho du khách, làm giảm sức thu hút khách du lịch Ô nhiễm môi trường nguyên nhân xung đột môi trường Các xung đột môi trường thường gặp nước ta xung đột môi trường sản xuất công nghiệp; xung đột môi trường hoạt động làng nghề, xung đột môi trường bãi chôn lấp rác không hợp vệ sinh Ngoài ra, xung đột môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển thủy điện khai thác khoáng sản xung đột thường gặp giai đoạn 2011 - 2015 Chương Quản lý môi trường Trong giai đoạn 2011 - 2015, Chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục xây dựng theo hướng phát triển bền vững, toàn diện lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường Theo đó, nhóm tiêu môi trường đặt với mục tiêu trì bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng môi trường sống giảm thiểu ô nhiễm, tác động tiêu cực thiên tai, BĐKH Trên sở Chiến lược, Kế hoạch cho giai đoạn, năm, Quốc hội thông qua Kế hoạch phát triển KT - XH cho năm, đó, có đưa số tiêu môi trường Tuy nhiên, qua thời gian triển khai thực hiện, kết thực tiêu môi trường hàng năm so với mục tiêu đề tương đối thấp Một số tiêu có mức tăng trưởng qua năm tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ dân số đô thị, nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh, tỷ lệ thu gom CTR đô thị… Tuy nhiên, với mức tăng này, khó để đạt tiêu đặt đến năm 2020 Chưa kể đến, tiêu tỷ lệ KCN, KCX, KCNC có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số liệu báo cáo cho thấy, số thấp nhiều so với mục tiêu đặt Mặc dù việc xác định tiêu Quốc hội môi trường giai đoạn 2011 - 2015 có điều chỉnh so với giai đoạn 2006 - 2010 sát với yêu cầu thực tế việc triển khai thực gặp nhiều khó khăn, bất cập Trong giai đoạn 2011 - 2015, lần đầu tiên, Ban chấp hành Trung ương Đảng thể quan điểm, chủ trương quán công tác BVMT việc ban hành Nghị Trung ương số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Các chiến lược, kế hoạch, chương trình hành động giai đoạn tiếp tục Chính phủ ban hành nhằm triển khai thực quan điểm, chủ trương Đảng Hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường tiếp tục kiện toàn Quốc hội khóa XIII thông qua Luật bảo vệ môi trường năm 2014, thay Luật bảo vệ môi trường năm 2005 với nhiều quy định mới, đề cập đến vấn đề nóng đặt công tác BVMT ứng phó với BĐKH, thúc đẩy tăng trưởng xxxi BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 xanh, xây dựng quy hoạch môi trường So với giai đoạn trước, hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường cụ thể hóa hơn, việc xây dựng hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ môi trường quản lý vùng, lĩnh vực chuyên ngành trọng Tương ứng với đó, việc kiện toàn thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường tiếp tục đẩy mạnh giai đoạn này, bao gồm vấn đề cấu tổ chức nguồn nhân lực Nguồn tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ công tác bảo vệ môi trường Nguồn chi từ ngân sách nhà nước tiếp tục đảm bảo tỷ lệ đạt 1% tổng nguồn chi ngân sách nhà nước Ngoài ra, nguồn đầu tư, hỗ trợ từ Quỹ BVMT Việt Nam, dự án, chương trình quốc tế, huy động từ nguồn lực xã hội… có bước tiến đáng kể Các công cụ quản lý môi trường (ĐMC, ĐTM, tra kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm, quan trắc môi trường…) tiếp tục tăng cường phát huy hiệu Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ tiếp tục đẩy mạnh, nhiều chương trình, đề tài cấp nhà nước, cấp triển khai Các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng ngày đa dạng hóa Hoạt động hợp tác quốc tế thu hút nhiều dự án đầu tư môi trường giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý môi trường tồn số khó khăn, bất cập Mặc dù thường xuyên rà soát, sửa đổi bổ sung tăng cường xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường chưa đầy đủ thiếu quy định đặc thù, tính thực thi số văn thấp Đặc biệt, việc triển khai chưa đầy đủ nghiêm túc Đối với hệ thống cấu tổ chức quản lý, chồng chéo chức nhiệm vụ trách nhiệm không rõ ràng từ cấp ngành đến địa phương, có mảng bị bỏ ngỏ quản lý CTR khu vực nông thôn Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, cấu chưa hợp lý, đặc biệt cấp địa phương Nguồn vốn đầu tư cho công tác BVMT hàng năm tăng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cải thiện môi trường, tăng cường sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị… Ngoài ra, việc sử dụng công cụ quản lý môi trường, nghiên cứu khoa học công nghệ, huy động tham gia cộng đồng… hạn chế Chương 10 Những thách thức môi trường định hướng bảo vệ môi trường năm tới Những phân tích, đánh giá cụ thể trạng môi trường công tác quản lý môi trường giai đoạn 2011 - 2015 sở để nhận định thách thức môi trường, là: vấn đề ô nhiễm cố môi trường tiếp tục gia tăng nhiều khu vực, nghiêm trọng việc xảy cố môi trường biển miền Trung tháng 4/2016 vừa qua gây thiệt hại nặng nề môi trường, hệ sinh thái biển đời sống, sinh kế người dân miền Trung; ĐDSH tiếp tục suy giảm; công tác quản lý môi trường nhiều bất cập; BĐKH vấn đề môi trường xuyên biên giới ngày phức tạp, khó lường, đặt yêu cầu ngày cao công tác BVMT Bên cạnh thách thức, công tác BVMT có hội giai đoạn Đó chuyển biến tích cực nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng xxxii tóm tắt BÁO CÁO doanh nghiệp Những điểm sáng khắc phục, cải thiện ô nhiễm môi trường cho thấy hướng phù hợp, hiệu cần phát huy, nhân rộng Cùng với đó, xu hội nhập quốc tế mở hội việc hợp tác, tham gia nghiên cứu, giải vấn đề môi trường liên vùng, liên quốc gia, học tập kinh nghiệm nước khác… Đứng trước thách thức hội nêu, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ tư (tổ chức vào tháng 9/2015) đưa định hướng công tác BVMT cần tập trung giai đoạn 2016 - 2020: (1) Quản lý kiểm soát hiệu nguồn thải trọng điểm; (2) Giải vấn đề môi trường cộm, bước giảm nhẹ khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực trọng điểm; (3) Giám sát vấn đề ô nhiễm môi trường xuyên biên giới, ứng phó hiệu với diễn biến BĐKH; (4) Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước BVMT; (5) Công tác quản lý BVMT quốc gia phải bám sát với xu hướng chung giới, định hướng phát triển bền vững, chuyển đổi mô hình tăng trưởng hướng tới kinh tế xanh để đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn Trên sở đó, báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 đề xuất số giải pháp cụ thể kiến nghị Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành, địa phương công tác BVMT giai đoạn xxxiii BÁO CÁO trạng MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA giai đoạn 2011 - 2015 xxxiv

Ngày đăng: 15/04/2017, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w