1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống keo lá liềm (acacia crassicarpa) tại thừa thiên huế và ba vì hà nội

72 238 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC DÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THUẬN PHƯỚC CHỌN LỌC CÂY TRỘI XÂY DỰNG VƯỜN GIỐNG KEO LIỀM (ACACIA CRASSICARPA) TẠI THỪA THIÊN HUẾ BA NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Nội- 2010 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển xã hội, nhu cầu gỗ gia tăng tài nguyên rừng ngày suy giảm số lượng chất lượng Từ đặt yêu cầu cho nhà nghiên cứu giống lâm nghiệp làm để đáp ứng nhu cầu gỗ đồng thời phải đảm bảo chất lượng giống để nâng cao chất lượng rừng trồng Trong lâm nghiệp diện tích kinh doanh lớn, lực lượng lao động ít, sống dài ngày, việc tác động vào điều kiện hoàn cảnh thực tốt giai đọan vườn ươm số năm đầu trồng, có điều kiện chăm sóc đến lúc khai thác nông nghiệp, nên vai trò chọn giống cải thiện giống quan trọng Không có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế đưa suất rừng lên cao Cải thiện giống rừng có hiệu kết hợp khéo léo biện pháp kỹ thuật lâm sinh chọn giống để sản xuất sản phẩm rừng có suất chất lượng cao Để thực chiến lược phát triển lâm nghiệp Chính phủ có định số 661/QĐ –TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng sản xuất triệu m3 ván nhân tạo Trong việc chọn loài trồng hợp lý vấn đề quan trọng Trong tập đoàn loài chọn loài keo nói chung Keo liềm nói riêng loài có nhiều giá trị công dụng để phát triển rộng rãi đáp ứng nhiều mục đích quan trọng phủ xanh, chống xói mòn, cung cấp nguyên liệu làm bột giấy, ván nhân tạo Keo ( Acacia) chi thực vật họ phụ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Leguminosae) bao gồm khoảng 1.200 loài có phân bố rộng Châu Á, Châu Đại Dương Riêng Australia có khoảng 850 loài keo ( Acacia) với hàng trăm loài có giả (Pedley, 1987) Keo liềm có tên khoa học Acacia crassicarpa hay có tên gọi khác Keo lưỡi liềm, Keo lưỡi mác, thuộc họ Đậu (Fabaceae), Bộ Đậu (Leguminosa) Keo liềm phân bố tự nhiên vùng Bắc Queensland, bao gồm quần đảo Torres Strait, New Guinea Ở Queensland, Keo liềm phân bố chủ yếu đất cát, vùng đất thấp, vùng duyên hải vùng đụn cát ven biển Ở New Guinea, Keo liềm phân bố vùng đất thấp phía Nam từ Tây nam Irian Jaya, Indonesia tới Oriomo River Papua New Guinea Ở Việt Nam, Keo liềm nhập nội vào nước ta khoảng 25 năm trở lại Một số khảo nghiệm loài xuất xứ vùng đồi cho thấy Keo liềm sinh trưởng nhanh Keo tràm Keo tai tượng Keo liềm đa tác dụng, cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu giấy, có tác dụng cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh thái loài tiên phong phủ xanh đất trống đồi núi trọc So với loài Keo khác Keo tràm Keo tai tượng, Keo liềm loài nhập nội muộn Đồng thời chưa có nhiều quan tâm thích đáng tổ chức trồng rừng Xuất phát từ thực tế đề tài: “ Chọn lọc trội xây dựng vườn giống Keo liềm ( Acacia crassicarpa) Thừa Thiên Huế Ba - Nội” thực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Nhu cầu xã hội ngày tăng không số lượng mà yêu cầu phong phú chủng loại, đòi hỏi ngành sản xuất có lâm nghiệp cần nâng cao suất, chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu Để giải vấn đề sản xuất lâm nghiệp ngày phải có nhiều giống tốt Thực tế cho thấy lúc nước ta suất rừng tự nhiên đạt 2-3 m3/ha/năm, suất rừng trồng từ giống chưa cải thiện đạt 5- 10 m3/ha/năm vậy, nhà chọn giống trồng mặt vừa ứng dụng biện pháp chọn lọc truyền thống, vừa nghiên cứu lai tạo giống mới, loài trồng rừng rộng rãi, có giá trị kinh tế cao Ngày nay, với phát triển công nghệ sinh học người ta tạo nhiều dạng trồng đường khác gây đột biến, đa bội hóa, vv…, song lai giống chọn lọc giống lai phương pháp chủ yếu để tạo giống trồng có suất cao giới Mục tiêu chương trình cải thiện giống tạo nguồn giống có suất chất lượng cao Kết không dừng lại chỗ có giống cải thiện mà điều quan trọng phải sản xuất giống qui mô lớn để phục vụ lâu dài cho chương trình trồng rừng Có thể sản xuất vật liệu giống tốt từ giống cải thiện thông qua sinh sản hữu tính sinh sản sinh dưỡng xây dựng rừng giống vườn giống biện pháp quan trọng để cung cấp giống có chất lượng cao cho chương trình trồng rừng[14] Nhờ nghiên cứu theo hướng chọn lọc trội, nhân giống khảo nghiệm giống mà thời gian qua số giống có suất cao trồng nhiều vùng sinh thái nước ta Theo Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1996), trình nâng cao suất, chất lượng rừng dựa cải thiện giống rừng tiến hành theo bước sau: Khảo nghiệm loài (chọn loài) Khảo nghiệm xuất xứ ( chọn xuất xứ) Chọn lọc trội Lai giống Rừng tự nhiên rừng trồng Khảo nghiệm giống Chuyển hóa rừng giống Rừng giống Vườn giống Vật liệu giống ( Hạt, hom….) Rừng trồng Hình 1.1: Sơ đồ chung cải thiện giống rừng Theo sơ đồ cải thiện giống rừng trình liên tục nhiều hệ Tác động tích cực vào khâu sơ đồ góp phần không ngừng làm tăng suất rừng Song, việc chọn lọc trội coi khâu quan trọng có tính chất định Cây trội tảng chương trình chọn giống Cây trội có sinh trưởng nhanh quần thể chọn giống, có đoạn thân cành dài nhất, hình dáng thân tròn đều, cành nhánh nhỏ thường có tỷ lệ gỗ sử dụng cao Tuy vậy, trội có kiểu hình ưu trội sinh trưởng, hình dạng thân, chất lượng gỗ đặc tính mong muốn khác, đồng thời có tính thích ứng tốt với hoàn cảnh, không bị sâu bệnh, muốn biết trội có thật di truyền đặc tính tốt cho đời sau hay không phải qua khảo nghiệm Cùng với khảo nghiệm loài xuất xứ chọn lọc trội kết hợp với lai giống khảo nghiệm giống khâu có tính chất định chương trình cải thiện giống rừng Chọn lọc không tạo biến dị, song có tác dụng phát tích lũy biến dị có định hướng theo mục tiêu định, nên làm cho giống cải thiện bước phân hóa thành hướng khác 1.2 Cở sở khoa học chọn lọc trội khảo nghiệm hậu Cải thiện giống rừng áp dụng nguyên lý di truyền học phương pháp chọn giống để nâng cao suất chất lượng rừng theo mục tiêu kinh tế với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng rừng cao sản Chọn lọc giai đoạn phần then chốt chương trình cải thiện giống rừng Công tuyển chọn cá thể trội chương trình cải thiện giống quan trọng mà sở chọn lọc trội dựa biến dị cá thể Có trội chọn lọc cẩn thận, khảo nghiệm hậu để đánh giá từ xây dựng rừng giống, vườn giống để cung cấp rừng bước cải thiện, suất chất lượng rừng nâng cao đáp ứng yêu cầu ngày tăng sản xuất xã hội, sau xác định xuất xứ thích hợp cho vùng trình nâng cao suất chất lượng rừng trình bày theo sơ đồ sau: Quần thể sản xuất Trồng rừng Cây trội chọn lọc - Nhân giống sinh dưỡng - Khảo nghiệm dòng vô tính Nhân giống hàng loạt ( công nghệ mô hom) - Nhân giống hàng loạt - Khảo nghiệm Vườn giống Hình 1.2: Quá trình nâng cao suất chất lượng rừng Khảo nghiệm xuất xứ giai đoạn quan trọng chương trình cải thiện giống rừng, loài rừng có khu phân bố địa lý định Những loài có khu phân bố rộng thường có biến dị di truyền lớn so với loài có phân bố hẹp Những loài có phạm vi phân bố rộng điều kiện sinh thái khác biệt có nhiều biến dị địa lý khả chọn xuất xứ có giá trị kinh tế cao, so với loài có khu phân bố hẹp Trong điều kiện thử nghiệm địa phương giai đoạn chọn lọc lâm phần tốt xuất xứ tốt có số đặc tính trội xuất xứ khác loài quản lý chúng lâm phần giống chọn cá thể tập trung vào vật liệu di truyền cá thể chọn lọc vào vườn giống hữu tính vô tính Sau xác định loài có giá trị kinh tế phù hợp với mục tiêu kinh doanh, có đặc tính sinh thái học phù hợp với nơi gieo trồng, xuất xứ tốt loài lâm phần tốt xuất xứ tốt ấy, bước chương trình cải thiện giống rừng công tác chọn lọc cá thể xây dựng vườn giống Chương trình cải thiện giống với sơ đồ đầy đủ lợi dụng triệt để nguồn biến dị tự nhiên sẵn có loài rừng 1.2.1.Cơ sở khoa học chọn lọc trội a Biến dị cá thể Trong lâm nghiệp, việc lựa chọn tính trạng làm mục tiêu cải thiện việc lựa chọn thích hợp tính trạng cần cải thiện tiến hành cách có hiệu hiểu chất di truyền tính trạng Biến dị cá thể phân hoá mặt di truyền cá thể quần thể thể kiểu hình Biến dị cá thể điều kiện sống gây nên thường ý nghĩa di truyền vậy, người ta ý đến biến dị cá thể sống điều kiện hoàn cảnh tạo nhân tố di truyền sở chọn lọc trội Trong loại biến dị đó, người ta thường ý trước tiên đến biến dị có liên quan đến suất tốc độ sinh trưởng, dạng tán cây, thân cây, khả tỉa cành tự nhiên Những biến dị cá thể biến dị có liên quan đến sản lượng khó phát hiện, biến dị gây nên tính trạng số lượng tác động đa gen Cần có dung lượng quan sát đủ lớn, đồng thời phải dựa phương pháp thống kê toán học để phát đánh giá Tuy nhiên, tìm biến dị tốt có ý nghĩa lớn đỡ tốn đường tạo loại biến dị b Cơ sở di tuyền tính trạng chủ yếu chọn giống rừng Các yếu tố gây nên biến dị cá thể, quần thể (kiểu hình: P) tách làm hai nguồn: nhân tố di truyền (G) điều kiện hoàn cảnh (E) P=G+E Các nhân tố tự biến đổi để gây nên khác biệt cá thể, biến đổi môi trường biến đổi độ dày tầng đất, độ màu mỡ, độ ẩm tầng đất từ đến khác khu rừng Các nhân tố di truyền lại thay đổi theo gen thu nhận từ bố mẹ chúng thông qua trình sinh sản hữu tính Đối với công tác chọn giống nói chung chọn giống rừng nói riêng có biến dị cá thể gây nên yếu tố di truyền (biến dị di truyền) thực có ý nghĩa, biến dị gây nên nhân tố hoàn cảnh kết phản ứng thể trước điều kiện sống, không giữ lại hậu qua sinh sản hữu tính hay vô tính Bằng phương pháp đồng hóa điều kiện môi trường sống người ta dựa vào kiểu hình để tiến hành chọn trội Dùng phương pháp loại trừ ảnh hưởng tốt điều kiện môi trường sống việc hình thành tính trội khảo nghiệm hậu hay khảo nghiệm dòng vô tính, cho phép đánh giá phẩm chất di truyền trội để chọn ưu việt Cây trội vốn quí cải thiện giống rừng Những trội tuyển chọn với độ vượt trội lớn đối tượng cung cấp nguồn hạt giống có phẩm chất di truyền cải thiện mức độ thấp cho sản xuất qui mô lớn Theo kết nghiên cứu số nước sử dụng hạt lấy trực tiếp từ góp phần làm tăng sản lượng đời sau lên 10- 20% so với giống đại trà Ngoài tác dụng cung cấp nguồn giống cho sản xuất, trội nguồn gen quý để phục vụ cho công tác gây tạo giống ( kỹ thuật lai hữu tính) trội đồng thời sở để ứng dụng công nghệ sinh học mức độ cao việc tạo giống rừng có tính chống chịu sâu bệnh, chịu nóng, chịu hạn…Đặc biệt tương lai trội công nghệ gen tạo nên giống có khả cố định đạm 56 để đánh giá xác khả sinh trưởng đất đồi Ba Gia đình có tỷ lệ sống thâp PĐ2 với 83.33%, lại gia đình có tỷ lệ sống từ 87.5% trở lên Các gia đình vừa sinh trưởng nhanh vừa có tỷ lệ sống cao tuyệt đối 100% PL17, PĐ10, PL12, QĐ2 Chứng tỏ gia đình Keo liềm vườn giống thích nghi với điều kiện lập địa đất đồi Ba Vì, nhiên điều kiện lập địa chưa thực phù hợp cho sinh trưởng gia đình Keo liềm tốc độ sinh trưởng gia đình chưa thực cao Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp (Icl) Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp (Icl) đại lượng nói lên khả phát triển cây, việc tính toán Icl đóng vai trò quan trọng đánh giá tổng thể khả sinh trưởng phát triển cây, đặc biệt chọn lọc trội cho vườn giống Bảng 3.9: Chất lượng thân gia đình Keo liềm Ba GĐ Dtt Dnc SK Msl Drt Icl QĐ4 3,5 2,9 3,5 4,2 3,2 477 PL12 3,2 2,6 3,2 3,7 3,1 302 HT7 3,2 2,7 3,4 3,5 3,0 306 HT31 3,0 2,8 3,5 3,1 3,5 318 PĐ4 3,0 2,4 3,2 4,0 3,3 305 HT23 2,0 2,2 3,1 4,0 3,1 170 HT15 2,0 2,8 3,5 4,3 3,4 282 PL16 2,8 2,6 3,3 4,1 3,3 316 PL17 3,0 2,5 3,3 4,2 3,4 358 PL6 3,0 2,5 3,0 3,9 3,2 287 PL7 2,9 2,4 3,3 4,1 3,2 308 57 HT18 2,4 2,4 3,1 3,9 3,1 216 PĐ6 2,7 2,4 3,1 4,0 3,1 253 QĐ2 3,0 2,4 3,1 4,0 3,3 301 PL18 2,9 2,3 3,2 4,0 3,3 287 HT37 2,7 2,4 3,1 3,9 3,0 237 HT29 3,0 2,4 3,3 4,0 3,3 310 PĐ10 3,0 2,6 3,3 4,0 3,2 322 HT10 2,8 2,4 3,1 4,0 3,3 280 HT19 2,8 2,3 3,1 4,0 3,0 233 HT20 2,7 2,3 3,1 3,9 3,2 248 HT30 2,9 2,4 3,2 4,0 3,2 286 HT34 2,9 2,4 3,2 4,1 3,2 296 HT28 2,6 2,4 3,2 4,0 3,1 246 PĐ7 2,8 2,4 3,0 4,1 3,0 243 HT35 2,8 2,4 3,1 4,1 3,2 283 PL14 2,7 2,3 3,0 3,9 3,0 227 QĐ3 3,0 2,5 3,1 4,0 3,3 299 HT26 2,8 2,2 3,2 3,9 3,2 250 QĐ5 2,7 2,3 3,1 3,9 3,2 238 PĐ9 2,7 2,3 3,0 3,8 3,0 214 PL8 2,7 2,4 3,0 3,8 3,0 218 PL13 3,0 2,3 3,1 4,0 2,9 240 PL9 2,8 2,3 3,2 3,9 3,2 255 PĐ5 2,8 2,3 3,1 3,9 3,0 239 HT33 2,8 2,3 3,0 4,0 3,1 251 PL10 2,8 2,3 3,0 4,0 3,0 228 58 PL15 3,0 2,5 3,2 4,0 3,0 284 QĐ6 2,6 2,3 2,9 3,9 2,9 192 QĐ1 2,6 2,2 3,1 3,9 2,9 208 HT9 2,8 2,3 3,2 4,0 3,1 248 PL5 2,7 2,2 2,9 3,7 2,9 183 HT14 2,8 2,3 3,0 3,9 3,2 237 PĐ2 2,6 2,2 3,0 3,9 2,9 197 HT12 2,4 2,1 2,9 3,4 2,8 145 PĐ1 2,7 2,4 3,0 3,9 3,0 227 PĐ3 2,5 2,0 2,8 3,6 2,8 141 PL11 2,6 2,2 2,9 3,9 2,9 181 PĐ8 2,6 2,0 2,8 3,7 2,7 143 PL1 2,7 1,8 2,9 3,8 2,8 149 Qua bảng 3.9 ta thấy gia đình QĐ4 (477 điểm) gia đình có số điểm cao nhất, bên cạnh PL12, HT7…cũng gia đình có số điểm cao Đây gia đình có nhiều triển vọng sinh trưởng nhanh mà chất lượng cao - Về độ thẳng thân: Các gia đình có số điểm độ thẳng thân từ 2- 3,5 điểm, cao điểm vườn giống QĐ4 với 3,5 điểm, gia đình lại có số điểm độ thẳn thân từ 2,5- 3,2 điểm Cho thấy gia đình có độ thẳng thân không cao - Độ nhỏ cành: Kết điều tra cho thấy vườn giống Keo liềm cao điểm độ nhỏ cành gia đình QĐ4 (2,9 điểm), thấp điểm gia đình PL1 (1,8 điểm), PL11 PĐ8 (2 điểm) Đối với lấy gỗ tiêu quan trọng, nhiên điểm số độ nhỏ cành gia đình vườn giống Ba mức trung bình, đến giai đoạn tỉa thưa 59 không đảm bảo độ thẳng thân hay độ nhỏ cành bị loại bỏ, giữ lại trội đảm bảo đầy đủ tiêu để làm nguồn giống cho chương trình - Sức khỏe: Sức khỏe tiêu phản ánh khả thích nghi thực vật với điều kiện môi trường sống nơi gây trồng, thể qua hình dạng tán, sinh trưởng tình trạng sâu bệnh Điểm số tiêu sức khỏe cao 3,5 điểm với gia đình QĐ4, PL12, HT7, HT31, PĐ4, HT23, HT15 gia đình sinh trưởng nhanh đường kính, chiều cao mà điểm số tiêu chất lượng cao PL11 PĐ8 (2,8 điểm) có điểm số tiêu sức khỏe nhỏ nhất, gia đình sinh trưởng so với gia đình vườn giống mà chất lượng thấp - Màu sắc lá: Gia đình có điểm số Msl cao PL12 (4,2 điểm), lại gia đình có số điểm từ 2,2 – 4,0 điểm - Độ rậm tán: Ở giai đoạn tuổi Keo liềm bắt đầu bước vào thời kỳ khép tán, gia đình có điểm số từ 2,1 – 3,4 điểm, thấp PL1 PL11 với 2,1 điểm, bên cạnh PĐ8 có điểm sô Drt thấp với 2,2 điểm Nhìn chung gia đình Keo liềm vườn giống Ba có sinh trưởng trung bình, sai khác đáng kể tiêu đường kính, chiều cao, thể tích, chất lượng thân mức trung bình Tuy nhiên để có kết luận xác hậu cần có đánh giá 3.3.3 So sánh sinh trưởng gia đình Keo liềm vườn giống Nhận định chung sinh trưởng gia đình Keo liềm vườn giống sinh trưởng gia đình Keo liềm TTH sinh trưởng nhanh gia đình Keo liềm tại Ba tiêu đo đếm chất lượng tổng hợp thân 60 3.3.3.1 So sánh sinh trưởng D1.3 vườn giống Xét sinh trưởng D1.3 bình quân vườn giống, D1.3 TTH= 8,9 (cm) D1.3BaVì= 7,3(cm) cho thấy có khác biệt đáng kể sinh trưởng D1.3 Keo liềm vườn giống, khoảng cách 1,6(cm) đường kính giai đoạn tuổi nhỏ, đặc biệt có ý nghĩa lấy gỗ Mặt khác độ biến động đường kính D1.3 Keo liềm vườn giống TTH bình quân 10,82% Ba số khoảng từ 11,21% Điều cho thấy độ chênh lệch độ biến động đường kính vườn giống không cao, xong chứng tỏ gia đình vườn giống TTH có sinh trưởng đường kính nhanh ổn định Ba Có gia đình sinh trưởng đường kính đo TTH tốt, đất đồi Ba lại sinh trưởng chậm không triển vọng PL13, PĐ5, PĐ2, PL15, PĐ9, PL5, PL9… Bảng 3.10: So sánh sinh trưởng đường kính số gia đình Keo liềm vườn giốngBa TTH STT Xtb STT Xtb PL13 9,57 29 7,14 PĐ5 9,53 36 7,01 PL15 9,43 33 7,09 HT26 9,36 32 7,09 QĐ6 9,33 26 7,21 PĐ2 9,33 40 6,98 PL11 9,29 49 6,33 QĐ1 10 9,27 35 7,07 PL5 11 9,20 42 6,96 PL9 13 9,18 34 7,09 HT28 15 9,15 24 7,22 61 Từ bảng 3.10 ta thấy gia đình bảng có sinh trưởng nhanh đường kính (>9cm) vườn giống TTH có số thứ tự từ 15 trở xuống sinh trưởng đường kính vườn giống, nhiên vườn giống Ba gia đình có sinh trưởng thấp chí mức trung bình quần thể (7,3cm), xếp thứ tự thấp sinh trưởng đường kính vườn giống (từ số 26 trở đi) Đặc biệt gia đình PL11 đo đếm sinh trưởng D1.3 gia đình TTH tương đối cao 9,3(cm) xếp thứ sinh trưởng đường kính vườn giống, nhiên đo đếm Ba cho kết ngược lại không sinh trưởng nhiều so với TTH với D1.3 thấp 6.3(cm) xếp thứ 49 sinh trưởng đường kính vườn giống Ba Độ biến động đường kính gia đình Keo liềm TTH nhỏ Ba Vì, chứng tỏ gia đình Keo liềm đất đồi Ba có độ phân hóa sinh trưởng đường kính cao TTH Trái lại với gia đình trên, số gia đình có sinh trưởng đạt mức trung bình so với quần thể vườn giống TTH lại sinh trưởng nhanh so với quần thể vườn giống Ba Vì: QĐ4 (8,8 cm), PL17 (8,0 cm), PL6 (8,0cm), HT19 (7,6 cm), PL7 (7,6 cm), PĐ10 ( 7,8 cm), đồng thời gia đình lại có độ biến động đường kính cao so với kết điều tra TTH, cho thấy sinh trưởng đường kính cá thể gia đình Ba có chênh lệch lớn TTH, sở cho việc xác định tỉa thưa sinh trưởng vườn giống Như xét toàn diện sinh trưởng D1.3 gia đình vườn giống TTH nhanh ổn định gia đình vườn giống Ba Một số gia đình có kết sinh trưởng D1.3 nhanh lập địa là: QĐ4, PL17, PL7, PĐ10, PL6 62 3.3.3.2 So sánh sinh trưởng Hvn gia đình Keo liềm vườn giống Sinh trưởng Hvn gia đình vườn giống nhìn chung khác biệt lớn, chiều cao bình quân vườn giống Keo liềm Ba đạt 7,4(m) TTH đạt 7,6(m), nhiên hệ số biến động chiều cao khu vực lại có khác biệt đáng kể, hệ số biến động trung bình gia đình chiều cao vườn giống Ba thấp 4,46% số TTH 7,99%, cho thấy sinh trưởng chiều cao gia đình Keo liềm vườn giống Ba đồng TTH Đứng đầu danh sách Hvn gia đình vườn giống TTH PĐ2 với 8,1(m) nhiên vườn giống Ba gia đình đạt 7,0(m) HT9 gia đình có sinh trưởng Hvn thấp vườn giống TTH (7m) đồng thời độ biến động lại cao (12,24%), nhiên Ba gia đình lại có sinh trưởng Hvn cao với 7,1(m) độ biến động 4,98%, cho thấy Ba gia đình có sinh trưởng chiều cao ổn định TTH Sinh trưởng nhanh chiều cao vườn giống Ba với 8,3(m) độ biến động chiều cao thấp 3,34% xong TTH QĐ4 đạt chiều cao 7,8 (m) độ biến động lại lớn nhiều với 11,81%, cho thấy Ba gia đình có sinh trưởng chiều cao nhanh ổn định TTH Gia đình HT12 có sinh trưởng Hvn thấp vườn giống Ba với 6,7(m) độ biến động 4,11%, nhiên TTH gia đình có sinh trưởng chiều cao 7,7(m) độ biến động lại cao Ba với 9% Cho thấy dù sinh trưởng gia đình Ba chậm đồng TTH Nhìn chung sinh trưởng chiều cao gia đình Keo liềm Ba chậm ổn định vườn giống TTH Tuy nhiên sinh trưởng đồng khó xác định cá thể để tỉa thưa 63 chọn lọc trội vườn giống độ biến động cao dễ xác định tỉa thưa chọn lọc trội vườn giống sau 3.3.3.3 So sánh sinh trưởng thể tích gia đình Keo liềm vườn giống Sinh trưởng thể tích tiêu quan trọng để đánh giá tiềm khai thác rừng Sinh trưởng thể tích gia đình Keo liềm vườn giống có khác biệt đáng kể, thể tích bình quân gia đình vườn giống TTH 25,79 (dm3/ cây) với độ biến động trung bình 16,55% Ba thể tích bình quân gia đình có 17,16 (dm3/ cây) với độ biến động trung bình cao TTH 19,72% Phần lớn gia đình Keo liềm TTH có sinh trưởng nhanh ổn định Ba Như sinh trưởng thể tích thân gia đình Keo liềm TTH nhanh đồng Ba Các gia đình PL6, PL16, HT31 có sinh trưởng thể tích nhanh vườn giống Ba (V >20dm3/cây) xếp thứ (PL6), (PL16), (HT31) Tuy nhiên TTH gia đình sinh trưởng thể tích mức trung bình so với quần thể, xếp thứ 17 (PL6), 41 (PL16) xếp thứ 38 (HT31) Cho thấy lập địa đất đồi Ba gia đình có mức sinh trưởng cao quần thể Tại TTH gia đình PL13, PĐ5, PĐ2, PL15, PĐ9, HT26, QĐ1 có sinh trưởng thể tích tương đối cao (> 28dm3/cây), nhiên sinh trưởng thể tích gia đình đo đếm Ba thấp So với chênh lệch D1.3 Hvn mức độ chênh lệch thể tích hai lập địa thể rõ ràng, điều dễ nhận thấy phần lớn gia đình sinh trưởng chậm Ba so với sinh trưởng TTH 64 3.3.3.4 So sánh tiêu chất lượng (Icl) gia đình Keo liềm vườn giống Icl tiêu quan trọng đánh chất lượng sinh trưởng cây, điều kiện cần để xét trở thành trội Các gia đình Keo liềm TTH nhìn chung có số điểm cao gia đình Ba Vì, điều cho thấy TTH gia đình có chất lượng thân tốt gia đình sinh trưởng Ba Gia đình PL13 sinh trưởng TTH có chất lượng đánh giá cao với số điểm 592 điểm, Ba gia đình mức trung bình sinh trưởng so với quần thể, thấp nhiều so với sinh trưởng TTH, tiêu chất lượng đạt nửa TTH với số điêm 214 điểm Các gia đình khác PĐ5, PĐ2, PL15, PĐ9, HT26…cũng có kết điều tra tương tự PL13 Cho thấy đất đồi Ba Vì, gia đình không sinh trưởng chậm mà chất lượng thấp nhiều so với TTH Riêng gia đình QĐ4 cho kết ngược lại, đất cát cố định TTH gia đình có sinh trưởng chất lượng thấp so với sinh trưởng đất đồi Ba Vì, điểm số chất lượng gia đình TTH đạt 247 điểm Ba đạt 432 điểm Có thể nói gia đình đặc biệt so với gia đình khác quần thể Các gia đình PL6, PL17, PL7 có chất lượng sinh trưởng tốt hai lập địa, nhiên điểm số chất lượng gia đình TTH ( IclPL6 = 405điểm, IclPL17 = 526 điểm, IclPL7 = 305điểm) cao nhiều so với Ba (IclPL6 = 302điểm, IclPL17 = 305 điểm, IclPL7 = 301điểm) 3.3.3.5 So sánh tỷ lệ sống gia đình vườn giống Tỷ lệ sống tiêu không nói lên hiệu từ việc áp dụng biện pháp mà nói lên khả thích nghi trồng Tỷ lệ sống 65 gia đình Keo liềm Ba cao TTH, chứng tỏ gia đình có khả thích nghi đất đồi Ba hơn, nhiên sinh trưởng lại so với TTH, cho thấy điều kiện lập địa đất đồi Ba chưa đáp ứng hết yêu cầu điều kiện tự nhiên trình sinh trưởng gia đình Keo liềm Như kết luận chung Keo liềm thích hợp đất cát nội đồng TTH có tốc sinh trưởng nhanh so với trồng đất đồi Ba đồng thời chất lượng thân cao gia đình Ba Đây hội cho việc phủ xanh cồn cát nội đồng TTH, khác với đất đồi, đặc điểm lập địa khô cằn, điều kiện sống khắc nghiệt, loài có triển vọng gây trồng lập địa này, lựa chọn loài cho lập địa ít, Thừa Thiên Huế diện tích đất cát biển cồn cát lên có tới 43.96 chiếm 8,7% diện tích tự nhiên tỉnh Ngay với Keo tràm hay Keo tai tượng nhiều lập địa cho sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích nhanh Keo liềm, nhiên lập địa đất cát nội đồng Keo liềm lại cho kết sinh trưởng nhanh Trong Keo liềm lại đặc biệt thích hợp với điều kiện lập địa đất cát nội đồng, điều chứng minh qua công trình nghiên cứu, khảo nghiệm trước Qúa trình đề tài điều tra đánh giá cho thấy giai đoạn tuổi gia đình Keo liềm vườn giống TTH có sinh trưởng nhanh so với vườn giống Ba Tuy nhiên cần có đánh giá để có kết luận xác sinh trưởng gia đình Keo liềm vườn giống 66 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Các trội Keo liềm (Acacia crassicarpa) chọn lọc Thừa Thiên Huế có độ vượt đường kính 25% - 43,5% chiều cao 11,6% -21,6%) Sinh trưởng bình quân gia đình Keo liềm lập địa cát nội đồng TTH (25,79 dm3/cây), nhanh gia đình đất đồi trọc Ba Nội (17.16 dm3/cây) So sánh sinh trưởng gia đình Keo liềm (Acacia crassicarpa) vườn giống cho thấy: - Gia đình có sinh trưởng nhanh Ba ( PĐ 4, xếp vị trí thứ 1/50) có sinh trưởng tương đối nhanh Huế (xếp vị trí thứ 12/50) - Gia đình có sinh trưởng vườn giống Huế ( PL 1, PĐ 3) có sinh trưởng vườn giống Ba - Có thể chọn số cá thể có sinh trưởng vượt trội so với trung bình gia đình trung bình vườn giống gia đình: QĐ ( có cá thể), HT 26 ( có cá thể) Ba PL 10 ( cá thể), PĐ 10 (2 cá thể), HT 30 ( cá thể) Huế 4.2 Tồn Tại Do thời gian khảo nghiệm năm nên khuôn khổ đề tài đánh giá sinh trưởng Keo liềm tuổi hai lập địa, chưa có kết luận sinh trưởng gia đình tốt gia đình sinh trưởng để tiến hành tỉa thưa di truyền cho vườn giống 67 4.3 Khuyến nghị Cần tiếp tục theo dõi để có đánh giá sinh trưởng gia đình giai đoạn để từ làm sở cho việc tỉa thưa sinh trưởng tỉa thưa di truyền Cần tỉa thưa sinh trưởng cho gia đình vườn giống TTH Ba Nội 68 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời nói đầu Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu 1.2 Cở sở khoa học chọn lọc trội khảo nghiệm hậu 1.2.1.Cơ sở khoa học chọn lọc trội 1.2.2 Xây dựng vườn giống 1.3 Nghiên cứu giới 10 1.4 Nghiên cứu Keo liềm (Acacia crassicarpa) Việt Nam 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Giới hạn nghiên cứu 21 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Vật liệu nghiên cứu 22 2.6 Phương pháp nghiên cứu 22 2.7 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Chọn lọc trội Keo liềm TTH 28 3.2 Xây dựng vườn giống TTH Ba Nội 33 3.3 Đánh giá sinh trưởng gia đình Keo liềm vườn giống 36 69 3.3.1 Sinh trưởng gia đình Keo liềm vườn giống TTH 37 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng gia đình Keo liềm Ba 49 3.3.3 So sánh sinh trưởng gia đình Keo liềm vườn giống 59 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.2 Tồn Tại 66 4.3 Khuyến nghị 67 70 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1: Các trội Keo liềm chọn lọc Thừa Thiên Huế 28 Bảng 3.2: Sinh trưởng gia đình Keo liềm TTH 37 Bảng 3.3: Cá thể vượt trội đường kính số gia đình có độ biến động đường kính cao vườn giống 41 Bảng 3.4: Những cá thể vượt trội đường kính chiều cao số gia đình có độ biến động cao 43 Bảng 3.5: Chất lượng thân gia đình Keo liềm vườn giống TTH 46 Bảng 3.6: Sinh trưởng gia đình Keo liềm vườn giống Ba 49 Bảng 3.7: Cá thể vượt trội đường kính số gia đình có độ biến động cao vườn giống 52 Bảng 3.8: Các cá thể số gia đình có độ biến động đường kính chiều cao lớn 54 Bảng 3.9: Chất lượng thân gia đình Keo liềm Ba 56 Bảng 3.10: So sánh sinh trưởng đường kính số gia đình Keo liềm vườn giống 60 Hình 1.1: Sơ đồ chung cải thiện giống rừng Hình 1.2: Quá trình nâng cao suất chất lượng rừng Hình 3.1: Các trội chọn lọc……………………………………… 31 Hình 3.2: Minh họa sơ đồ vườn giống hữu tính Keo liềm 34 Hình 3.3: Cây gieo ươm từ hạt trội chọn lọc 35 Hình 3.4: Keo liềm tháng tuổi vườn giống Thừa Thiên Huế 35 Hình 3.5: Keo liềm năm tuổi vườn giống Ba 36 ... trưởng Keo liềm vườn giống năm tuổi 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Các trội chọn lọc Thừa Thiên Huế - Các gia đình Keo liềm vườn giống Keo liềm (A .crassicarpa) Ba Vì - Hà Nội Thừa Thiên Huế 2.4 Nội dung... Huế) 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các trội Keo liềm (A .crassicarpa) chọn Thừa Thiên Huế Keo liềm hai vườn giống Phong Điền – Thừa Thiên Huế Ba Vì – Hà Nội xây dựng từ tháng 2- 2007, đến thời điểm... khai nội dung sau: - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên vùng khảo nghiệm: - Chọn trội Keo liềm Thừa Thiên Huế - Xây dựng vườn giống Ba Vì, Thừa Thiên Huế Đánh giá sinh trưởng gia đình vườn giống

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:30

Xem thêm: Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống keo lá liềm (acacia crassicarpa) tại thừa thiên huế và ba vì hà nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w