HÓA 9T37-42(PTD)

11 124 0
HÓA 9T37-42(PTD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 HỌC KÌ II Tuần 19 Tiết 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Ngày soạn: 10/1/08 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được - Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. 2. Kĩ năng - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat. Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm. - Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS TN 1: 1 ống dd NaHCO 3 , 1 ống dd Na 2 CO 3 , 2 ống dd HCl TN 2: 1 ống dd K 2 CO 3 , 1 ống dd Ca(OH) 2 TN 3: 1 ống dd Na 2 CO 3 , 1 ống dd CaCl 2 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Axit cacbonic - Nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí cacbonic. 1000cm 3 nước hòa tan 90cm 3 CO 2 . - H 2 CO 3 là axit yếu. - Dd H 2 CO 3 làm quỳ tím → hồng. - H 2 CO 3 không bền. - H 2 CO 3 → CO 2 + H 2 O I/ Axit cacbonic 1/ Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: (SGK) 2/ Tính chất hóa học: - H 2 CO 3 là axit yếu. - Dd H 2 CO 3 làm quỳ tím → hồng. - H 2 CO 3 không bền. - H 2 CO 3 → CO 2 + H 2 O Hoạt động 2 MUỐI CACBONAT Phân loại: GV - Muối trung hòa không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit -Muối axit có nguyên tố H trong thành phần gốc axit Tính tan: Hs phân biệt muối trung hòa, muối axit: CaCO 3 , KHCO 3, NaHCO 3… HS tra bảng để rút qui luật II/ Muối cacbonat 1/ Phân loại: - Cacbonat trung hòa. Vd: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , MgCO 3 , . - Muối cacbonat axit. Vd: Ca(HCO 3 ) 2 : canxi hiđro cacbonat. NaHCO 3 : natri hiđro cacbonat. 2/ Tính chất a/ Tính tan: Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 67  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 GV hd HS tra bảng tính tan, rút ra qui luật về tính tan của muối cacbonat Tác dụng với axit: Hs làm thí nghiệm để rút kết luận TN 1 - Cho dd NaHCO 3 và Na 2 CO 3 lần lượt t/d với dd HCl Tác dụng của dd bazơ: TN 2 - Cho dd K 2 CO 3 t/d với dd Ca(OH) 2 Chú ý: NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Tác dụng với dd muối: TN 3 Cho dd Na 2 CO 3 t/d với dd CaCl 2 Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy Gv làm t/nghiệmbiểu diễn - Nêu hiện tượng: bột khí thoát ra 2 ống nghiệm - HS viết PT - Nhận xét kết luận - Nêu hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện - HS viết PT - Nhận xét kết luận - Nêu hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện - HS viết PT - Nhận xét kết luận - Nêu hiện tượng: có khí bay lên - HS viết PT - Nhận xét kết luận - Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ muối cacbonat kim loại kiềm như: K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 . - Hầu hết muối hiđro cacbonat tan trong nước như: Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . b/ Tính chất hóa học * Tác dụng với axit: - NaHCO 3 (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd) + H 2 O (l) + CO 2 (k) - Na 2 CO 3 (dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + H 2 O (l) + CO 2 (k) KL: Muối cacbonat + dd axit mạnh → muối mới + CO 2 . * Tác dụng của dd bazơ: K 2 CO 3 (dd) + Ca(OH) 2 (dd) → CaCO 3 (r) + 2KOH (dd) Dd muối cacbonat + dd bazơ → muối cacbonat ↓ + bazơ mới. Chú ý: NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O. * Tác dụng với dd muối: Na 2 CO 3 (dd) + CaCl 2 (dd) → CaCO 3 (r) + 2NaCl (dd) . KL: Dd muối cacbonat + dd muối → 2 muối mới. * Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: CaCO 3(r)  → ° t CaO (r) +CO 2 (k) 2NaHCO 3 (r)  → ° t Na 2 CO 3 (r) + H 2 O (h) + CO 2 (k) 3/ Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 3 CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN Gv đưa sơ đồ chu trình cacbon trong tự nhiên và hd HS HS quan sát và lắng nghe HS đọc phần em có biết IV. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ 1/ Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau: C CO 2  CaCO 3  CO 2 2/ Dựa vào tính chất hóa học của mối cacbonnat, Hãy nêu tính chất của muối MgCO 3 và viết ptpứ minh họa Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 68  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 Tuần 19 Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT Ngày soạn: 10/1/08 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được: - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn. - Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh… Silic đioxit là 1 oxit axit. - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh… 2. Kĩ năng - Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat. - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây doing kiến thức mới. - Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Mẫu vật: đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi-măng, đất sét, đất trắng. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 SILIC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Silic - Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất, ở dạng hợp chất: cát trắng, đất sét. - Chất rắn xám khó nóng chảy, vẻ sáng của kim loại dẫn điện kém, silic tinh khiết là chất bán dẫn, là phi kim hoạt động yếu hơn C, Clo. - Cho biết silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong lĩnh vực nào? - Nghiên cứu SGK. - Kĩ thuật điện tử, dùng chế tạo pin mặt trời. I/ Silic: Si = 28 1/ Trạng thái tự nhiên: Hợp chất của silic tồn tại là cát trắng, đất sét. 2/ Tính chất: Silic là phi kim hoạt động yếu. Si (r) + O 2  → ° t SiO 2 (r) . Hoạt động 2 SILIC ĐIOXIT (SiO 2 ) - Silic là phi kim vậy silic đioxit có những tính chất gì? - HS viết PT và đọc tên sản phẩm. II/ Silic đioxit (SiO 2 ) 1/ Tác dụng với kiềm và oxit bazơ  muối silicat: SiO 2 (r) + 2NaOH (r)  → ° t Na 2 SiO 3 (r) + H 2 O (h) SiO 2 + CaO  → ° t CaSiO 3 2/ SiO 2 không PỨ với nước Hoạt động 3 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT Công nghiệp silicat gồm: đò III/ Sơ lược về công nghiệp Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 69  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 gốm, thủy tinh, xi-măng. * Sản xuất đồ gốm sứ gồm: gạch ngói, gạch chịu lửa, sành sứ. Nguyên liệu: đất sét, thạch anh, fenpat Các công đoạn chính: nhào nguyên liệu với nước tạo thành khối dẻo  tạo hình  sấy khô thành các đồ vật. Cơ sở sản xuất: Em hãy nêu những nơi sản xuất đồ gốm nổi tiếng ở nước ta? * Sản xuất xi-măng: Thành phần chính là canxi silicat và canxi aluminat. Nguyên liệu: đất sét, đá vôi, cát. Công đoạn chính: nghiền hỗn hợp đá vôi, đất sét trộn với cát và nước  bùn. Nung hỗn hợp thu được clanhke rắn. Nghiền clanhke nguội và phụ gia  xi-măng. Cơ sở sản xuất xi-măng: Ở nước ta có những nhà máy sản xuất xi-măng ở đâu? * Sản xuất thủy tinh: Thành phần chính gồm: Na 2 SiO 3 và CaSiO 3 . Nguyên liệu: thạch anh, đá vôi, sôđa (Na 2 CO 3 ). Công đoạn chính: trộn các hỗn hợp trên, nung hỗn hợp  thủy tinh nhão, làm nguội từ từ  thủy tinh dẻo, ép thổi  đồ vật. GV viết phương trình. Cơ sở sản xuất: Nước ta có những nhà máy sản xuất thủy tinh ở đâu? - Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé, Châu Ổ, . - Hải Dương, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tiên Ở Đà Nẵng có nhà máy xi- măng Hòa Khương, Hải Vân, Cosevco Hòa Khánh - Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, tp HCM - HS đọc phần em có biết. silicat 1/ Sản xuất đồ gốm sứ 2/ Sản xuất xi-măng 3/ Sản xuất thủy tinh CaCO 3  → ° t CaO + CO 2 CaO + SiO 2  → ° t CaSiO 3 Na 2 CO 3 + SiO 2  → ° t Na 2 SiO 3 + SiO 3 . IV. CỦNG CỐ - Nêu các nguyên liệu chính sản xuất đồ gốm, xi-măng, thủy tinh. - Nêu các công đoạn chính sản xuất đồ gốm, xi-măng, thủy tinh. Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 70  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 Tuần 20 Tiết 39-40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn: 14/1/08 I.MỤC TIÊU 3. Kiến thức HS biết: a/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. b/ cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. - Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối. - Chu kì: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tưt có cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp thành 1 cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. c/ Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Ap dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, nhóm VII. d/ Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 4. Kĩ năng HS biết: a/ Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. b/ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bảng tuần hoàn phóng to, ô nguyên tố phóng to, chu kì II, III phống to, nhóm I, VII phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố phóng to. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG TIẾT 39 Hoạt động 1 NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thông tin để rút ra thông tin cần thiết. - Nhà bác học Nga Men-đê-lê- ep (1834-1907). Năm 1869 đã xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Tuy nhiên cách xếp nỳ có 1 số trường hợp ngoại lệ. Cho đến nay BTH có hơn 100 nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. I/ Nguyên tắc sắp xếp Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 2 CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN Ô nguyên tố: - Trong bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? - Nhìn vào ô số 12 ta biết được thông tin gì về nguyên - Đều có: số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, số hiệu hóa học, nguyên tử khối. - Số hiệu nguyên tử (STT):12 - Tên nguyên tố: Magiê. - Kí hiệu: Mg. II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn 1/ Ô nguyên tố: Cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu, tên nguyên tố, nguyên tử khối. 2/ Chu kì: Chu kì là dãy các nguyên tố Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 71  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 tố. -Tương tự cho biết thông tin về ô số 11. - Số hiệu nguyên tử cho em biết thông tin gì về nguyên tố. Chu kì: - Các chu kì có đặc điểm gì giống nhau? - Quan sát chu kì I và trả lời: số lượng nguyên tố và gồm những nguyên tố nào? - Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He? - Số lớp electron của H và He là bao nhiêu? - Xem chu kì II có gì giống với chu kì I về sự biến thiên điện tích hạt nhân về số lớp electron trong nguyên tử từ Li đến Ne? - Cho HS tìm hiểu chu kì III về số lớp electron và sự biến đổi điện tích hạt nhân. - Nhóm: Quan sát nhóm I, nhóm VII trả lời Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Nhóm I gồm các nguyên tố nào? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Li đến Fr Nhóm VII gồm các nguyên tố nào? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ F đến At - Nguyên tử khối: 24 -Số hiệu nguyên tử (STT):11 - Tên nguyên tố: Natri - Kí hiệu: Na - Nguyên tử khối: 23 Số hiệu nguyên tử = số đv điện tích hạt nhân, = số electron trong nguyên tử, ≡ số thứ tự. - Có cùng số e - và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, STT = số lớp e - . -Gồm 2 nguyên tố H và He, 1 lớp e - , - Điện tích hạt nhân tăng H là 1+ đến He là 2+ - 1 lớp e - , - Gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne có 2 lớp e - , điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+. - Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar có 3 lớp e - , điện tích hạt nhân tăng dần từ Na 11+ đến Ar 18+ - Số e - lớp ngoài cùng bằng nhau, có tính chất tương tự, xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Số thứ tự của nhóm bằng số e - lớp ngoài cùng. - Nhóm I gồm nguyên tố kim loại hoạt động mạnh có 1 e - ở lớp ngoài cùng, điện tích hạt nhân tăng từ Li 3+ đến Fr 87+ Nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, đều có 7 e - ở lớp ngoài cùng, điện tích tăng. mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều diện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, trong đó 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là chu kì lớn. 3/ Nhóm: Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. Nhóm 1: nguyên tử của chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nhóm 7: nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng . TIẾT 40 Hoạt động 3 SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUÀN HOÀN Trong 1 chu kì: - GV thông báo quy luật biến đổi tính chung trong 1 chu kì và yêu cầu HS vận dụng để III/ Sự biến đổi tính chất của nguyên tố 1/ Trong 1 chu kì: Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 72  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 xem xét cụ thể. - Yêu cầu HS quan sát chu kì II và trả lời: - số e - lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào từ Li đến Ne? -Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim thể hiện như thế nào ? Tương tự xét chu kì II. Trong 1 nhóm - QS bảng tuần hoàn hs tự rút ra sự biến đổi số lớp e - , còn qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim vận dụng nhóm I, nhóm VII - sự biến đổi số lớp e - , qui luật biến đổi tinh kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác chu kì - dựa vào STT nhóm=số e - lớp ngoài -dựa vào Li là kim loại mạnh, F là phi kim mạnh nhất, C có tính phi kim yếu, O phi kim yếu hơn F - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. - Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1- 8. - Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. 2/ Trong 1 nhóm: - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Hoạt động 4 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC GV hướng dẫn hs từ thí dụ cụ thể rút ra nhận xét IV/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn 1/ Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố 2/ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó IV. HD giải bài tập SGK 5/ Cách sắp xếp đúng: b 6/ Chiều tăng tính phi kim từ : As, P, N, O, F As, P, N cùng có 5 e - ngoài cùng, cùng ở nhóm V tăng theo trật tự sau As, P, N N, O, F cùng có 2 e - ngoài cùng, cùng ở chu kì II tăng theo trật tự sau N, O, F Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 73  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 Tuần 21 Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn: 21/1/08 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương như: - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Kĩ năng HS biết: - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể. - Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn: Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố với những nguyên tố lân cận. Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại. V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS VI. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Tính chất hóa học của Phi kim 2/ Tính chất hóa học của 1 số Phi kim cụ thể a/ Tính chất hóa học của Clo b/ Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon 3/ Bảng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học a/ cấu tạo bảng tuần hoàn - Ônguyên tố - - Chu kì - Nhóm b/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn c/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn Hoạt động 1 BÀI TẬP 1/ Theo sơ đồ 1 Hãy viết các PTHH với các phi kim cụ thể là lưu huỳnh Có các chất sau đây: SO 2 , H 2 SO 4 , SO 3 , H 2 S, FeS, S. Hãy lập sơ đồ dãy chuyễn hóa 2/Theo sơ đồ 2 hãy viết các PTHH biểu diễn TCHH của clo Cho các chất sau: Clo, natri hipoclorit, khí 1/ H 2 S ← S: SO 2  SO 3  H 2 SO 4 ↓ FeS HS tự viết PT 2/ HCl ← Cl 2  NaClO ↓ FeCl 3 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 74  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 hiđro clorua. Hãy lập sơ đồ dãy chuyễn hóa 3/ Hãy viết các PTHH biểu diễn TCHH của cacbon và 1 số hợp chất của nó. Cho biết vai trò của cacbon trong các PƯ đó 4/ Nguyên tố A có số hiệu ngtử là 11, chu kì 3, nhóm 1. Hãy cho biết -Cấu tạo nguyên tử của A - TCHH đặc trưng của A - So sánh TCHH của A với các ngtố lân cận 5a/ Hãy xác định công thức của 1 loại oxit sắt, biết khi cho 32 g oxit sắt này t/d h/toàn vơi khí cacbon oxit thì thu được 22,4 g chất rắn. Biết M của oxit sắt là 160g b/ Chất khí sinh ra được hấp hoàn toàn bằng dd vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được 6/ Cho 69,6 g MnO 2 t/d với dd HCl đặc dư thu được moat lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dd NaOH 4M thu được dd A. Tính C M của các chất trong dd A. Giả thiết rằng thể tích dd sau pứ thay đổi không đáng kể 3/ C  CO 2  CaCO 3  CO 2 C  CO 2  Na 2 CO 3  CO 2 C CO CO 2  Na 2 CO 3  CO 2 C  CO 2  CO 5a/ Gọi Fe x O y là công thức của oxit sắt Fe x O y +yCO xFe + y CO 2 -Số mol Fe là 22,4 : 56 = 0,4 mol - Số mol Fe x O y là 0,4 : x Ta có (56x +16y). 0,4: x =32  x :y = 2: 3 từ M(160g)  CTPT của oxit sắt là Fe 2 O 3 Fe 2 O 3 +3CO 2Fe + 3 CO 2 -Số mol của Fe là 0,4mol số mol của CO 2 là 0,6 mol b/ Khí sinh ra là CO 2 cho vào bình nước vôi trong có PỨ CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O - Số mol của CaCO 3 là 0,6 mol - Khối lượng của CaCO 3 là 0,6 x 100= 60 g 6/ Số mol MnO 2 là 69,6 : 88 = 0,8 mol MnO 2 +4HCl  MnCl 2 +Cl 2 + 2H 2 O (1) 1mol 1mol 0,8 mol 0,8 mol Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O (2) 1mol 2mol 1mol 1mol 0.8mol 1,6mol - Số mol Cl 2 (1): 56,8 :71 = 0,8mol - Số mol NaOH ban đầu: 0,5x 4 = 2mol - Số mol NaOH dư 2- 1,6 = 0,4 mol - Số mol NaCl= Số mol NaClO= Số mol Cl 2 = 0,8mol C M của NaCl : 0,8: 0,5 = 1,6M C M của NaClO : 0,8: 0,5 = 1,6M C M của NaOH : 0,4: 0,5 = 0,8M Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 75  Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 Tuần 21 Tiết 42 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Ngày soạn: 21/1/08 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biét cách tiến hành các TN minh họa tính khử của C, phản ứng nhiệt phân của NaHCO 3 , nhận biết muối clorua và muối cacbonat, qua đó khắc sâu tính chất hóa học của muối cacbonat và muối clorua. - Tính chất hóa học của muối cacbonat, dễ bị nhiệt phân tích. 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, nhận biết các chất. - Thêm kĩ năng: lắp ráp 1 hệ thống dụng cụ để nhiệt phân 1 chất rắn, thou tính chất của chất khí thoát ra. VII. NỘI DUNG Thí nghiệm 1: cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao. Thí nghiệm 2: nhiệt phân muối NaHCO 3 . Thí nghiệm 3: nhận biết muối cacbonat và muối clorua. VIII. DỤNG CỤ HÓA CHẤT 6 nhóm, mỗi nhóm gồm: - Dụng cụ: 10 ống nghiệm, 1 giá thí nghiệm, 1 giá sắt, 2 ống nghiệm có lắp ống dẫn khí chữ L, 1 đèn cồn, 4 muỗng, 1 chổi rửa, 5 ống hút, 1 kẹp. - Hóa chất: hỗn hợp CuO và C, dd nước vôi trong, NaHCO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 . IX. TIẾN HÀNH Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao. a/ Cách làm: (theo vở thực hành). b/ Trả lời: Câu 1: Dựa theo cách làm. Câu 2: Nước vôi bị váng đục vì có khí CO 2 thoát ra. CuO + C  → ° t Cu + CO 2 Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O. Câu 3: PỨ dễ xảy ra, chính xác. Câu 4: Khí sinh ra sẽ bị thoát ra ngoài, thí nghiệm không thành công. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO 3 . a/ Cách làm: (theo vở thực hành). b/ Trả lời: Câu 1: Dựa theo cách làm. Câu 2: Nước vôi bị váng đục vì có khí CO 2 thoát ra. NaHCO 3  → ° t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. a/ Cách làm: (theo vở thực hành). b/ Trả lời: Câu 1: Dựa theo cách làm. Câu 2: NaCl Na 2 CO 3 CaCO 3 H 2 O Dd HCl - + + Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008 76 [...]... Nguyễn Thị Như Ý  Giáo Án Hóa Học 9 Câu 3: Có khí bay lên 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2 Câu 4: Hướng dẫn HS tự làm HS thu dọn dụng cụ, hóa chất và vệ sinh phòng thí nghiệm sau buổi thực hành Trả lời câu hỏi trong vở thực hành Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học . THỨC CẦN NHỚ 1/ Tính chất hóa học của Phi kim 2/ Tính chất hóa học của 1 số Phi kim cụ thể a/ Tính chất hóa học của Clo b/ Tính chất hóa học của cacbon và. Giáo Án Hóa Học 9 Tuần 19 Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT Ngày soạn: 10/1/08 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được: - Silic là phi kim hoạt động hóa học

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÓA 9T37-42(PTD)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV hd HS tra bảng tính tan, rút ra qui luật về tính tan của muối cacbonat - HÓA 9T37-42(PTD)

hd.

HS tra bảng tính tan, rút ra qui luật về tính tan của muối cacbonat Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÓA 9T37-42(PTD)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
thành khối dẻo  tạo hình  - HÓA 9T37-42(PTD)

th.

ành khối dẻo  tạo hình  Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, trong  đó 1,  2,  3 được  gọi  là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là chu kì lớn - HÓA 9T37-42(PTD)

Bảng tu.

ần hoàn có 7 chu kì, trong đó 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là chu kì lớn Xem tại trang 6 của tài liệu.
- QS bảng tuần hoàn hs tự rút ra sự biến đổi số lớp e - HÓA 9T37-42(PTD)

b.

ảng tuần hoàn hs tự rút ra sự biến đổi số lớp e Xem tại trang 7 của tài liệu.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - HÓA 9T37-42(PTD)
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan