1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế dạy học chủ đề khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông an toàn hỏa hoạn

91 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ NGOAN THIẾT KẾ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AN TOÀN HỎA HOẠN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học Th.S NGÔ TRỌNG TUỆ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.S Ngô Trọng Tuệ, người hướng dẫn em nhiệt tình hiệu suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Qua đây, em gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Vật lí trang bị cho em hệ thống kiến thức suốt thời gian học tập vừa qua, cảm ơn bạn sinh viên đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thành Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngoan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Th.S Ngô Trọng Tuệ, xin cam đoan rằng: Đề tài không chép đề tài Kết đề tài nghiên cứu đảm bảo tính xác trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Dạy học môn khoa học tự nhiên 1.1.1 Đặc điểm môn khoa học tự nhiên 1.1.2 Vai trò môn khoa học tự nhiên 1.1.3 Môn KHTN số nước 10 1.1.4 Tổ chức dạy học môn Khoa học Tự nhiên 12 1.2 Phát huy lực sáng tạo HS dạy học khoa học tự nhiên 13 1.2.1 Khái niệm lực 13 1.2.2 Khái niệm lực sáng tạo 13 1.2.3 Những biểu lực sáng tạo học sinh học tập 13 1.2.4 Các biện pháp phát triển lực sáng tạo học sinh 15 1.3 Điều tra thực tế dạy học chủ đề "An toàn hỏa hoạn” 18 1.3.1 Mục đích điều tra 18 1.3.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 18 1.3.3 Kết điều tra 19 Kết luận chương 21 Chương SỬ DỤNG KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY VỚI CHỦ ĐỀ AN TOÀN HỎA HOẠN 23 2.1 Mục tiêu chủ đề 23 2.2 Nội dung kiến thức khoa học tự nhiên chủ đề 23 2.2.1 Một số kiến thức 23 2.2.2 Kiến thức chung an toàn cháy nổ 29 2.3 Một số thí nghiệm sử dụng chủ đề 60 2.4 Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề 62 2.4.1 Dự án 1: An toàn cháy nổ sử dụng điện gia đình 62 2.4.2 Dự án 2: Tổ chức buổi diễn tập chữa cháy nhà cao tầng (địa điểm: phòng học) 64 2.4.3 Dự án 3: An toàn cháy nổ sử dụng khí gas 66 Kết luận chương 67 CHƯƠNG DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích, đối tượng nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 69 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm 69 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 69 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cảnh sát phòng cháy chữa cháy CSPCCC Cứu nạn cứu hộ CNCH Giáo viên GV Học sinh HS Khoa học KH Khoa học tự nhiên KHTN Phòng cháy chữa cháy PCCC Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Môn khoa học tự nhên số nước 10 Bảng 1.2: Mức độ tổ chức dạy học tích hợp trường THPT 19 Bảng 1.3: Các mức độ tích hợp hoạt động dạy học tích hợp liên môn 20 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các hình thức tích hợp dạy học 11 Hình 2.1: Các yếu tố cần cho cháy 24 Hình 2: Phương pháp làm ngạt 29 Hình 2.3: Các biện pháp thoát nạn 31 Hình 2.4: Xe cứu hỏa chữa cháy 33 Hình 2.5: Khí đốt hóa lỏng LPG 35 Hình 2.6: Một số loại bình ga 37 Hình 2.7: Rơ le an toàn 38 Hình 2.8: Điều áp kiểu chụp – van gạt 39 Hình 2.9: Điều áp dành cho van vặn 39 Hình 2.10: Cách lắp đặt bếp gas 42 Hình 2.11: Cách bảo quản lắp đặt bình gas cách 42 Hình 2.12: Biểu tải dòng điện 45 Hình 2.13: Hiện tượng phóng điện 46 Hình 2.14: Các thiết bị sinh nhiệt 47 Hình 2.15: Cách lắp đặt hệ thống điện hợp lý 48 Hình 2.16: Thiết bị điện để gần vật liệu dễ cháy 49 Hình 2.17: Cắm thiết bị điện ổ cắm 49 Hình 2.18: Bố trí đường điện sai quy cách 50 Hình 2.19: Máy tính bị hư hỏng gây rò rỉ điện 50 Hình 2.20: Phơi quần áo gần đường điện 51 Hình 2.21: Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện 51 Hình 2.22: Điều kiện để có cháy 61 Hình 2.23: Hiện tượng hồ quang điện 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa đại hóa Điều tạo nhiều thời cơ, vận hội đồng thời gặp phải thử thách khó khăn Nghị hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII (01/1993), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII (12/1996) xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Trong luật giáo dục (12/1998), Nghị Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông (12/2000) thị Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Giáo Dục đào tạo… Đã nêu rõ nghành giáo dục đào tạo phải có đổi mạnh mẽ Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo hệ trẻ hệ tương lai đất nước gánh vác trọng trách xây dựng đất nước phát triển vươn tới ngang tầm nước tiên tiến khu vực giới Hiện người ta coi trọng nghiên cứu đổi dạy học trường phổ thông theo hướng đảm bảo phát triển lực sáng tạo học sinh, bồi dưỡng tư khoa học, lực tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, lực tự giải vấn đề thích ứng với thực tiễn sống phát triển kinh tế tri thức Để đáp ứng yêu cầu việc dạy học người giáo viên dạy học phải trả lời câu hỏi sau: Dạy gì? Người học phải biết biết làm trước, sau học? Thực tế người học biết gì? Cần dạy nào? Như chức người giáo viên người có quyền lực đoán, truyền giảng, áp đặt tri thức mà phải người đạo họat động, nhà tư vấn tổ chức tình học tập, kiểm tra, đánh giá, định hướng hoạt động thể chế hóa tri thức Những quan niệm chuyển học sinh từ vị trí “tôi học thuộc, làm theo mẫu” lên vị trí “tôi tự hỏi, tự tìm tòi giải vấn đề” Với vai trò người giáo viên trung học phổ thông thấy việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động dạy học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên vấn đề quan trọng thiếu hoạt động dạy học Tuy nhiên công việc khó khăn, đòi hỏi “người đạo diễn” giáo viên phải liên tục tìm tòi, học hỏi, liên tục đổi sáng tạo giảng kết đạt tích cực lên gấp nhiều lần Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu dề tài: Thiết kế dạy học chủ đề khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông: “An toàn hỏa hoạn” nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh Mục đích nghiên cứu Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên để thiết kế tiến trình dạy học chủ đề An toàn hỏa hoạn nhằm phát huy lực sáng tạo HS Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dạy học chủ đề khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức dạy học chủ đề An toàn hỏa hoạn cho HS nhằm phát huy lực sáng tạo HS Giả thuyết khoa học Nếu tăng cường sử dụng kiến thức khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông để dạy học chủ đề An toàn hỏa hoạn phát huy lực sáng tạo HS CHƯƠNG DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tượng nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Kiểm tra tính khả thi hiệu việc sử dụng kiến thức khoa học tự nhiên tổ chức hoạt động dạy với chủ đề An toàn hỏa hoạn 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Trao đổi với giáo viên giảng dạy tính sáng tạo học sinh qua thực nghiệm sư phạm Phân tích kết kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh lớp 12 trường THPT Phú Xuyên B (Hà Nội) 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Các phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Quan sát trực tiếp HS thực nghiệm sư phạm - Trao đổi với GV giảng dạy tính sáng tạo HS qua thực nghiệm sư phạm - Phân tích kết phiểu vấn giáo viên phiếu điều tra học sinh rút kết luận - Phân tích qua phiếu đánh giá, tự đánh giá học sinh 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm Đầu kì II năm học 2016 - 2017 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Chúng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm theo tiêu chí sau: 69 70 Dựa án 1: An toàn sử dụng điện gia đình Cấp độ Tiêu chí đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Xác định mục Đưa đầy đủ, Đưa Đưa chưa Không đưa tiêu dự án rõ ràng các mục tiêu đầy đủ mục tiêu mục tiêu khi làm dự mục tiêu khi làm dự án làm dự án án làm dự án Đưa Đưa Đưa Đưa Không đưa cách xử lý cách cách xử cách cách xử cách cách xử cách xảy cháy lý xảy lý xảy lý xảy cách xử lý cách sử dụng cháy cách cháy cách cháy cách xảy cháy đồ điện sử dụng đồ sử dụng đồ sử dụng đồ cách sử dụng điện cách điện, điện, điểm hợp lý không nhiều hợp lý đồ điện điểm không hợp lý Đề xuất Đề xuất Đề xuất Đề xuất Không đề xuất biện pháp biện pháp số biện biện pháp phòng chống phòng cháy nổ chống pháp cháy nổ phòng phòng chống pháp chống biện phòng cháy cháy nổ, chống nổ nhiều cháy điểm nổ chưa Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo đầy đủ, rõ số ràng cách sử điểm dụng chưa thiếu sót đầy đủ 71 điểm thiếu sót nhiều Dự án 2: Tổ chức buổi diễn tập chữa cháy nhà cao tầng Cấp độ Tiêu chí đánh giá Xác định mục tiêu dự án Công tác chuẩn bị đồ Tốt Khá Trung bình Yếu (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Đưa đầy Đưa Đưa chưa Không đưa đủ mục mục tiêu đầy đủ tiêu diễn diễn tập mục tiêu tiêu diễn tập diễn tập Chuẩn bị đầy Chuẩn tập bị Chuẩn bị Không chuẩn đủ tất đồ chưa đầy đủ bị dùng HS đồ dùng cần dùng thiết Bản báo cáo mục cần đồ dùng đồ dùng cần thiết cần thiết thiết Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo đầy đủ, rõ số ràng điểm điểm chưa thiếu sót nhiều thiếu sót kiến thức đầy đủ để thoát thân có đám cháy Thuyết trình sản phẩm bày Chưa trình Thuyết trình Trình bày Trình sản phẩm tốt, lưu loát chưa thực rõ bày lôi chưa ràng lôi 72 Dự án 3: An toàn cháy nổ sử dụng khí gas Cấp độ Tiêu chí đánh giá Xác định mục tiêu dự án Tốt Khá Trung bình Yếu (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Đưa đầy Đưa Đưa chưa Không đưa đủ mục mục tiêu đầy đủ tiêu khi phòng khí gas Công tác chuẩn bị đồ phòng mục tiêu tiêu tránh tránh cháy nổ nổ cháy phòng tránh phòng tránh khí cháy nổ cháy nổ gas khí gas Chuẩn bị đầy Chuẩn khí gas bị Chuẩn bị Không chuẩn đủ tất đồ chưa đầy đủ bị dùng HS đồ dùng cần dùng thiết Bản báo cáo mục cần đồ dùng đồ dùng cần thiết cần thiết thiết Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo đầy đủ, rõ số ràng điểm điểm chưa thiếu sót nhiều thiếu sót kiến thức đầy đủ để thoát thân có đám cháy Thuyết trình sản phẩm bày Chưa trình Thuyết trình Trình bày Trình sản phẩm tốt, lưu loát chưa thực rõ bày lôi chưa ràng lôi Để đánh giá lực sáng tạo lực hợp tác nhóm học sinh, ta 73 chia lực thành cấp: Gọi x số điểm trung bình học sinh đạt dự án Khoảng cách mức Đ = (max – min) /n = (4-1) /4 =0, 75 n: số cấp độ *1 : Năng lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm HS mức yếu Ở mức học sinh chưa biết tư sáng tạo giải vấn đề, có thái độ miễn cưỡng chưa nghiêm túc làm việc nhóm * : Năng lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm HS đạt mức trung bình Đối với lực sáng tạo, HS phát vấn đề trực giác chưa thể giải vấn đề phương pháp tối ưu được, có chưa lí giải được, chủ yếu mò mẫm theo phương pháp thử sai Đối với lực hợp tác nhóm, HS chưa biết cách trao đổi thông tin với nên hiệu đạt chưa cao * : Năng lực sáng tạo lực hợp tác nhóm HS đạt mức Đối với lực sáng tạo, HS giải vấn đề sáng tạo có sở khoa học Đối với lực hợp tác nhóm, HS biết cách trao đổi thông tin với nên bước đầu đạt kết tốt * : Năng lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm HS đạt mức tốt Đối với lực sáng tạo, HS giải vấn đề tư sáng tạo sở vững chắc, lí luận chặt chẽ Học sinh có lực tư sáng tạo mức làm việc tự lực, có kĩ tốt, có tư sắc bén Đối với lực hợp tác nhóm, HS biết cách trao đổi thông tin hỗ trợ trình làm việc đạt hiệu cao 74 Kết luận chương Qua trình thực nghiệm sư phạm, với phân tích xử lí kết nhận được, có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng Bước đầu tổ chức dạy học dự án chủ đề “An toàn hỏa hoạn” với dự án nhỏ là: Tổ chức buổi diễn tập chữa cháy nhà cao tầng, An toàn cháy nổ sử dụng điện gia đình, An toàn cháy nổ sử dụng khí gas Chúng thấy bước đầu HS phát huy lực sáng tạo, hợp tác nhóm bước đầu góp phần rèn luyện khả vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Ngoài thông qua sản phẩm dự án báo cáo HS, thu số kết sau: Việc HS tham gia dự án học tập gắn liền với thực tiễn vừa giúp HS có hội thể lực thân, đồng thời rèn luyện cho em kĩ tư bậc cao phát triển số kĩ sống Theo kết thu đánh giá HS kết luận HS nắm vững kiến thức em học theo phương pháp truyền thống Bên cạnh dự án kết hợp đa dạng môn học môn hóa học, môn sinh học, môn Vật lí liên kết môn học với thực tiễn 75 KẾT LUẬN CHUNG Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài đạt số kết sau: Phân tích làm rõ sở lí luận hoạt động dạy học chủ đề khoa học tự nhiên Thiết kế hoạt động tổ chức TNST cho HS (03 dự án) Đưa 04 thí nghiệm sử dụng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp cho học sinh Xây dựng tiêu chí đánh giá kết dạy học dự án, lực hợp tác nhóm lực sáng tạo HS Dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, kiểm chứng tính hiệu hoạt động dạy học chủ đề khoa học tự nhiên nhằm góp phần phát huy lực sáng tạo HS Qua nghiên cứu, thấy việc tổ chức cho HS THPT sử dụng kiến thức KHTN hoạt động dạy học góp phần đạt mục tiêu đổi phương pháp giáo dục Từ giúp em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn; phát huy khả vận dụng kiến thức vào thực tế cách xác sáng tạo; học nhiều kĩ sống, làm việc Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho GV việc đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần phát huy lực sáng tạocho HS trường THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập 76 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ GD&ĐT (2015) , Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên triển khai mô hình trường học Việt Nam môn khoa học tự nhiên lớp Nguyễn Thế Khôi (2013), giáo trình lý luận dạy học vật lý, trường Đại Học sư phạm Hà Nội Đỗ Hương Trà, Dạy học tích hợp theo chủ đề dạy học vật lý, Trường đại học sư phạm hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh, Hà Nôi Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Minh Chí, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10 THPT, nhà xuất giáo dục Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Quang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, sách giáo viên Vật lý 10, nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2013), chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT môn vật lý, nhà xuất Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Hóa học 11 THPT, nhà xuất giáo dục Trang wed http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/day-mon-khoa-hoc-tu-nhien-trongchuong-trinh-moi-the-nao-268926.html 10 http://toc.123doc.org/document/677922-i-nang-luc-sang-tao-cua-hocsinh-nhung-bieu-hien-cua-nang-luc-sang-tao-va-cach-kiem-tra-danhgia.htm 78 11 http://thpt-damdoi-camau.edu.vn/news/Hoat-dong-to-chuyen-mon/Doimoi-phuong-phap-day-hoc-o-truong-trung-hoc-theo-dinh-huong-phattrien-nang-luc-nguoi-hoc-520.html 12 http://123doc.org/document/3719455-tai-lieu-huan-luyen-boi-duongnghiep-vu-phong-chay-chua-chay-va-cuu-nan-cuu-ho.htm PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên: Nam/Nữ Nơi công tác: Số năm công tác: Xin thầy cô vui lòng cho biết số nội dung tổ chức hoạt đông dạy học tích hợp với chủ đề cháy an toàn cháy 79 Câu 1: Thầy cô thiết kế tổ chức dạy học chủ đề cho HS dạy học tích hợp chưa? Nếu có mức độ nào? (Chọn ý) A Chưa B Đã thiết kế tổ chức C Đã thiết kế tổ chức thường xuyên Câu 2: Thầy cô đánh giá cần thiết việc dạy học chủ đề HS? (Chọn ý) A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Ý kiến khác Câu 3: Khi tổ chức dạy học chủ đề dạy học tích hợp, thầy cô thấy ưu điểm việc tổ chức dạy học chủ đề? (Chọn ý) A Phát huy lực làm việc nhóm HS lực sáng tạo HS B Giúp HS hiểu rõ kiến thức vật lí, vận dụng kiến thức vào sống C Giúp HS phát triển kỹ sống (biết phòng tránh cháy nổ) D Giúp HS phát triển kỹ năng: Giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải vấn đề Câu 4: Theo thầy cô, dạy học theo chủ đề có khó khăn GV? (Chọn ý) A Là hoạt động nên GV chưa có kinh nghiệm B Chưa có tài liệu hướng dẫn GV C GV khó hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống D Ý kiến khác Câu 5: Dạy học tích hợp chủ đề cháy an toàn cháy tích hợp liên môn môn nào? (Chọn ý) 80 A Vật lý, hóa học B Hóa học, sinh học C Sinh học, vật lý hóa học D Ý kiến khác Câu 6: Theo thầy cô, tổ chức hoạt động dạy chủ đề Cháy an toàn cháy có thuận lợi HS? (Chọn ý) A HS ứng dụng kiến thức học vào sống B HS có khả tìm hiểu kiến thức liên quan đến sống C HS liên kết kiến thức môn tích hợp D Ý kiến khác: Câu 7: Theo thầy cô việc dạy học theo chủ đề có phù hợp với bối cảnh trường dạy hay không? A Có B Không Câu 8: Thầy cô có đóng góp để tổ chức hoạt đông dạy chủ đề Cháy an toàn cháy cho HS THPT? ………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên: Nam/nữ: Lớp: Trường: Nhằm cung cấp thông tin thực trạng dạy học tích hợp chủ đề Cháy an toàn cháy Mong em vui lòng trả lời câu hỏi đây: 81 Câu 1: Các em biết đến chủ đề “Cháy an toàn cháy” chưa? (Chọn ý) A Chưa biết B Đã biết C Biết chưa học D Ý kiến khác Câu 2: Thầy cô có giúp em vận dụng kiến thức vật lí vào sống cách sáng tạo không? (Chọn ý) A có B không C Ý kiến khác Câu 3: Các em học kiến thức thông qua chủ đề này? (có thể bỏ qua) ? Câu 4: Các em học chủ đề hình thức nào? (Chọn ý) A Hội thi/ thi B Tiết học lớp C Hoạt động giao lưu D Hình thức khác Câu 5: Khi thầy cô tổ chức dạy học chủ đề giúp cho HS (Chọn ý) A Phát huy lực làm việc nhóm B Phát huy lực sáng tạo C Giúp em vận dụng kiến thức tích hợp môn vật lí, hóa học, sinh học vào sống hiểu rõ kiến thức vật lí, hóa học, sinh học D Ý kiến khác Câu 6: Các em thấy có khó khăn học chủ đề này? (Chọn ý) A Không biết vận dụng kiến thức vào sống 82 B Sự hiểu biết kiến thức vật lí, hóa học, sinh học hạn chế, kiến thức không liên hệ với thực tế C Không thấy khó khăn D Ý kiến khác: Câu 7: Theo em, cần thiết phải dạy cho HS kỹ sống đối phó với cháy nổ? A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết D Ý kiến khác: Câu 8: Em có tìm hiểu kiến thức an toàn cháy nổ không? (Chọn ý) A Không tìm hiểu B Ít tìm hiểu C Hay tìm hiểu D Ý kiến khác: Câu 9: Theo em, tổ chức dạy học tích hợp với với chủ đề cháy an (Chọn ý) A Cần thiết B Rất cần thiết C Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn em! 83 ... nghiên cứu: Dạy học chủ đề khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức dạy học chủ đề An toàn hỏa hoạn cho HS nhằm phát huy lực sáng tạo HS Giả thuyết khoa học Nếu... thức khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông để dạy học chủ đề An toàn hỏa hoạn phát huy lực sáng tạo HS Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức khoa học tự nhiên liên quan tới... DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Dạy học môn khoa học tự nhiên 1.1.1 Đặc điểm môn khoa học tự nhiên a) Môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục khoa học tự nhiên - Lĩnh vực giáo dục khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w