skkn GIẢNG dạy bộ môn CÔNG NGHỆ THEO PHƢƠNG PHÁP dạy học dự án

52 457 2
skkn GIẢNG dạy bộ môn CÔNG NGHỆ THEO PHƢƠNG PHÁP dạy học dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG THPT VÕ TRƢỜNG TOẢN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công nghệ  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 BM02-LLKHSKKN SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Trần Kim Kiều Ngày tháng năm sinh: Ngày 26 tháng 03 năm 1988 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Trường THPT Võ Trường Toản – Cẩm Mỹ - Đồng Nai Điện thoại: 0613749688 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01694885004 Fax: E-mail: kieunguyen2603@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy môn Công nghệ Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường Toản II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm kỹ thuật Công – Nông nghiệp III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ Số năm có kinh nghiệm: 06 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11 + Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giảng môn Công nghệ 11 nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kinh tế đại ngày nay, hầu giới có cải cách giáo dục để tiếp cận với giáo dục đại Trước mặt chung đó, giáo dục nước ta phát triển nhanh chóng quy mô đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, ổn định trị đất nước Từ Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương Khóa VIII đến Nghị Đại hội IX, Đại hội X, Đảng ta coi giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững Đổi phương pháp dạy – học mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Người thầy từ việc truyền đạt kiến thức thành người hướng dẫn học sinh tìm đến kiến thức, rèn luyện cho học sinh có thói quen tư sáng tạo Xu hướng dạy học “lấy người thầy làm trung tâm” giai đoạn không phù hợp chuyển đổi thành “lấy người học làm trung tâm” Trong trình dạy học, người giáo viên cần bước áp dụng phương pháp, phương tiện tiên tiến vào trình dạy học Khuyến khích phát triển kỹ tự học học sinh Cùng theo phát triển bùng nổ khối lượng thông tin, kiến thức khổng lồ đòi hỏi người học phải cố gắng để lĩnh hội Kiến thức nhân loại vô bờ bến thường xuyên phát triển Chương trình học ngày nặng nề Điều đặt cho người dạy câu hỏi lớn: Làm để học sinh học tập cách say mê hiệu quả? Để làm điều cần phải đổi toàn diện nhiệm vụ dạy học nội dung, phương tiện, phương pháp… Và phương pháp dạy học tích cực nói đến dạy học theo dự án Đây phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, làm cho học sinh tham gia tích cực vào học, làm thay đổi vai trò giáo viên học sinh Giáo viên người hướng dẫn cho học sinh tự tìm tri thức cho Bên cạnh đó, môn Công nghệ môn học gắn với thực tiễn sản xuất đời sống Việc để học sinh khái quát, sơ đồ hóa nội dung cách hệ thống, dễ nhớ, lôi cuốn, phát huy tính sáng tạo vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý trên, định nghiên cứu đề tài “Giảng dạy môn Công nghệ theo phương pháp dạy học dự án” GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm dạy học dự án Dạy học dự án hình thức dạy học hay phương pháp dạy học phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thông qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể 1.2 Bản chất dạy học dự án - Học sinh đóng vai để lĩnh hội kiến thức kĩ thông qua trình giải tình gắn với thực tiễn (dự án) - Kết thúc dự án cho sản phẩm 1.3 Mục tiêu dạy học dự án - Hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với sống thực tế - Phát triển cho học sinh kĩ phát giải vấn đề; kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) - Rèn luyện nhiều kĩ (tổ chức kiến thức, kĩ sống, kĩ làm việc theo nhóm, giao tiếp…) - Cho phép học sinh làm việc cách độc lập để hình thành kiến thức cho kết thực tế - Nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào trình học tập tạo sản phẩm 1.4 Vai trò dạy học dự án Dạy học theo dự án giúp học sinh chuyển: - Từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng - Từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp trình bày - Từ nghe đáp ứng sang truyền đạt dám chịu trách nhiệm - Từ kiến thức đơn kiện, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ trình - Từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống - Từ phụ thuộc vào giáo viên sang chủ động tổ chức hoạt động nhóm GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Cơ sở thực tiễn 2.1 Về phía học sinh - Hầu hết học sinh coi môn học nhiệm vụ, tỉ lệ học sinh không hứng thú chiếm 8% (16/200 HS), học sinh say mê môn học chiếm tỉ lệ 9% (16/200 HS), học sinh yêu thích môn học chiếm tỉ lệ 22% (44/200 HS) Về phương pháp học tập: Số học sinh hiểu sâu kiến thức, có phương pháp học tập chủ động sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp, phần lớn phương pháp học thụ động Phần lớn học sinh chưa đầu tư thời gian công sức vào việc tìm hiểu, chưa thấy rõ tầm quan trọng môn học, môn Công nghệ vận dụng nhiều sống - Nguyên nhân đa số học sinh chưa có ý thức việc học môn Công nghệ, xem môn học môn phụ không thi tốt nghiệp đại học Vì thế, học sinh thiếu đầu tư thời gian công sức vào việc học mà mang tính chất đối phó với kiểm tra 2.2 Về phía giáo viên - Đa số giáo viên dạy theo kinh nghiệm vốn có thân, cố gắng truyền thụ hết kiến thức có giáo trình theo kiểu thuyết trình minh họa nên không khơi dạy tiềm sáng tạo, phát huy tính tích cực nhận thức người học - Số lượng giáo viên dạy học theo phương pháp tích cực ít, phần lớn xác định phương pháp thực lôi học sinh, giúp học sinh chủ động nắm vững kiến thức - Nguyên nhân ảnh hưởng lối dạy học truyền thống nên lúc mà thay đổi nhận thức giáo viên phương pháp dạy học, phương pháp dạy học phổ biến thuyết trình giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh họa Cũng có giáo viên sử dụng số biện pháp tích cực hóa hoạt động người học chủ yếu thao giảng Chính vậy, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Công nghệ, có việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tóm lại: Giảng dạy môn Công nghệ theo phương pháp dạy học dự án cần thiết thiết thực Từ đó, tác giả xác định cần phải đưa giải pháp thay phần giải pháp có dựa quan điểm nghiên cứu khoa học thực tiễn thân người thực sáng kiến kinh nghiệm với mục đích để có sáng kiến, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản III TỔ CHỨC CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN” Xây dựng quy trình dạy học dự án dạy học Công nghệ (đối với dự án tổ chức dạy học lớp) - Chọn dự án: Trước hết giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu cần thiết mục tiêu dự án trước lựa chọn chủ đề cụ thể Sau học sinh hay nhóm lựa chọn dự án - Lập kế hoạch dự án: Để đạt mục đích dự án, học sinh phải lập kế hoạch Trong kế hoạch này, học sinh cần phải xem xét dự án có phù hợp với khóa học, kết thu từ dự án có khích lệ họ học tập hay không Bên cạnh đó, phương pháp tiến hành, tài liệu tham khảo hay phương tiện để hoàn thành cần phải cân nhắc kỹ - Thực dự án: Học sinh cấp học cao thực hoạt động dự án mà không cần nhiều hướng dẫn hay giám sát giáo viên Ngược lại học sinh cấp lại cần có hướng dẫn cụ thể Trong trình thực dự án, học sinh tổ chức buổi thảo luận để tìm kiếm giải pháp - Đánh giá dự án: Khi dự án đến giai đoạn kết thúc, giáo viên học sinh đánh giá đạt rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt Chọn dự án Lập kế hoạch dự án Tổ chức nhóm, phân vai Giao nhiệm vụ cho học sinh Phát tài liệu hỗ trợ cho học sinh Thực dự án Theo dõi, đôn đốc kịp thời Xử lí thông tin phản hồi Trình bày sản phẩm Góp ý, nhận xét Đánh giá dự án Đánh giá, cho điểm Hình Quy trình dạy học theo dự án giảng dạy môn Công nghệ GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Xây dựng quy trình dạy học môn Công nghệ theo dự án nghiên cứu kỹ thuật (đối với dự án tổ chức lên lớp) - Xác định vấn đề: Dự án kỹ thuật bắt đầu câu hỏi vấn đề mà người nghiên cứu quan sát Ví dụ như: Vấn đề gì, Điều cần thiết, Ai cần gì, Tại cần phải giải quyết, Có cách tốt không, Cải tiến nào… Trên sở đó, đề xuất việc nghiên cứu tìm quy trình, giải pháp kỹ thuật tối ưu hay chế tạo, cải tiến sản phẩm kỹ thuật - Nghiên cứu tổng quan: Việc nghiên cứu tổng quan thừa hưởng kinh nghiệm người khác, tránh sai lầm nghiên cứu Có hai vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu giai đoạn là: ý kiến người sử dụng (hay khách hàng) ưu nhược điểm quy trình, giải pháp kỹ thuật hay thiết bị, sản phẩm có - Xác định yêu cầu: Nội dung giai đoạn đề xuất yêu cầu, tiêu chí thiết kế cần phải đạt Một cách xây dựng đề xuất tiêu chí dựa vào phân tích quy trình, giải pháp hay sản phẩm có Yêu cầu, tiêu chí cần xác định phát biểu rõ ràng - Đề xuất giải pháp: Với yêu cầu tiêu chí đặt ra, luôn có nhiều giải pháp tốt để giải Nếu tập trung vào giải pháp, bỏ qua giải pháp tốt Do vậy, giai đoạn này, người nghiên cứu tìm cách đề xuất số lượng tối đa giải pháp có thể, bám sát với yêu cầu, tiêu chí nêu - Lựa chọn giải pháp: Trên sở giải pháp đề xuất, cần xem xét đánh giá cách toàn diện mức độ phù hợp với yêu cầu, tiêu chí đặt cho sản phẩm Trên sở đó, lựa chọn giải pháp tốt phù hợp với yêu cầu đặt Việc lựa chọn giải pháp cần vào bối cảnh điều kiện kinh tế, công nghệ, trang thiết bị nhân lực thực dự án kỹ thuật - Hoàn thiện giải pháp: Mặc dù chọn, giải pháp thực cần xem xét lại để cải tiến, hoàn thiện Đây việc quan trọng cần xem xét thường xuyên Ngay hoàn thiện đưa tới khách hàng nghĩ tới việc hoàn thiện nghiên cứu Trong bước này, cần tự đặt trả lời câu hỏi dạng như: ưu điểm lớn giải pháp gì, hạn chế tồn giải pháp gì, có cách khắc phục hạn chế đó… - Xây dựng mẫu: Mẫu sản phẩm xem phiên “hoạt động” dựa giải pháp Thường chế tạo vật liệu không giống với sản phẩm cuối cùng, lẽ đương nhiên, chưa cần quan tâm tới tính mỹ thuật sản phẩm Mẫu xem xét, đánh giá, kiểm tra có đáp ứng yêu cầu, tiêu chí đặt cho sản phẩm hay chưa - Đánh giá hoàn thiện thiết kế: Quá trình hoàn thiện thiết kế liên quan tới hoạt động có tính lặp lại hướng tới việc có sản phẩm tốt Một số là: Đánh giá giải pháp – tìm kiếm lỗi thay đổi – Đánh giá giải pháp – tìm kiếm lỗi thay đổi…, trước kết luận thiết kế cuối GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Xác định vấn đề Lựa chọn giải pháp Nghiên cứu tổng quan Hoàn thiện giải pháp Xác định yêu cầu Xây dựng mẫu Đề xuất giải pháp Đánh giá hoàn thiện thiết kế Hình Quy trình thực dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thiết kế cách tổ chức giảng dạy môn Công nghệ theo phƣơng pháp dạy học dự án 3.1 Thiết kế cách tổ chức giảng dạy dự án “Dạy học tích hợp môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân vào 16 – Công nghệ chế tạo phôi (Tiết 1)” BÀI 16 – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (TIẾT 1) I Mục tiêu học Kiến thức - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát Kĩ - Có kĩ thu thập thông tin, vận dụng kiến thức môn học khác để giải vấn đề thực tế gặp phải sống ngày - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm, nâng cao tinh thần hợp tác, giúp đỡ học tập - Rèn luyện tính cẩn thận ý thức trách nhiệm thực công việc giao - Phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, kĩ tính toán Thái độ - Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao hợp tác nhóm để nghiên cứu học - Có ý thức bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Những kiến thức liên môn đƣợc tích hợp Môn học Bài học Hóa học Bài 19: Kim loại hợp kim Lớp Tầm quan trọng liên môn kiến thức 12 - Hiểu chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Giải thích nguyên nhân gây khuyết tật sản phẩm đúc rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn… Bài 45: Hóa học vấn đề môi trường 12 Biết chất thải vào không khí gây độc hại cho sức khỏe người môi trường sống Bài 17: Silic hợp chất silic 11 Biết thành phần công thức hóa học hỗn hợp khuôn cát Bài 12: Lực đàn hồi 10 Biết tính lún, tính bền nhiệt khuôn đúc trình đúc Bài 35: Biến dạng vật rắn 10 Biết tính dẻo, tính thông khuôn đúc trình đúc Bài 36: Sự nở nhiệt chất rắn 10 Biết độ co, ngót kim loại trình đúc Bài 42: Sự chảy thành dòng chất lỏng chất khí 10 Hiểu tác động học lực thủy tĩnh dòng kim loại lỏng, tác động nhiệt kim loại trình đúc Lịch sử Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy 10 Hiểu lịch sử hình thành phát triển nghề đúc Việt Nam Sinh học Bài thực hành: Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 12 Biết vấn đề ô nhiễm môi trường xưởng đúc GDCD Bài 12: Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường 11 Hiểu ô nhiễm môi trường hợp chất gây độc hại, ô nhiễm môi trường không khí khói, bụi từ lò nấu kim loại đúc thải Địa lý Bài 27: Đọc đồ Việt Nam Biết làng nghề đúc tiếng Việt Nam Vật lý GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản II Chuẩn bị - Giáo viên: + Các tranh vẽ, hình ảnh công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc + Các tranh vẽ, hình ảnh công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát + Sản phẩm đúc: tạ + Phiếu học tập, video clip (quá trình đúc khuôn cát, chảy loãng kim loại flash nguyên nhân gây rỗ khí, rỗ xỉ, nứt, không điền đầy hết lòng khuôn) + Loa, micro, máy tính laptop Laptop GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Thước micro Loa Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (ĐỢT 2) Chào em học sinh! Tôi giáo viên dạy môn Công nghệ trường THPT Võ Trường Toản Hiện thực đề tài: “Giảng dạy môn Công nghệ theo phương pháp dạy học dự án” Phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi học sinh THPT sau học tập môn Công nghệ theo dự án Tôi hy vọng em cung cấp thông tin dựa hiểu biết thân cách chân thực Các thông tin mà em cung cấp cho hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho công tác nghiên cứu Các câu hỏi nhằm mục đích tham khảo ý kiến nên đề nghị em học sinh trả lời nghĩ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em học sinh Chúc thành công BẢNG THÔNG TIN CÁ NHÂN KHỐI 11  Kết học tập học k gần nhất: KHỐI 12  + Học sinh Giỏi  + Học sinh Khá  GI I T NH: Nam  + Học sinh Trung bình  Nữ  + Học sinh Yếu  Câu Đánh giá mức độ hứng thú bạn học sinh học môn Công nghệ theo phương pháp dạy học theo dự án? (Đánh dấu X vào ô bạn chọn) A Rất hứng thú  B Hứng thú  C Bình thường  D Không hứng thú  Câu Theo em, em có mong muốn tiếp tục học môn Công nghệ theo phương pháp dạy học theo dự án không? A Có  B Không  Câu Theo em, khó khăn thực học tập môn Công nghệ theo phương pháp dạy học theo dự án? A Mất nhiều thời gian  B Khó khăn tài liệu trang bị  C Khó khăn khả làm việc nhóm  D Ý kiến khác…………………………………………………………………………… Câu Theo em, điều mà em thu sau học theo dự án là: Xin chân thành cám ơn em học sinh dành thời gian hoàn tất phiếu khảo sát này, việc đóng góp ý kiến bạn có ý nghĩa lớn kết nghiên cứu Chúc bạn thành công sống, đặc biệt học có “phát minh” nho nhỏ, chân lí nho nhỏ phát hiện, đỉnh cao tri thức chinh phục tìm kiếm bắt đầu GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 36 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT I Trang bìa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG THPT VÕ TRƢỜNG TOẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KĨ THUẬT (Tên Dự án) Họ tên HS thực hiện: Lớp: Trường: Họ tên GV hướng dẫn: Năm……… II Nội dung báo cáo Phần mở đầu Phần mở đầu nói lý đời công trình, ý định ước vọng tác giả, bao gồm nội dung sau: - Tên đề tài - Lý chọn đề tài (tính cấp thiết vấn đề) - Mục đích nghiên cứu GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 37 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Những luận điểm báo cáo kết - Đóng góp đề tài - Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nội dung Đây phần bản, chủ yếu công trình nghiên cứu gồm tổng quan vấn đề nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu Có thể chia thành chương mục (số lượng chương, mục phụ thuộc vào đặc điểm đề tài, khối lượng nội dung, cách trình bày tác giả…) Song nhìn chung, nội dung chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề - Chương 2: Nội dung kết nghiên cứu - Chương 3: Những giải pháp khuyến nghị Nêu giải pháp, khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu phù hợp có tính khả thi, đề xuất vấn đề mang tính xúc triển vọng Kết luận Kết luận toàn công trình nghiên cứu: tổng hợp kết nghiên cứu, nêu rõ vấn đề giải vấn đề chưa giải vấn đề nảy sinh cần tiếp tục nghiên cứu Kết luận cần trình bày súc tích, cô đọng, sâu sắc, ngắn gọn lời bàn bình luận thêm Tài liệu tham khảo Thông thường có cách ghi tài liệu tham khảo: cuối trang, cuối chương cuối sách Khi ghi tài liệu tham khảo cuối sách cần theo mẫu thống cách xếp tài liệu theo quy định nhà xuất - Các tài liệu tham khảo ghi danh mục phải đầy đủ thông số cần thiết theo thứ tự sau: Số thứ tự, họ tên tác giả, tên tài liệu (sách tạp chí…), nguồn: tên tạp chí, tập số, năm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, trang… - Trình tự xếp danh mục tài liệu tham khảo + Xếp theo thứ tự sách kinh điển trước, văn kiện thức đến tác phẩm cá nhân + Các tài liệu tham khảo xếp riêng theo khối tiếng (Nga, Anh, Pháp, Đức…) trình tự xếp danh mục tài liệu tham khảo khối tiếng GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 38 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản theo nguyên tắc thứ tự ABC họ tên tác giả: Tác giả Việt Nam xếp theo thứ tự ABC theo tên tác giả, không đảo lộn trật tự họ tên tác giả; Tác giả nước ngoài: xếp theo họ tác giả (kể tài liệu dịch tiếng Việt xếp khối tiếng Việt) + Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC theo từ tên tài liệu - Số thứ tự đánh từ đầu đến hết, không đánh riêng khối tiếng - Trích dẫn: Tài liệu trích dẫn vào công trình nghiên cứu, luận án sách đánh số theo thứ tự danh mục tài liệu tham khảo đặt dấu ngoặc vuông Ví dụ [30; 35] 30 số thứ tự tài liệu, 35 số trang tài liệu Phụ lục - Trong phần có phụ lục, câu hỏi điều tra, tập trắc nghiệm, bảng hướng dẫn, dẫn ước chú, biểu bảng, số liệu, hình vẽ, biểu đồ, đồ thị, phần giải thích thuật ngữ, phần tra cứu theo đề mục hay tác giả, công trình (bài viết) sâu khía cạnh đề tài (nếu có) - Nếu nhiều phụ lục phụ lục đánh số thứ tự số La mã số Ả Rập Ví dụ: Phụ lục I, phụ lục II phụ lục 1, phụ lục Trường hợp phụ lục gồm nhiều chương, mục phần phụ lục cần có mục lục riêng, mục lục không ghép với mục lục báo cáo sách Mục lục Mục lục ghi đề mục với số trang, theo trình tự trình bày báo cáo tổng kết công trình nghiên cứu Mục lục thường đặt phía đầu, ghi tiếp sau bìa phụ, không cần trình bày tỉ mỉ GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 39 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT Nội dung tiêu chí Thang điểm - Mô tả đòi hỏi thực tế vấn đề cần giải quyết; 10 điểm Tiêu chí Vấn đề nghiên cứu - Xác định tiêu chí cho giải pháp đề xuất - Lí giải cấp thiết Thiết kế phương - Sự tìm tòi phương án khác để đáp pháp ứng nhu cầu giải vấn đề; 15 điểm - Xác định giải pháp; - Phát triển nguyên mẫu/ mô hình Thực hiện: Xây dựng - Nguyên mẫu chứng minh thiết kế dự kiểm tra kiến; 20 điểm - Nguyên mẫu kiểm tra nhiều điều kiện/ thử nghiệm; - Nguyên mẫu chứng minh kĩ công nghệ hoàn chỉnh Sự sáng tạo - Dự án chứng minh tính sáng tạo đáng kể hay nhiều tiêu chí 20 điểm Trình bày - Áp phích (poster): 10 điểm + Sự bố trí logic vật/ tài liệu; + Sự rõ ràng đồ thị thích; + Sự hỗ trợ tài liệu trưng bày - Phỏng vấn: + Trả lời rõ ràng, súc tích, sâu sắc câu hỏi; + Hiểu biết sở khoa học liên quan đến dự án; + Hiểu biết giải thích hạn chế kết kết luận; + Mức độ độc lập thực dự án; + Sự thừa nhận khả tác động tiềm tàng khoa học, xã hội kinh tế; + Chất lượng ý tưởng cho nghiên cứu tiếp theo; + Đối với dự án tập thể, đóng góp hiểu biết dự án tất thành viên GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 40 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH THỰC HIỆN DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 41 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Hình Hệ thống tưới tiêu nhỏ giọt tự động điều khiển theo thời gian GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 42 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Hình Máy phun sương tạo hương thơm tự nhiên GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 43 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 – 2017 Trường THPT Võ Trường Toản Hình Ngôi nhà người bại liệt NGƢỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Trần Kim Kiều GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 44 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày tháng năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 - 2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ theo phƣơng pháp dạy học dự án Họ tên tác giả: Nguyễn Trần Kim Kiều Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày tháng năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 - 2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ theo phƣơng pháp dạy học dự án Họ tên tác giả: Nguyễn Trần Kim Kiều Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đơn vị GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 - 2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ theo phƣơng pháp dạy học dự án Họ tên tác giả: Nguyễn Trần Kim Kiều Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công nghệ - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị   Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƢỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Trần Kim Kiều THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) MỤC LỤC I Lý chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm dạy học dự án 1.2 Bản chất dạy học dự án 1.3 Mục tiêu dạy học dự án 1.4 Vai trò dạy học dự án 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Về phía học sinh 2.2 Về phía giáo viên III Tổ chức thực giải pháp “Giảng dạy môn Công nghệ theo phương pháp dạy học dự án” Xây dựng quy trình dạy học dự án dạy học Công nghệ (đối với dự án tổ chức dạy học lớp) Xây dựng quy trình dạy học môn Công nghệ theo dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật ( dự án tổ chức lên lớp) Thiết kế cách tổ chức giảng dạy môn Công nghệ theo phương pháp dạy học dự án 3.1 Thiết kế cách tổ chức giảng dạy dự án “Dạy học tích hợp môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân vào 16 – Công nghệ chế tạo phôi (Tiết 1)” 3.2 Thiết kế cách tổ chức giảng dạy môn Công nghệ theo dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật “Chế tạo mô hình sản phẩm tự động phục vụ cho sản xuất đời sống cho người” 20 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 22 4.1 Thực nghiệm giảng dạy dự án “Dạy học tích hợp môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân vào 16 – Công nghệ chế tạo phôi (Tiết 1)” 22 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 22 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm 23 4.1.3 Phạm vi thời gian thực nghiệm 23 4.1.4 Kết thực nghiệm giảng dạy dự án “Dạy học tích hợp môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân vào 16 – Công nghệ chế tạo phôi (Tiết 1)” 23 4.1.5 Phương pháp phân tích số liệu 24 4.2 Kết thực nghiệm giảng dạy dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật 26 4.2.1 Dự án “Hệ thống tưới tiêu tự động điều khiển theo thời gian” 27 4.2.2 Dự án “Máy phun sương tạo hương thơm tự nhiên” 27 4.2.3 Dự án “Ngôi nhà người bại liệt” 29 Những thuận lợi khó khăn thực giảng dạy môn Công nghệ theo phương pháp dạy học dự án 31 5.1 Thuận lợi 31 5.2 Khó khăn 31 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 32 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 33 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 VII PHỤ LỤC 35 ... GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN Xây dựng quy trình dạy học dự án dạy học Công nghệ (đối với dự án tổ chức dạy học lớp) - Chọn dự án: Trước hết giáo... giảng dạy môn Công nghệ theo phƣơng pháp dạy học dự án 3.1 Thiết kế cách tổ chức giảng dạy dự án Dạy học tích hợp môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân vào 16 – Công. .. giảng Chính vậy, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Công nghệ, có việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tóm lại: Giảng dạy môn Công nghệ theo phương pháp dạy học

Ngày đăng: 06/09/2017, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan