Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo Dục Đào tạo Ninh Bình I Tác giả sáng kiến - Họ tên: Phạm Thị Thu Hường - Giáo viên môn Công nghệ (Kỹ thuật Công nghiệp) - Trình độ đào tạo: Cử nhân sư phạm kỹ thuật - Đơn vị công tác: Trường THPT Hoa Lư A - Địa thường trú: Phố Hợp Thành, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình - Email: thuhuongninhbinh194@gmail.com - Điện thoại: 0913.144.449 II Tên sáng kiến Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học dự án phần Động đốt III Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng lĩnh vực giảng dạy phần Động đốt môn Công nghệ lớp 11 THPT IV Nội dung sáng kiến Một số giải pháp cũ thường làm Trong giáo dục, từ lâu quen với phương pháp dạy học truyền thống(phương pháp dạy học cũ) PPDH truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ PPDH truyền thống "Hệ thống ban phát kiến thức", trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Về bản, phương pháp dạy học lấy hoạt động người thầy trung tâm Thực lối dạy này, giáo viên chủ thể, tâm điểm, người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh khách thể, quỹ đạo, người nghe, ghi chép ghi nhớ Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic tính xác cao Xong đề cao người dạy nên nhược điểm PPDH truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế như: - Học sinh thực hành, thí nghiệm trực quan nên xa rời kiến thức thực tế, nhớ kiến thức cách thụ động nên dễ bị lãng quên - Phương pháp dạy học truyền thống làm cho học sinh quen với việc để giáo viên chủ động thông báo kiến thức, phân loại dạng từ theo mẫu để làm hạn chế tính sáng tạo chủ động việc tiếp nhận kiến thức sinh tính “ngại” suy nghĩ, “ngại” tìm tòi phát mới, trông chờ, ỷ lại vào gợi ý giáo viên - Khó kiểm sốt q trình học tập học sinh (có nhiều tình bất ngờ câu trả lời, chí câu hỏi từ phía người học, học dễ lệch hướng câu hỏi vụn vặt, khơng qn) Khó soạn xây dựng đáp án cho câu hỏi mở (vì phương án trả lời học sinh không giống nhau) Những hạn chế giải pháp cũ cần khắc phục - Từ trước đến nay, giáo viên quan tâm trước đến việc hồn thành bổn phận truyền đạt cho hết nội dung quy định thời hạn sách giáo khoa, cố gắng làm cho học trò hiểu nhớ điều giáo viên giảng Do đa số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình Cách dạy tạo cách học bị động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, không đáp ứng xu hướng phát triển động tầng lớp đương đại - Trước vào nội dung sách giáo khoa, phần Động đốt môn Công nghệ nội dung kiến thức dài, cấu tạo phức tạp, nguyên lí làm việc trừu tượng, khó hiểu, khó hình dung Bên cạnh phương pháp dạy giáo viên chủ yếu phương pháp thuyết trình, đàm thoại Trong kiều kiện nhà trường có đồ dùng dạy học trực quan tranh vẽ, vật thật mơ hình dạy học, bên cạnh trang thiết bị thí nghiệm, thực hành nhiều hạn chế, làm cho chất lượng dạy khơng cao, học sinh có tư tưởng chán học, học lệch - Phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trò trung tâm, chun gia, nhiệm vụ truyền đạt kiến thức Học sinh tiếp nhận kiến thức gần áp đặt, chưa thấy chất cụ thể vấn đề Học sinh mơ hồ tìm hiểu ngun lý hoạt động cấu, hệ thống động đốt hết giờ, sau lại học Với giáo viên trẻ, trường giảng dạy phần động đốt cho học sinh, muốn học sinh hiểu bài, u thích mơn học định hướng nghề nghiệp cho học sinh mò kim đáy bể - Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính lơgic cao Song đề cao người dạy nên nhược điểm PPDH truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học Do kỹ thực hành vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế - Những hình ảnh, tranh ảnh minh họa cho động đốt không lột tả hết tính năng, cấu tạo chu trình hoạt động động cơ, làm cho học sinh khó hình dung, khó hiểu khó nhớ Học sinh thụ động lĩnh hội tri thức, chủ yếu thừa nhận kiến thức giáo viên cung cấp nghiên cứu sách giáo khoa Vì khơng phát huy tính chủ động sáng tạo học tập học sinh - Động đốt ứng dụng nhiều sống Các doanh nghiệp, trung tâm sản xuất, lắp ráp, sửa chữa bảo dưỡng động nhiều lại khơng có mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường nên không hỗ trợ cho việc giảng dạy giáo viên q trình học tập học sinh Do học sinh khơng có hội để tiếp cận nghiên cứu kĩ động đốt Giải pháp cải tiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Khác với PPDH truyền thống, PPDH tích cực, giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trò trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy PPDH ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh; từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học theo phương pháp tích cực thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy học trò Ưu điểm PPDH tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình Yêu cầu PPDH tích cực cần có phương tiện dạy học, học sinh chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trò Tính sáng tạo bật giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú học tập hiểu thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên Giáo viên người có vai trò định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện Có nhiều nhóm biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh chúng thuộc bình diện khác trình dạy học Một biện pháp tác động vào phương tiện, thiết bị dạy học sử dụng công nghệ thông tin kết hợp với cách sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo Cơng nghệ thơng tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy theo chủ đề, dạy theo nhóm có đổi môi trường công nghệ thông tin Trong xác định mục tiêu đích thực việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học là: Nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, khắc phục tình trạng “thầy đọc, trò chép”, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo trở nên linh hoạt trình giảng dạy Giáo viên khơng bó buộc khối lượng kiến thức có sách giáo khoa mà tìm hiểu thêm nhiều kiến thức ứng dụng mới, nội dung liên mơn, tích hợp với học Nhiệm vụ cần thiết mà mà giáo viên phải làm tiết học trường nhà tổ chức, điều khiển, giám sát để học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chiếm lĩnh nội dung học tập Giáo viên phải tìm hiểu cách thức áp dụng công nghệ thông tin dạy học để biến lớp học trở thành sân chơi thú vị, tươi vui đầy bổ ích 3.2 Nội dung giải pháp Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tính cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích học sinh tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để cơng đổi giáo dục có hiệu yêu cầu đổi phương pháp dạy học bên cạnh đổi nội dung có ý nghĩa quan trọng giáo dục nước ta Việc đổi phương pháp dạy học không môn coi quan trọng, yếu mà đòi hỏi đổi phải đồng tất mơn, có mơn Cơng nghệ Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ đặc biệt quan tâm góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Một biện pháp đổi phương pháp dạy học, học sinh biết cách học, cách vận dụng kiến thức giáo viên phải tăng cường sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan dạy học cơng nghệ thơng tin hợp lí hỗ trợ dạy học Giới hạn phạm vi giảng dạy giáo viên cần sử dụng đồng số phương pháp dạy học đạt hiệu cao A Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu quả, phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kĩ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kĩ thuật mở bài, kĩ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kĩ thuật đặt câu hỏi xử lí câu trả lời đàm thoại, hay kĩ thuật làm mẫu luyện tập Để việc sử dụng kĩ thuật có hiệu dạy phần Động đốt – Cơng nghệ 11 giáo viên cần sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy Từ khâu thu thập tài liệu, soạn giảng đến khâu tổ chức dạy học khâu kiểm tra đánh hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Giáo viên sử dụng hình ảnh minh họa, đoạn video tự quay hoạt động thực tiễn để giới thiệu vào làm tăng tính sinh động hấp dẫn, khơi dậy hững thú học tập học sinh Trong kĩ thuật trình bày, giải thích làm mẫu giáo viên biết lồng ghép hình ảnh, thước phim tư liệu rõ ràng, nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề B Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có phương pháp dạy học tồn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác C Phương pháp dạy học tích cực Để nâng cao chất lượng giảng dạy cần phải thay đổi cách học học sinh, muốn thay đổi cách học học sinh trước hết cần thay đổi cách dạy giáo viên, thay đổi cách tổ chức hoạt động học, thay đổi cách kiểm tra - đánh giá, cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Vì thường gọi phương pháp dạy học (PPDH) tích cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy phần Động đốt – Công nghệ 11, nên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin Vì đặc điểm bật phương pháp học sinh phải hoạt động nhiều phối hợp hợp tác nhóm nhiều (kĩ hợp tác nhóm hạn chế giới học sinh - sinh viên nói riêng nguồn lao động Việt Nam nói chung), học sinh phải chủ động tìm kiếm tri thức, qua hình thành kĩ nên nhiều thời gian Khi sử dụng công nghệ thông tin để dạy học khắc phục điều mà làm tăng độ hấp dẫn hứng thú học sinh thông qua thông tin, hình ảnh, mơ hình, video clip trực quan, sống động Một số phương pháp dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề PPDH giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề "tình gợi vấn đề" "Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề" Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Một số cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề là: + Dự đoán nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn + Lật ngược vấn đề + Xét tương tự + Khái quát hóa + Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức + Giải tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp + Tìm sai lầm lời giải + Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm Trong dạy học, hội nhiều, PPDH phát giải vấn đề có khả áp dụng rộng rãi dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh 1.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh PPDH hợp tác nhóm nhỏ gọi số tên khác "Phương pháp thảo luận nhóm" PPDH hợp tác Đây PPDH mà học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết với nhằm thực mục tiêu chung Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm phát biểu ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác giải nhiệm vụ chung 1.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Đôi nghiên cứu trường hợp điển hình thực video hay băng catset mà văn viết 1.4 Phương pháp trò chơi Bản chất phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trò chơi học tập Trò chơi học tập hoạt động diễn theo trình tự hoạt động trò chơi Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kĩ củng cố kiến thức, kĩ học Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kĩ Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kĩ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học cần trì suốt trình học * Một số trò chơi thường vận dụng + Trò trơi giải chữ Đây trò chơi dành cho đội cá nhân tùy theo mục đích tiết học Giáo viên phải thiết kế ô chữ gắn với chủ đề nội dung học, ô chữ phải ẩn chứa từ chìa khóa Sau giải thành cơng hàng ngang giáo viên cho học sinh lựa chọn để trả lời ô chữ hàng dọc, trả lời chiến thắng, sai chọn đội (hoặc cá nhân) + Trò chơi số may mắn Đây trò chơi dành cho đội Trên hình số, số câu hỏi Đội bốc số trả lời câu hỏi ẩn sau số Nếu trả lời ghi điểm, trả lời sai quyền trả lời thuộc đội khác Tuy nhiên, số có số khơng chứa câu hỏi Nếu đội bốc trúng điểm + Trò chơi đuổi hình bắt chữ Đây trò chơi dành cho đội cá nhân tùy theo mục đích tiết học Căn hình ảnh đưa ra, cá nhân đội đoán cụm từ nội dung liên quan đến hình ảnh + Trò chơi nhanh Thường sử dụng để thi đua tổ đội Có thể chia lớp thành nhiều nhóm Sau thơng tin, hình ảnh mà giáo viên đưa ra, đội có tín hiệu trả lời nhanh quyền trả lời Nếu trả lời ghi điểm, trả lời sai quyền thuộc đội lại (với điều kiện, đội nhanh tay đưa tín hiệu xin trả lời trước) + Trò chơi tiếp sức Được thực theo nhóm Mỗi nhóm cử – người tham gia thành đội Giáo viên đưa yêu cầu định vị thời gian chung cho tất đội Tuy nhiên cá nhân quyền thực lượt chơi Người sau lên sửa sai bổ sung cho người trước để đạt kết hoàn chỉnh Trong khoảng thời gian định, đội ghi nhiều kết đội thắng 1.5 Phương pháp dạy học theo dự án (DHDA) Dạy học theo dự án mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nó giúp phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, thực hố kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Chương trình dạy học theo dự án xây dựng dựa câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tư bậc cao bối cảnh thực tế Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, lơi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học em Trong dự án tìm hiểu, học sinh làm việc với chuyên gia thành viên cộng đồng để giải vấn đề, hiểu sâu nội dung Các phương tiện kỹ thuật sử dụng để hỗ trợ việc học Trong q trình thực dự án vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp học sinh tạo sản phẩm có chất lượng Dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh điều khiển giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, cơng bố * Đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực - Định hướng hứng thú người học: Học sinh tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án - Mang tính phức hợp, liên mơn: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành động: Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Tính tự lực người học: Trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả học sinh mức độ khó khăn nhiệm vụ - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ công tác làm việc thành viên tham gia, học sinh giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hội - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu Dựa theo đặc điểm phương pháp dạy học dự án ta thấy việc áp dụng phương pháp để dạy phần Động đốt – Cơng nghệ 11 có hiệu * Một số lưu ý - Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành - Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả học sinh - Học sinh tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân - Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp - Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm - Sản phẩm dự án khơng giới hạn thu hoạch lý thuyết mà sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu - Dạy học dự án thích hợp để tổ chức dạy học ứng dụng kĩ thuật hay vận dụng kiến thức khoa học để giải vấn đề thực tiễn (phần Động đốt – Công nghệ 11) - Dạy học dự án không phù hợp với học đòi hỏi trình bày xác, chặt chẽ hệ thống (đại lượng vật lí, định luật, thuyết vật lí) * Các bước tổ chức dạy học dự án * Công đoạn chuẩn bị - Xây dựng ý tưởng - Lựa chọn chủ đề, tiểu chủ đề - Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập + Hoạt động giáo viên: - Xây dựng câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học mục tiêu cần đạt - Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, mục đích, ý tưởng tên dự án - Thiết kế nhiệm vụ cho học sinh: làm để học sinh thực xong câu hỏi giải mục tiêu đồng thời đạt - Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ giáo viên học sinh điều kiện thực dự án thực tế + Hoạt động học sinh: - Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án - Xây dựng kế hoạch dự án: xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm - Chuẩn bị nguồn thơng tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực dự án - Cùng giáo viên thống tiêu chí đánh giá dự án * Công đoạn thực dự án - Thu thập thông tin - Thực điều tra - Thảo luận với thành viên nhóm - Tham vấn giáo viên hướng dẫn + Hoạt động giáo viên: - Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá học sinh trình thực dự án - Liên hệ sở, khách mời cần thiết cho học sinh - Chuẩn bị sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực dự án - Bước đầu thông qua sản phẩm cuối nhóm học sinh + Hoạt động học sinh: - Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm thực dự án theo kế hoạch - Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu - Xây dựng sản phẩm báo cáo - Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ cần - Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho giáo viên nhóm khác * Cơng đoạn kết thúc dự án -Tổng hợp kết - Xây dựng sản phẩm - Trình bày kết - Phản ánh lại trình học tập + Hoạt động giáo viên: - Chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo dự án - Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án nhóm + Hoạt động học sinh: - Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm - Đánh giá sản phẩm dự án nhóm khác theo tiêu chí đưa * Công đoạn đánh giá + Hoạt động giáo viên: - Chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo dự án - Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án nhóm + Hoạt động học sinh: - Tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm 10 Cơ cấu phân phối khí Hệ thống bôi trơn Hệ thống làm mát - - trí cấu ĐCĐT - Trình bày nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí cấu tạo, nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupap trục khuỷu ĐCĐT - Hiểu nhiệm vụ, phân loại cấu phân phối khí đặc điểm cấu tạo chi tiết nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dung xupap lanh - Trình bày nhiệm vụ hệ thống bơi trơn - Trình bày cách phân loại hệ thống bơi trơn - Trình bày cấu tạo chung hệ thống bơi trơn - Trình bày ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn - Mô tả cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng sơ đồ nguyên lí hệ thống - Giải thích lí hệ thống cần phải có phận, thiết bị như: bơm dầu, van an toàn bơm dầu, bầu lọc dầu két làm mát dầu - Mô tả cấu tạo hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng sơ đồ nguyên lí hệ thống - Giải thích lí hệ thống cần phải có phận, thiết bị như: bơm nước, ống - Giải thích lí cần thay dầu bơi trơn định kì - Trình bày nhiệm vụ hệ thống làm mát - Trình bày cách phân loại hệ thống làm mát - Trình bày cấu tạo chung hệ thống làm mát - Trình bày nguyên lí làm việc hệ thống làm mát 78 - Phân biệt cấu phân phối khí dùng xupap qua sơ đồ cấu tạo, sơ đồ nguyên lý chúng - Giải thích lí không nên nổ máy xe máy dừng lâu; cần giữ gìn cánh tản nhiệt,… - Nhận biết chi tiết thuộc cấu phân phối khí dùng xupap thực tế tranh ảnh nó, giải thích đặc điểm cấu tạo chúng - Giải thích lí cần thay dầu bơi trơn động vừa ngừng làm việc, động nóng - Giải thích lí có động dùng phương án làm mát nước khơng khí 2.2 Bảng mơ tả câu hỏi, tập dùng dạy học kiểm tra, đánh giá Quy ước cách đánh số câu hỏi: - Số thứ dùng chữ số La mã số thứ tự chủ đề - Số thứ hai mức độ yêu cầu: mức biết, mức hiểu, mức vận dụng thấp, mức vận dụng cao - Số thứ ba số thứ tự câu hỏi mức Nội dung Nhận biết/Biết Câu I.1.1 Câu I.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển Khái niệm phân loại ĐCĐT Cấu tạo chung Câu II.1.1 ĐCĐT Một số khái niệm Câu III.1.1 ĐCĐT Câu III.1.2 Câu III.1.3 Câu III.1.4 Nguyên lí làm việc động Câu IV.1.1 điêzen xăng kì Ngun lí làm việc động Câu V.1.1 điêzen xăng kì Vai trò vị trí Câu VI.1.1 ĐCĐT Câu VI.1.2 Giới thiệu chung Câu VII.1.1 thân máy, nắp Câu VII.1.2 máy; nhiệm vụ, cấu Câu VII.1.3 tạo thân máy Câu VII.1.4 nắp máy Giới thiệu chung Câu VIII.1.1 cấu trục khuỷu truyền Nhiệm vụ, cấu tạo chi tiết pittông, truyền Câu IX.1.1 trục khuỷu Câu IX.1.2 10 Nhiệm vụ, phân Câu X.1.1 loại cấu phân Câu X.1.2 Mức độ yêu cầu cần đạt Thông Vận dụng hiểu/Hiểu thấp Câu I.2.1 Câu II.3.1 Câu II.3.2 Câu III.3.1 Câu IV.2.1 Câu IV.2.2 Vận dụng cao Câu III.4.1 Câu IV.3.1 Câu V.2.1 Câu V.2.2 Câu VII.2.1 Câu VII.2.2 Câu VII.3.1 Câu VII.3.2 Câu VII.4.1 Câu VIII.2.1 Câu IX.2.1 Câu IX.2.2 Câu IX.2.3 Câu X.2.1 79 Câu IX.3.1 Câu IX.3.2 Câu IX.3.3 Câu IX.3.4 Câu IX.3.5 Câu IX.3.5 Câu IX.3.5 Câu IX.4.1 Câu IX.4.2 Câu IX.4.3 Câu IX.4.4 phối khí 11 Cơ cấu phân phối khí dùng Câu XI.1 xupap 12 Nhiệm vụ Câu XII.1.1 hệ thống bôi trơn Câu XII.1.2 Câu XII.1.3 13 Cách phân loại Câu XIII.1.1 hệ thống bôi trơn 14 Cấu tạo hệ thống bôi trơn Câu XIV.1.1 cưỡng 15 Nguyên lí làm việc hệ thống Câu XV.1.1 bôi trơn cưỡng Câu XV.1.2 Câu XV.1.3 16 Nhiệm vụ hệ thống làm mát 17 Cách phân loại hệ thống làm mát 18 Cấu tạo hệ thống làm mát nước 19 Nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước Câu XI.2.1 Câu XI.2.2 Câu XI.2.3 Câu XI.3.1 Câu XI.3.2 Câu XIV.2.1 Câu XIV.2.2 Câu XV.2.1 Câu XV.2.2 Câu XV.2.3 Câu XV.2.4 Câu XV.2.5 Câu XV.3.1 Câu XV.3.2 Câu XV.3.3 Câu XV.4.1 Câu XVI.1.1 Câu XVII.1.1 Câu XVIII.1.1 Câu XVIII.2.1 Câu XIX.1.1 Câu XIX.1.2 20 Cấu tạo hệ thống làm mát Câu XX.1.1 khơng khí 21 Ngun lí làm việc hệ thống Câu XXI.1.1 làm mát khơng khí Câu XIX.2.1 Câu XIX.2.2 Câu XIX.2.3 Câu XIX.2.4 Câu XX.2.1 Câu XXI.2.1 Câu XXI.2.2 Câu XXI.3.1 Câu XXI.4.1 Câu XXI.4.2 2.3 Câu hỏi, tập dùng dạy học kiểm tra, đánh giá Câu I.1.1: Ai người chế tạo thành công động đốt chạy nhiên liệu nặng? A LơNoa B Điêzen C Otto Lăng Ghen D Đemlơ Câu I.1.2: Động đốt động biến đổi: A Nhiệt thành xảy bên động B Nhiệt biến đổi thành điện bên động C Nhiệt thành xảy bên động D Nhiệt biến đổi thành điện bên động 80 Câu I.2.1: Tiêu chí phân loại động đốt theo chuyển động tịnh tiến pit-tông là: A Theo nhiên liệu B Theo phương pháp làm mát C Theo số hành trình chu trình D Cả A, C Câu II.1.1: Cấu tạo động điêzen gồm: A Hai cấu, bốn hệ thống B Hai cấu, năm hệ thống C Ba cấu, ba hệ thống D Ba cấu, bốn hệ thống Câu II.3.1: Trục cam thuộc: A Cơ cấu phân phối khí B Hệ thống khởi động C Cơ cấu trục khuỷu truyền D Hệ thống cung cấp nhiên liệu Câu II.3.2: Bugi thuộc: A Hệ thống cung cấp nhiên liệu B Hệ thống đánh lửa C Hệ thống khởi động D Hệ thống làm mát Câu III.1.1: Điểm chết điểm chết mà: A Pit-tông gần tâm trục khuỷu B Điểm pit-tơng đổi chiều C Pit-tơng xa tâm trục khuỷu D B, C Câu III.1.2: Điểm chết điểm chết mà: A Pit-tông xa tâm trục khuỷu B Pit-tông gần tâm trục khuỷu C Điểm pit-tơng đổi chiều D A, C Câu III.1.3: Khi pit-tông ĐCT kết hợp với nắp máy tạo thành thể tích: A Tồn phần B Công tác C Buồng cháy D B, C Câu III.1.4: Khi pit-tông ĐCD kết hợp với nắp máy tạo thành thể tích: A Buồng cháy B Tồn phần C Công tác D Không gian làm việc động Câu III.3.1: Muốn tăng cơng suất động cần: A Tăng tỷ số nén B Giảm tỉ số nén C Vtp = Vbc D Giảm Vtp, tăng Vbc Câu III.4.1: Trên xe Camry ghi 2.4 Ý nghĩa số : A Thể tích buồng cháy 2,4L B Tổng thể tích buồng cháy động 2,4L C Thể tích xilanh 2,4L D Tổng thể tích cơng tác động 2,4L Câu IV.1.1: Ở động điêzen kì, kì nạp khí nạp vào xilanh là: A Hòa khí B Dầu điêzen C Xăng D Khơng khí Câu IV.2.1: Một chu trình làm việc động kì, trục khủyu quay: A Một vòng B Hai vòng C Ba vòng D Bốn vòng Câu IV.2.2: Ở động xăng kỳ, cuối kì nén xảy tượng: A Nén hòa khí B Phun hòa khí C Đánh lửa D Phun nhiên liệu Câu IV.3.1: Viết vào cuối câu chữ Đ em cho đúng, chữ S em cho sai câu sau: A Trong chu trình làm việc động kì có kì sinh cơng, kì khác tiêu tốn cơng B Trong chu trình làm việc động kì tất kì sinh cơng C Trong chu trình làm việc động kì có kì sinh cơng 81 D Trong chu trình làm việc động kì tất kì tiêu tốn cơng Câu V.1.1: Ở động xăng kì hòa khí nạp vào đâu trước vào xilanh? A Vào đường ống nạp B Xilanh C Cacte D Cửa quét Câu V.2.1: Việc đóng mở cửa nạp, cửa thải động xăng kì cơng suất nhỏ nhờ chi tiết nào? A Pit-tông B Nắp xilanh C Các xupap D Do cacte Câu V.2.2 Một chu trình làm việc ĐC kì, trục khuỷu quay: A Một vòng B Hai vòng C Ba vòng D Bốn vòng Câu VI.1.1: Kể tên ngành, lĩnh vực có sử dụng động đốt ? Câu VI.1.2: Kể tên số phương tiện, thiết bị khác có sử dụng động đốt ? Câu VII.1.1: Thân máy có nhiệm vụ A Dùng để lắp cấu, hệ thống khác động B Dùng để liên kết xilanh động với với động nhiều xilanh C Còn tùy thuộc vào loại động D Cả A B Câu VII.1.2: Đối với động làm mát khơng khí, thân máy nắp máy có: A Cánh tản nhiệt áo nước B Áo nước C Cánh tản nhiệt C Quạt gió áo nước Câu VII.1.3: Đối với động làm mát nước, thân máy nắp máy có: A Cánh tản nhiệt áo nước B Áo nước C Cánh tản nhiệt C Quạt gió cánh tản nhiệt Câu VII.1.4: Trong thân máy, phần để lắp xilanh gọi là: A Thân máy B Nắp máy C Thân xilanh D Cacte Câu VII.2.2: Phần cacte động khơng cần có cánh tản nhiệt hay áo nước A Làm tăng trọng lượng động B Gặp khó khăn chế tạo C Làm giảm tính thẩm mỹ động D Cacte nơi sinh nhiệt Câu VII.3.1: Hình sau cấu tạo của: A Thân máy B Nắp máy C Thanh truyền D Trục khuỷu Câu VII.3.2: Thân máy hình vẽ có: A Một xilanh B Hai xilanh C Bốn xilanh D Sáu xilanh Câu VII.4.1: Nguyên nhân gây tượng khí xả có màu sẫm đen gì? Câu VIII.1.1: Cơ cấu trục khuỷu truyền gồm có chi tiết nào: A Trục khuỷu, pit-tông, truyền B Pit-tông, truyền, chốt khuỷu C Thanh truyền, trục khuỷu, chốt pit-tông 82 D Thân pit-tông, truyền, trục khuỷu Câu VIII.2.1: Khi động làm việc A Xilanh chuyển động tịnh tiến pit-tông B Pit-tông chuyển động tịnh tiến xilanh C Pit-tông chuyển động lắc xilanh D Xilanh chuyển động lắc pit-tông Câu IX.1.1: Thanh truyền chia thành phần sau đây: A Đầu nhỏ, đầu to, ổ bi B Thân, đầu nhỏ, nửa đầu to C Thân, đầu nhỏ, đầu to D Đầu to, đầu nhỏ, bạc Câu IX.1.2: Phần dẫn hướng cho pit-tông phần : A Thân pit-tông B Chốt pit-tông C Đầu pit-tông D Đỉnh pi-tông Câu IX.2.1: Ở đầu nhỏ đầu to truyền lắp bạc lót ổ bi để : A Tăng ma sát độ mài mòn bề mặt ma sát C Tăng độ khít cho chốt pit-tơng chốt khuỷu B Để cân trọng lực cho truyền D Giảm ma sát độ mài mòn bề mặt ma sát Câu IX.2.2: Trên má khuỷu lắp thêm đối trọng dùng để : A Cân chuyển động cho trục khuỷu B Tăng khối lượng cho trục khuỷu C Tăng độ bền cho trục khuỷu D Tạo mômen lớn Câu IX.2.3: Chi tiết sau với nắp máy xilanh tạo thành buồng cháy động ? A Pit-tông B Thân Pit-tông C Đỉnh pit-tông D Đầu Pit-tông Câu IX.3.1: Đỉnh pit-tơng có dạng lõm thường sử dụng loại động nào? A kì C Xăng B kì D Điêzen Câu IX.3.2: Đỉnh pit tơng có dạng lồi thường sử dụng loại động nào? A kì C Xăng B kì D Điêzen Câu IX.3.3: Với động nhiều xilanh, đầu to chốt khuỷu chia làm hai nửa để: A Cân cho trục khuỷu quay B Lắp với cổ khuỷu C Để lắp bạc lót đầu to D Dễ tháo lắp Câu IX.3.4: Thân truyền có tiết diện hình chữ I để: A Để giảm lực quán tính chuyển động B Để tăng độ cứng vững C Để giảm khối lượng truyền D Tất tác dụng Câu IX.3.5: Vị trí lắp xéc măng pit-tơng nào? A Xecmăng dầu phải lắp xecmăng khí B Xecmăng khí phải lắp xecmăng dầu C Lắp bên bên D Tuỳ thuộc vào loại động Câu IX.3.6: Pit-tông làm hợp kim nhơm vì: A Làm giảm lực qn tính B Giảm giá thành động C Dễ lắp ráp kiểm tra D Tăng độ bền động 83 Câu IX.3.7: Số rãnh lắp xecmăng đầu pit-tơng nhiều hay phụ thuộc vào: A Cấu tạo động B Tỉ số nén động C Nhà sản xuất D Người sử dụng động Câu IX.4.1: Sau thời gian sử dụng động cần thiết phải siết lại bulơng, gugiơng thân máy, nắp máy làm gì? Câu IX.4.2: Tại động Điêzen thường sử dụng pit-tông đỉnh lõm? Câu IX.4.3: Khi cần thay pit-tơng? Câu IX.4.4: Vì chế tạo khơng làm pit-tơng vừa khít với xilanh? Câu X.1.1: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ : A Cung cấp nhiên liệu khơng khí cho xilanh C Cung cấp dầu bơi trơn cho động B Cung cấp chất làm mát cho động D Đóng mở cửa nạp cửa thải lúc Câu X.1.2: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap gồm có loại: A Xupap, xupap treo B Xuapap đặt, van trượt C Xupap đặt, xupap treo D Xupap treo, van trượt 84 Câu X.2.1: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì: A Cung cấp dầu bôi trơn để giảm ma sát cho bề mặt chuyển động chi tiết B Đóng, mở cửa nạp thải lúc để động làm việc bình thường C Cung cấp nhiên liệu khơng khí vào xi lanh động D Cung cấp nước làm mát với động làm mát nước hợp lý Câu XI.1.2: Trong động kì cấu phân phối khí dung xupap treo số vòng quay trục cam : A ½ số vòng quay trục khuỷu B Bằng ¼ số vòng quay trục khuỷu C Bằng số vòng quay trục khuỷu D Bằng lần số vòng quay trục khuỷu Câu XI.2.1: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo có A Buồng cháy gọn, đảm bảo nạp đầy thải B Buồng cháy lớn không đảm bảo nạp đầy, thải C Buồng cháy phức tạp khó nạp đầy khí thải D Buồng cháy lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hãng sản xuất Câu XI.2.2: Trong chu trình làm việc động kì, kì cháy-dãn nở? A Xupap nạp mở, xupap thải đóng B Cả xupap đóng C Xupap nạp đóng, xupap thải mở D Cả xupap mở Câu XI.2.3: Các xupáp cấu phân phối khí dùng xupap treo đóng mở nhờ tác động theo trình tự: A Trục khuỷu – trục cam – đội – đũa đẩy – cò mổ - lò xo xupap - xupap B Trục cam – trục khuỷu – đội – đũa đẩy – cò mổ - lò xo xupap - xupap C Đũa đẩy – trục cam – trục khuỷu –con đội – cò mổ - lò xo xupap - xupap D Trục cam – trục khuỷu – đội - cò mổ – đũa đẩy – lò xo xupap - xupap Câu XI.3.1: Để cửa nạp đóng muộn người ta A Sản xuất vấu cam nhọn B Sản xuất vấu cam tù C Sản xuất vấu cam vng D Sản xuất vấu cam tròn Câu XI.3.2: Ép biên danh từ tác động A Sửa chữa pit-tông B Sửa chữa truyền C Sửa chữa trục khuỷu D Sửa chữa thân xilanh Câu XII.1.1: Trình bày nhiệm vụ hệ thống bôi trơn Câu XII.1.2: Hãy điền từ ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp (chi tiết, dầu bơi trơn, tuổi thọ, bình thường, ma sát), (mỗi số ứng với cụm từ) Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa (1)… đến bề mặt (2)… (3)… để đảm bảo điều kiện làm việc (4)… động tăng (5)… chi tiết Câu XII.1.3: Ngồi nhiệm vụ bơi trơn, dầu bơi trơn có nhiệm vụ: A Bao kín B Tẩy rửa làm mát C Chống gỉ cho chi tiết D Cả ba câu 85 Câu XII.2.1: Thân máy động làm mát khơng khí có cánh tản nhiệt nhằm: A Tăng tính thẩm mĩ cho động B Dễ dàng chế tạo C Làm giảm trọng lượng động giá thành động D Tăng diện tích tiếp xúc thân máy với khơng khí Câu XIII.1.1: Trình bày phân loại hệ thống bơi trơn Câu XIV.1.1: Cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bao gồm phận là: A Cacte, phao hút, bơm dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu chính, đường dẫn dầu tới trục khuỷu, trục cam, van an toàn bơm dầu, van nhiệt B Cacte, phao hút, bơm dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu chính, đường dẫn dầu tới bề mặt ma sát, van an toàn bơm dầu, van khống chế lượng dầu qua két C Cacte, phao hút, bơm dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu tới ổ trục, van an toàn bơm dầu, van khống chế lượng dầu qua két D Cacte, bơm dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu chính, đường dẫn dầu tới nơi cần bơi trơn, van an tồn bơm dầu, van nhiệt Câu XIV.2.1: Mô tả cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng Câu XV.2.2: Vẽ sơ đồ khối cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng Câu XV.1.1: Hãy điền từ cho ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp (cacte, ma sát, quay, mô men quay, hút, tự chảy, mạch dầu chính, li tâm, bầu lọc, dầu bơi trơn, hệ thống), (mỗi số ứng với từ cụm từ) Trong trường hợp bình thường, động làm việc, (1)… bơm dầu (2)… từ (3)… đưa qua (4)… để lọc lên (5)… để đến bề mặt (6)… Bôi trơn xong, dầu lại trở cacte Bầu lọc dầu (7)… loại bầu lọc (8)… nên có phần dầu bầu lọc dùng để tạo (9)… cho bầu lọc, sau phần dầu (10)… .về cacte Câu XV.1.2: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu qua két làm mát dầu đóng ? A Áp suất dầu vượt giới hạn cho phép B Nhiệt độ dầu thấp giới hạn định mức C Lượng dầu chảy vào đường dầu nhiều D Nhiệt độ dầu vượt giới hạn định mức Câu XV.1.3: Nguyên nhân chủ yếu khiến dầu bôi trơn động bị nóng do: A Nhiệt độ khí thải cao B Nhiệt độ động cao C Nhiệt độ nước làm mát cao D Do nhiệt độ dầu bôi trơn cao Câu XV.2.1: Trong hệ thống bơi trơn, bơm dầu có nhiệm vụ là: A Làm mát cho động B Tẩy rửa C Đưa dầu tới bề mặt ma sát để bôi trơn D Chống gỉ 86 Câu XV.2.2: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bầu lọc tinh bị tắc xảy tượng gì? A Dầu bơi trơn lên đường dầu khơng lọc, chi tiết bơi trơn dầu bẩn B Khơng có dầu bơi trơn lên đường dầu chính, động dễ bị hỏng C Vẫn có dầu bơi trơn lên đường dầu chính, khơng có cố xảy D Động ngừng hoạt động Câu XV.2.3: Trong hệ thống bơi trơn, bầu lọc dầu có nhiệm vụ: A Lọc cặn bẩn lẫn dầu B Tạo lưu động dầu hệ thống C Lọc nước bị lẫn dầu D Cả ba câu Câu XV.2.4: Trong hệ thống bôi trơn, két làm mát dầu có nhiệm vụ: A Làm mát dầu động ngừng làm việc B Làm mát dầu nhiệt độ dầu cao C Làm mát dầu nhiệt độ nước làm mát cao D Làm mát dầu nhiệt độ môi trường cao Câu XV.2.5: Trong hệ thống bôi trơn, van “khống chế lượng dầu qua két làm mát dầu” có nhiệm vụ: A Bảo vệ an toàn cho két làm mát dầu B Bảo vệ an tồn cho mạch dầu C Bảo đảm lượng dầu mạch dầu ổn định D Đảm bảo nhiệt độ dầu mạch dầu ổn định Câu XV.3.1: Tại phải thay dầu bôi trơn định kì cho động ? Câu XV.3.2: Bơi trơn vung té lợi dụng chuyển động quay chi tiết má khuỷu, đầu to truyền, bánh … để múc dầu cacte hất lên chi tiết Dầu đọng bám vào bề mặt chi tiết lỗ hứng dầu chảy vào bề mặt ma sát để bôi trơn Bôi trơn vung té có đặc điểm: A Cung cấp đầy đủ dầu đến bề mặt ma sát B Khó cung cấp đủ dầu đến bề mặt ma sát C Cấu tạo phức tạp mà hiệu thấp D Cấu tạo đơn giản tốn dầu Câu XV.3.3: Sau thời gian sử dụng định, phải thay dầu bơi trơn động vì: A Dầu bơi trơn bị đơng đặc lại B Dầu bơi trơn bị lỗng C Dầu bôi trơn bị bẩn độ nhớt giảm D Dầu bôi trơn bị cạn Câu XV.3.4: Hôm nay, Bình mẹ ủy nhiệm cho trọng trách thay dầu cho xe máy Xe máy mẹ Bình l dòng xe ga 125 cc Bình đưa xe đến cửa hàng bảo dưỡng xe máy uy tín đầu phố Hơm cửa hàng vắng khách nên thấy Bình, bác Tư vui vẻ đứng dậy trực tiếp thay dầu cho xe Bác làm động tác tháo ốc đáy phần máy thành thạo Dầu từ máy chảy gần kín hộp sắt để phía Bác Tư nói với Bình: “Dầu xe máy mẹ cháu bẩn Nếu để bẩn khơng tốt cho xe đâu” Rồi bác Tư hỏi Bình: Cháu có biết động xe máy lại phải có dầu bơi trơn khơng ? Em giúp Bình trả lời câu hỏi bác Tư 87 Câu XV.4.1: Khi thay dầu bôi trơn, nên thay động vừa làm việc xong, máy nóng để: A Dầu nóng, lỗng nên chảy kiệt B Các cặn bẩn lẫn dầu, chưa kịp lắng C Khi máy nóng, vặn ốc xả dầu dễ dàng D Cả A B Câu XVI.1.1: Trình bày nhiệm vụ hệ thống làm mát Câu XVII.1.1: Khi động làm việc, nhiệt từ khí cháy truyền chi tiết bao quanh buồng cháy Nhiệt từ chi tiết động truyền qua nước làm mát khơng khí truyền trực tiếp khơng khí Vậy phân loại hệ thống làm mát nước khơng khí khác chỗ ? Câu XVIII.1.1: Cấu tạo hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng bao gồm phận là: A Áo nước, bơm nước, két nước, quạt gió, van nhiệt, đường ống nước, két làm mát dầu, puli đai truyền dẫn động B Áo nước, bơm nước, két nước, quạt gió, van nhiệt, đường ống nước, két làm mát dầu C Áo nước, bơm nước,két nước, quạt gió, van nhiệt, đường ống nước D Áo nước, bơm nước, két nước, quạt gió, van nhiệt Câu XVIII.2.1: Trình bày khác thân máy làm mát nước thân máy làm mát khơng khí Câu XIX.1.1: Trình bày ngun lí làm việc hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng Câu XIX.1.2: Trong hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng bức, nước lưu chuyển toàn hệ thống khi: A Khi động bắt đầu làm việc, nhiệt độ động chưa cao B Nhiệt độ nước áo nước cao khoảng nhiệt độ định trước C Nhiệt độ nước áo nước xấp xỉ khoảng nhiệt độ định trước D Nhiệt độ nước áo nước thấp khoảng nhiệt độ định trước Câu XIX.2.1: Trong hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng bức, phận đảm bảo lưu động nước hệ thống: A Bơm nước B Quạt gió C Két làm mát nước D Két làm mát dầu Câu XIX.2.2: Trong hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng bức, phận làm tăng tốc độ làm mát nước qua két làm mát: A puli đai truyền B Quạt gió C Van nhiệt D Két làm mát dầu Câu XIX.2.3: Bộ phận dùng để đo nhiệt độ nước làm mát từ áo nước động hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng bức? A Bơm nước B Két nước C Van nhiệt D Quạt gió Câu XIX.2.4: Trong hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng bức, phận đảm bảo nhiệt độ nước làm mát xilanh đồng nhau: A Bơm nước B Quạt gió C Van nhiệt D Ống phân phối nước lạnh 88 Câu XX.1.1: Bộ phận thiếu động làm mát khơng khí là: A Cánh tản nhiệt, quạt gió, vỏ bọc, hướng gió B Cánh tản nhiệt, quạt gió, vỏ bọc C Cánh tản nhiệt, quạt gió D Cánh tản nhiệt Câu XX.2.1: Cánh tản nhiệt đúc bao quanh thân xilanh nắp máy vì: A Đó khu vực có nhiệt độ cao B Đó nơi dễ đúc cánh tản nhiệt C Đó nơi khơng bố trí nhiều chi tiết khác D Cả ba câu Câu XXI.1.1: Trình bày cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát khơng khí động tĩnh xilanh Câu XXI.2.1: Giải thích hệ thống làm mát khơng khí cho động tĩnh phải có quạt gió, vỏ bọc hướng gió Câu XXI.2.2: Cấu tạo cacte động khơng có áo nước cánh tản nhiệt vì: A Để cấu tạo cacte đơn giản, dễ chế tạo B Do xa buồng cháy nên nhiệt độ cacte không bị cao C Do thân máy nắp máy có áo nước cánh tản nhiệt D Cả ba câu Câu XXI.3.1: Giải thích lí khơng nên nổ máy xe máy dừng lâu; cần giữ gìn cánh tản nhiệt, Câu XXI.4.1: Giải thích lí có động dùng phương án làm mát nước làm mát khơng khí Câu XXI.4.2: Có nên tháo yếm xe máy sử dụng khơng ? Tại ? Câu XXI.4.3: Anh trai Nam vừa quê lên xe máy Qua quãng đường 100 k m , lại có nhiều đoạn đường đèo dốc đường xấu nên mệt Nhưng đến gần nhà, anh nghĩ nên tạt vào quán rửa xe để rửa xe trước nhà Vào quán, anh giục người rửa xe rửa cho Ngó vào xe, người thợ rửa xe nói anh ngồi đợi chút rửa Anh Nam nghĩ người thợ bận việc khác nên chưa muốn rửa xe cho mình, định dắt xe Người thợ rửa xe giải thích cho anh lí chưa rửa Theo em, lời giải thích người thợ rửa xe có sở khoa học: A Xe anh vừa xa về, máy nóng, rửa khó rửa B Xe anh vừa xa về, máy nóng, rửa chẳng may chạm vào máy dễ bị bỏng C Xe anh vừa xa về, máy nóng, phun nước lạnh vào dễ làm tiết máy bị biến dạng, rạn nứt D Xe anh vừa xa về, rửa dễ làm bạc màu sơn xe 89 2.4 Đáp án câu trắc nghiệm gợi ý trả lời câu tự luận Đáp Câu Đáp án Câu Đáp Câu Đáp án án án I.1.1 B I.2.1 D II.3.1 A III.4.1 D I.1.2 C IV.2.1 B II.3.2 B XV.4.1 D II.1.1 A IV.2.2 C III.3.1 A XXI.4.3 C III.1.1 C V.2.1 A IV.3.1 (*) VII.4.1 (4*) III.1.2 B V.2.2 A VII.3.2 D IX.4.1 (5*) III.1.3 C VII.2.1 D IX.3.1 D IX.4.2 (6*) III.1.4 B VII.2.2 D IX.3.2 B IX.4.3 (7*) IV.1.1 D VIII.2.1 B IX.3.3 B IX.4.4 (8*) V.1.1 C IX.2.1 D IX.3.4 D XXI.4.1 (15*) VI.1.1 (2*) IX.2.2 A IX.3.5 B XXI.4.2 (16*) VI.1.2 (3*) IX.2.3 C IX.3.6 A VII.1.1 D X.2.1 B IX.3.7 B VII.1.2 C XI.2.1 A XI.3.1 B VII.1.3 B XI.2.2 B XI.3.2 B VIII.1.1 A XI.2.3 A XV.3.2 B IX.1.1 C XV.2.1 C XV.3.3 C IX.1.2 A XV.2.2 B XV.3.4 (11*) X.1.1 C XV.2.3 A XXI.3.1 (14*) X.1.2 C XV.2.4 B XI 1.1 A XV.2.5 D XII.1.3 D XIX.2.1 A XIV.1.1 B XIX.2.2 B XV.1.2 D XIX.2.3 C XV.1.3 B XIX.2.4 D XII.1.2 (9*) XX.2.1 A XV.1.1 (10*) XXI.2.1 (13*) XVII.1.1 (12*) XXI.2.2 B XVIII.1.1 B XIX.1.2 C XX.1.1 D (*) Câu IV.3.1: A - Đúng ; B - Sai ; C - Đúng ; D - Sai (2*) Câu VI.1.1: Công nghiệp, lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải (3*) Câu VI.1.2: Tùy thuộc câu trả lời HS (xe máy, ôtô, máy bay, máy phát điện, máy xúc máy kéo, xe lu, công nông, tàu thủy, ) (4*)Câu VII.4.1: pit-tông – xecmăng – xilanh mòn nhiều, dầu nhờn xục lên buồng cháy hệ thống cung cấp nhiên liệu làm việc không tốt (5*)Câu IX.4.1: Làm chặt gugiơng, bulơng Làm kín buồng cháy Hạn chế bị cháy gioăng bị hở Câu 90 (6*)Câu IX.4.2: Tạo khơng gian cho dòng lốc xốy khơng khí q trình nén khơng gian tạo hòa khí (7*)Câu IX.4.3: Khi lỗ pit-tơng, rãnh xéc măng đầu pit-tơng q mòn Đỉnh pittơng bị rỗ nhiều (8*)Câu IX.4.4: Để hạn chế giãn nở nhiệt kim loại khác gây bó kẹt pit-tông làm việc (9*)Câu XII.1.2: (1): dầu bôi trơn; (2): ma sát; (3): chi tiết; (4): bình thường; (5): tuổi thọ (10*)Câu XV.1.1: (1): dầu bôi trơn; (2): hút; (3): cacte; (4): bầu lọc; (5): mạch dầu chính; (6): ma sát; (7): hệ thống; (8): li tâm; (9): mô men quay; (10): tự chảy (11*)Câu XV.3.4: Bôi trơn bề mặt ma sát chi tiết để lầm giảm mài mòn Ngồi ra, dầu bơi trơn có tác dụng làm mát, tẩy rửa, bao kín, chống gỉ (12*)Câu XVII.1.1: Khác chất trực tiếp làm mát chi tiết động (13*)Câu XXI.2.1: Động tĩnh khả lưu thơng khơng khí nên động làm mát kém, không đồng (14*)Câu XXI.3.1: Không nên nổ máy xe máy dừng lâu làm khả lưu thơng khơng khí nên động làm mát kém, không đồng Cần giữ cánh tản nhiệt không khí lưu thơng tốt, làm mát động tốt (15*)Câu XXI.4.1: Phụ thuộc vào kích thước, cơng suất vị trí đặt động (16*)Câu XXI.4.2: Vì ngồi tác dụng thẩm mĩ bảo vệ yếm xe máy có tác dụng hướng gió làm mát động tốt 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khôi Sách giáo khoa, sách giáo viên Công nghệ cơng nghiệp NXBGD 2007 Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi Phương pháp dạy học KTCN tập I, tập II - NXB giáo dục Trần Sinh Thành (chủ biên) Phương pháp dạy học kỹ thuật cơng nghiệp NXBGD 2001 Lê Huy Hồng Phương tiện dạy học KTCN - NXB ĐHSP Hà Nội – 2005 Phạm Minh Tuấn Động đốt NXBKHKT 2001 Hoàng Minh Tác Động đốt NXBĐHSPI 2002 Nguyễn Tất Tiến Nguyên lý động đốt NXBGD 2000 Nguyễn Thị Trà (Chủ biên) Ảnh hưởng ô tô, xe máy tới môi trường NXBGTVT 1995 Các báo điện tử 10 Thông tin website Bộ Giáo dục Đào tạo http://www.edu.net 11 Thông tin website tailieu.vn 12 Thông tin website baigiang.violet.vn 92 ... thực tế Do đó, dạy phần cần phải trọng phương pháp dạy học đặc thù môn ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học dự án Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cơng việc lâu dài,... - Dạy học dự án thích hợp để tổ chức dạy học ứng dụng kĩ thuật hay vận dụng kiến thức khoa học để giải vấn đề thực tiễn (phần Động đốt – Công nghệ 11) - Dạy học dự án khơng phù hợp với học đòi... kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy theo chủ đề, dạy theo nhóm có đổi môi trường công nghệ thông tin Trong xác định mục tiêu đích thực việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học là: