Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
Tuần28 Tiết 136 NS: 1/03/2016 ND: 7/3 - 9/1 T2 7/3 - 9/2 T3 Văn I Mục tiêu cần đạt: R Ta-go Kiến thức : - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người sống “mây sóng” - Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả Kó : a/ Kó học: - Đọc – hiểu văn dòch thuộc thể loại thơ văn xuôi - Phân tích để thấy ý nghóa sâu sắc thơ b/ Kó sống: Thái độ : u thương mẹ II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não b/ Phương tiện dạy học: Sgk c/ Giáoán : thiết kế giáoán word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ Nói với Y Phương nêu ý nghĩa thơ đó? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: Nhiệm vụ 1: Đọc văn - Hướng dẫn cách đọc thơ - Gv đọc mẫu - Gọi HS đocï - Nhận xét ? Bài thơ lời nói với ai? Lời chia làm phần? - Bài thơ em bé nói với mẹ lời thủ thỉ, tâm tình - Lời em bé gồm phần: phần ( xanh thẳm), phần (còn lại) Nhiệm vụ 2: HD tìm hiểu chung: KT: động não I Tìm hiểu chung : Tác giả: Ra-bin-đra-nat Ta-go (1861 – 1941) nhà thơ đại lớn Ấn Độ, nhà văn Châu Á nhận Giải thưởng Nôben văn học năm 1913 Tác phẩm: Bài thơ xuất năm 1909, thơ văn xuôi văn có - Yêu cầu Hs đọc thích Sgk/87,88 - Trả lời câu hỏi: + Đôi nét tác giả? + Đánh giá chung phong cách thơ tác giả - Hs trả lời; Hs khác bổ sung - Gv chốt lại - Phương thức biểu đạt thơ? - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó SGK Hoạt động 2: HD đọc- hiểu văn Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung văn PP/KT: vấn đáp, động não ? Những người mây, sóng nói với bé? (Học sinh đọc sgk) ? Thế giới mà họ vẽ nào? - HS suy nghĩ phát biểu ? Đó trò chơi Theo em có đáng tham dự trò chơi khơng? ? Em bé có tâm trạng nói "Nhưng làm lên được? Mình ngồi được" ? Tâm trạng háo hức, bồn chồn, em muốn chơi ngay, muốn ln mây sóng mà khơng chút băn khoăn, dự ? Họ đáp lại em bé nào? ? Hãy đọc lại lời em bé nói với mây sóng lời nói cho thấy em bé có lựa chọn nào? Sau hồi phân vân, em từ chối Nếu em bé từ chối lời rủ rê người sống mây sóng tình cảm thiếu chân thực trẻ em ham chơi Em phần bị lơi cuốn, song vấn đề khơng thể đánh đổi thú vui chơi với việc xa rời mẹ ? Nêu cảm nhận em đọc lời từ chối em bé? - u mây, sóng, u mẹ - Là đứa ngoan, hiếu thảo ? Em bé tưởng tượng trò chơi khác nào? Hãy đọc thầm lời bé nói với mẹ trò chơi em tưởng ? Trò chơi mơ tả nào? Có đặc biệt? Phát hình ảnh, chi tiết thể thể tình mẹ con? Cảm xúc em hình ảnh mơ tả qua lời em bé? (Học sinh tưởng tượng, mơ tả, tái lại trò chơi) ? Cảm nhận em bé hay câu thơ "con lăn, lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ" *Tích hợp: (Ngun Hồng diễn tả cảm giác hạnh phúc ngây ngất em bé Hồng sà vào lòng mẹ ) Giảng : Câu thơ cuối nâng lên tầm khái qt cao âm điệu nhòp nhàng - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Từ khó: Sgk II Đọc - hiểu văn : Nội dung : - Lời rủ rê người sóng mây sóng, sức hấp dẫn trò chơi em bé - Lời từ chối em bé - Trò chơi sáng tạo em bé - Tình cảm gắn bó em bé với mẹ – cảm nhận em tình mẫu tử thiêng liêng đầy ý nghóa hơn: "Và khơng gian này, biết mẹ ta chốn nào" Hàm ý câu thơ "mẹ ta" khắp nơi, khơng chia cách tình cảm mẹ ta, tình mẫu tử khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt Câu thơ khắc sâu tơ đậm chủ đề tác phẩm ? Qua phân tích, em thấy nội dung phần văn có điểm giống nhau? - HS suy nghĩ, phát biểu, Gv nhận xét chốt lại học Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật văn KT: cặp đôi chia sẻ ? Hai phần văn có giống khác nhau? ( Về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ)? Tác dụng việc thể chủ đề thơ? ? Câu thơ thơ có đặc biệt? - GV nhận xét chốt học Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn bản: KT: Trình bày phút -Nêu ý nghóa thơ? Hoạt động 3: HD tổng kết: -Trình bày chung nội dung nghệ thuật thơ -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ/789 Nghệ thuật : - Bố cục thơ thành hai phần giống ( thuật lại lời rủ rê – thuật lại lời từ chối lí từ chối – trò chơi em bé sáng tạo) – giống không trùng lặp ý lời - Sáng tạo nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng lung linh, kì ảo song sinh động chân thực gợi nhiều liên tưởng Ý nghóa văn : Bài thơ ca ngợi ý nghóa thiêng liêng tình mẫu tử III Tổng kết: Ghi nhớ :SGK/89 IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Hs đọc diễn cảm thơ 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Học thuộc lòng thơ, nội dung, nghệ thuật ý nghóa thơ Bài : Chuẩn bò bài: Ôn tập thơ - Học thuộc tất thơ học chương trình Ngữvăn tập - Trả lời câu hỏi Sgk/89,90 Tuần 28 Tiết 137 NS: 1/03/2016 ND: 11/3 - 9/1 T1 7/3 - 9/2 T4 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Hệ thống kiến thức tác phẩm thơ học Kó : Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ., trình bày phút b/ Phương tiện dạy học: Sgk, bảng phụ c/ Giáoán : thiết kế giáoán word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ Mây Sóng cho biết ý nghóa thơ Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống văn thơ đại Việt Nam PP/KT: vấn đáp, trình bày phút, thảo luận - GV: Dựa vào kiến thức học điền vào cột bảng thống kê - HS: Thống kê vào bảng - GV: Nhận xét, bổ sung sửa chữa.(bảng phụ) S T T Tác phẩm Tác giả Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội Phạm Tiến Duật Nă Thể Nội dung m thơ sá ng tá c 194 Tự Vẻ đẹp giản dò anh đội thời chống Pháp tình đồng chí sâu sắc, cảm động 196 Tự Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ Nghệ thuật Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dò, cô đọng, gợi cảm Ngôn ngữ bình dò, giọng điệu hình ảnh thơ độc đáo 3 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 195 chữ Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thiên nhiên, vũ trụ người lao động Kết Tình cảm bà cháu hợp 7, hình ảnh người bà giàu tình thương chữ đức hy sinh Chủ Tình yêu thương yếu ước vọng người chữ mẹ dân tộc Tà- ôi kháng chiến chống Mỹ Gợi nhớ năm chữ tháng gian khổ người lính, nhắc nhở thái động sống: “Uống nước nhớ nguồn” Tự Ca ngợi tình mẹ ý nghóa lời ru sống người Từ ngữ giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân hóa Hồi tưởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận Giọng thơ tha thiết, hình ảnh giản dò, gần gũi Bếp lửa Bằng Việt 196 Khúc hát ru Nguye ãn Khoa Điềm 197 Ánh trăng Nguye ãn Duy 197 Con cò Chế Lan Viên 196 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 198 chữ Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Viếng lăng Bác Viễn Phương 197 chữ Lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc Bác vào thăm lăng Bác Sang thu Hữu Thỉnh 197 chữ 1 Nói với Y Phương 198 Tự Cảm nhận tinh tế tác giả chuyển biến thiên nhiên lúc sang thu Tình cảm gia đình ấm Từ ngữ, hình cúng, truyền thống ảnh giàu sức cần cù, sức sống gợi cảm mạnh mẽ quê hương dân tộc, gắn bó với truyền thống Gòong thơ hồn nhiên, hình ảnh gợi cảm Vận dụng sáng tạo ca dao, biện pháp ẩn dụ, triết lí sâu sắc Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh ẩn dụsáng tạo, gần gũi với dân ca Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ, gợi cảm Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm Hoạt động 2: Câu hỏi - SGK/89 PP/KT: vấn đáp - GV: Nền văn học nước ta từ sau Cách mạng tháng đến sau 1975 chia thành giai đoạn? Hãy xếp tác phẩm văn học bảng theo giai đoạn? - HS: trả lời: - GV: Nêu nội dung thơ từ sau 1945? - HS: trả lời: Hoạt động 3: Câu hỏi 3,4 - SGK/90 PP/KT: Thảo luận - GV: Nhận xét điểm giống khác nội dung cách biểu tình mẹ thơ: Khúc hát ru , Con cò, Mây sóng? - HS: Thảo luận, trình bày - GV: Nhận xét Hoạt động 4: Câu hỏi 5- SGK/90 PP/KT: vấn đáp - GV: Hãy nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ : Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, nh trăng, Bài thơ ? - HS: Trả lời + Từ 1945 - 1954: Đồng chí + Từ 1954 - 1964: Đòan thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò + Từ 1964 - 1975: Khúc hát ru , Bài thơ tiểu đội + Sau 1975: nh trăng,Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu Phản ánh tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người thời kì lòch sử nhiều biến động: + Tình cảm yêu nước, yêu quê hương + Tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác + Tình cảm gắn bó bền chặt, yêu thương tình mẹ con, tình bà cháu Câu hỏi 3,4 - SGK/90 * Giống: Ca ngợi tình mẹ đằm thắm, thiết tha; dùng lời ru mẹ lời ru nói với mẹ * Khác: + Khúc hát ru : thống tình yêu yêu quê hương + Con cò: Khai thác tứ thơ từ hình tượng cò ca dao để ngợi ca mẹ + Mây sóng: Hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ bé thể tình yêu mẹ thắm thiết - GV: Các Đồng chí, Ánh trăng, Bài thơ viết đề tài ? - GV: Các thơ có nét chung riêng nào? + Giống: Ca ngợi người lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn + Khác: Khai thác hình ảnh người lính với nét riêng đặt hoàn cảnh khác Câu hỏi 5- SGK/90 + Đồng chí: Sử dụng thực + Đoàn thuyền bút pháp tượng trưng, liên tưởng, so sánh + Bài thơ : bút pháp đánh cá: phóng đại, bút pháp tiết thực, miêu tả cụ thể, chi + nh trăng: bút pháp gợi tả, không vào chi tiết mà hướng tới nghóa khái quát biểu tượng hình ảnh IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Nêu chủ đề thơ mà em thích, đọc theo trí nhớ thơ 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Ôn lại thơ để kiểm tra tiết Bài : Chuẩn bò bài: Nghóa tường minh hàm ý ( tt) Kiểm tra 15 phút phần tiếng Việt - Điều kiện sử dụng hàm ý - Xem trước tập Sgk/90, 91,92 Tuần28 Tiết 138 Tiếng Việt NS: 1/03/2016 ND: 11/3 - 9/1 T2 9/2 T3 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe Kó : Giải đoán sử dụng hàm ý Thái độ : Ứng xử tốt giao tiếp II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não b/ Phương tiện dạy học: Sgk, bảng phụ c/ Giáoán : thiết kế giáoán word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : - Thế nghĩa tường minh hàm ý? - Hãy tìm hàm ý câu sau: a/ Bây 10 b/ Có cơng mài sắt có ngày nên kim Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý PP/KT: động não, vấn đáp - Gọi HS đọc đoạn trích - Tìm câu chứa hàm ý có đoạn trích? ? Câu: “Con thôi” có hàm ý gì? - Trả lời: Con không nhà với thầy u ? Vì chò Dậu không dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý ? - Vì sợ Tí buồn phản đối ? Câu: “Con ăn thôn Đoài” hàm ý nào? - U bán cho nhà cụ Nghò ? Hàm ý câu nói chò Dậu rõ hơn? Vì chò Dậu phải nói rõ vậy? - Cái Tí chưa hiểu ý mẹ câu ? Chi tiết chứng tỏ Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? ? Vậy sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT-SGK PP/KT: Cặp đội chia sẻ, thực hành, vấn đáp BT1: -HS đọc u cầu tập - Trả lời chỗ ? Người nói, người nghe câu in đậm (SGK) ? ? Xác định hàm ý? ? Người nghe có hiểu hàm ý hay khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó? BT2: - HS đọc tập - HS trao đổi trả lời câu hỏi tập - GV nhận xét chốt lại BT3: HS suy nghĩ trả lời tình SGK/92 Nội dung I Điều kiện sử dụng hàm ý Để sử dụng hàm ý cần có điều kiện: - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý II Luyện tập: BT1: a -> Mời ông họa só - cô kó sư vào nhà uống nước chè (anh niên nói) -> đạt mục đích b -> khước từ lời đề nghò cho thứ đồ gỗ c -> Họan Thư có lúc rơi vào hoàn cảnh bò đọa đày – hậu mà Hoạn Thư gây BT2: - Hàm ý: Nhờ anh Sáu chắt nước cơm dùm - Bé Thu nói bé Thu không chòu gọi anh Sáu “ba” - Hàm ý không đạt mục đích anh Sáu không làm theo lời cầu khiến cô BT3: HS tự suy nghó câu trả lời có hàm ý từ chối BT 4: Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý: hy vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt BT 4: Cặp đơi chia sẻ, tìm hàm ý câu nói Lỗ Tấn IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : HS làm tập 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài học : Xác đònh điều kiện hàm ý sử dụng đoạn văn tự chọn; làm tập Bài : Chuẩn bò bài: Kiểm tra Văn (phần thơ) Ôn tất thơ học nội dung, nghệ thuật ý nghóa Tuần28 Tiết 139 NS: 1/03/2016 ND: 12/3 - 9/1 T4 9/2 T2 I Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình Ngữvăn lớp 9, học kì II Kó học: Rèn luyện đánh giá kó viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn văn) Thái độ : Nghiêm túc làm II Hình thức đề kiểm tra: -Hình thức: trắc nghiệm tự luận -Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm tra 45 phút III.Thiết lập ma trận: - Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kĩ nội dung thơ đại học sau chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận IV Đề kiểm tra : Mức độ Nhận biết Thơng hiểu VậnVận dụng Tổng dụn cao cộng g Chủ đề thấp TN TL T TL T T T TL N N L N Mùa xn nho nhỏ (Thanh Hải) Viết đoạn văn phân tích nội dung nghệ thuật - Số câu: - Số điểm: Viếng lăng Bác (Viễn Phương - Số câu: - Số điểm: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Số câu: - Số điểm: 4/ Nói với con(Y Phương) - Số câu: - Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Hồn cảnh sáng tác 1 Từ ngữ thể cảm xúc, hình ảnh thơ thú vị Tác giả, tác phẩm nội dung câu thơ Tìm khổ thơ thể tình cảm tác giả Bác Hồ Nêu hiểu biết câu thơ cuối 2 3 10 Cội nguồn sinh dưỡng người 1 2 A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Khoanh tròn vào chữ in hoa mở đầu câu trả lời em cho Câu 1: Trong khổ thơ đầu thơ “Sang thu”, từ ngữ thể cảm xúc bâng khng nhà thơ trước tín hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu: A Nhận B Phả C Chùng chình D Hình Câu 2: Dòng thơ gợi cảm giác giao mùa thú vị, nên thơ là: A Sơng lúc dềnh dàng B Chim bắt đầu vội vã C Có đám mây mùa hạ D Vắt nửa sang thu Câu 3: Dòng thơ:“Người đồng tự đục đá kê cao q hương” trích thơ nào, ai? A Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải B Viếng lăng Bác – Viễn Phương C Nói với – Y Phương D Con cò – Chế Lan Viên Câu 4: Dòng thơ:“Người đồng tự đục đá kê cao q hương” diễn đạt ý nghĩa: A “Người đồng mình” mộc mạc B “Người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin C “Người đồng mình” lao động cần cù xây dựng q hương D “Người đồng mình” ln tự hào truyền thống tốt đẹp B PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm) Câu 1: Viết đoạn văn ngắn 5- câu phân tích nội dung nghệ thuật khổ thơ sau: (2 điểm) “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (Mùa xn nho nhỏ- Thanh Hải) Câu 2: Bài thơ “Viếng lăng Bác" Viễn Phương sáng tác hồn cảnh nào? (1 điểm) Câu 3: Tìm khổ thơ thể lòng thành kính tác giả Viễn Phương nhân dân Việt Nam Bác Hồ kính u thơ “Viếng lăng Bác” (2 điểm) Câu 4: Nêu hiểu biết em hai câu thơ cuối thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh?(2 điểm) Câu 5: Qua thơ “Nói với con”, theo tác giả cội nguồn sinh dưỡng người xuất phát từ đâu? (1 điểm) V HƯỚNG DẪN CHẤM A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: -Mức tối đa: Phương án D -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời Câu 2: -Mức tối đa: Phương án D -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời Câu 3: -Mức tối đa: Phương án C -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời Câu 4: -Mức tối đa: Phương án C -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời B PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: - Mức tối đa (2 điểm): + Nhà thơ muốn làm chim hót, cành hoa, làm nốt trầm xao xuyến hòa ca đời (0,5 điểm) + Đó dâng hiến lặng lẽ khiêm nhường (0,5 điểm) + Điệp ngữ “ta làm”: nhấn mạnh ước nguyện nhà thơ (0,5 điểm) + Đại từ “ta”: muốn hòa nhập với cộng đồng, khơi gợi đồng cảm người.(0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: sai/thiếu ý – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): Câu 2: - Mức tối đa (1 điểm): + Hoàn cảnh sáng tác: năm 1976 (0,5 điểm) Sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ Tòch HCM vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Những tình cảm Bác Hồ kính yêu trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: + sai/thiếu ý – 0,5 điểm + Khơng viết đoạn văn đảm bảo nội dung nghệ thuật khổ thơ – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu 3: - Mức tối đa (2 điểm): Ngày ngày mặt trời qua lăng(0,5 điểm) Thấy mặt trời lăng đỏ (0,5 điểm) Ngày ngày dòng người thương nhớ(0,5 điểm) Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: + Thiếu thừa dòng thơ – 0,5 điểm + Mỗi dòng thơ sai lỗi tả trở lên (- 0,5 điểm) - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu 4: - Mức tối đa (2 điểm): +Chép hai câu thơ: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (0,5 điểm) + Ý nghĩa tả thực thiên nhiên: hàng lâu năm khơng bị bất ngờ, bị giật tiếng sấm nữa.(0,5 điểm) + Suy ngẫm nhà thơ: người trải (0,5 điểm)thì vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: sai/thiếu ý – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu 5: - Mức tối đa (1 điểm): Cội nguồn sinh dưỡng người: + Con lớn lên tình u thương cha mẹ (0,5 điểm) + Con lớn lên sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình q hương (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: sai/thiếu ý – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Tuần 28 Tiết 140 NS: 1/03/2016 ND: 12/3 - 9/1 T5 9/2 T3 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Nhận ưu điểm, nhược điểm nội dung hình thức trình bày viết - Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi Kó : Làm nghò luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Thái độ : Có ý thức việc học tập, tu dưỡng đạo đức, tình cảm tốt đẹp II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: vấn đáp, thực hành b/ Phương tiện dạy học: Bài kiểm tra chấm nhận xét c/ Giáoán : thiết kế giáoán word 2/ Học sinh: Lập dàn ý cho đề kiểm tra III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : khơng Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: GV chép đề lên Đề : Suy nghĩ em tình cha bảng truyện “Chiếc lược ngà” nhà Hoạt động 2: văn Nguyễn Quang Sáng - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề Đáp án: a/ Mở bài: - Gọi 1HS lập dàn cho đề - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Nhận xét * Ưu điểm:Đa số HS: + Nắm yêu cầu đề + Nêu đặc điểm bật của anh niên + Bài làm khá: Tường, Thư * Hạn chế: + Diễn đạt chưa trơi chảy: Thân “Câu chuyện truyện nói về…” + Phân tích qua loa, chưa sâu sắc, chưa thuyết phục: Chưa nêu phẩm chất tốt đẹp anh niên, diễn đạt chung chung: Lộc, Thảo, Tín + Sai tả: Truyện – chuyện; vẽ đẹp – vẻ đẹp; người độc, coi, đọc song câu chuyện,… +Đoạn mở chưa nêu vấn đề cần nghị luận: Ngun + Dùng dấu câu chưa hợp lý: Như (9/5) + Còn viết tắt làm : phụ âm ph (f), chữ một, hai (1, 2) * Kết quả: Dưới TB: 9/1: HS, 9/2: 2HS Hoạt động 4: Đọc bài, sửa + Đọc làm tốt: Tường + Đọc hạn chế: Thân - Phát cho HS - Nhắc nhở HS cách làm nghị luận - Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn Chiếc lược ngà - Đưa lời nhận xét chung tình cha ơng Sáu bé Thu b/ Thân bài: - Nhân vật ơng Sáu: + Xa gia đìn, nghỉ phép thăm nhà với hi vọng gặp người thân, gái nhỏ gọi ba + Tìm cách để gần gần bé Thu – gái ơng lại tỏ xa cách nhiêu + Ơng Sáu buồn, lúc tức giận, ơng đánh - Nhân vật bé Thu: + Một bé tám tuổi, có cá tính bướng bỉnh + Khơng chịu gọi ơng Sáu ba hình ảnh ơng Sáu ơng Sáu ảnh khác xa + Bị ba đánh, giận dỗi bỏ sang nhà bà ngoại - Tình cảm cha phút chia tay: + Bé Thu hiểu ba lại phải mang vết thẹo dài mặt + Gọi ba u thương, tiếc nuối + Ơng Sáu sung sướng, hạnh phúc gọi ba + Ân hận đánh q nóng giận + Cố gắng làm lược ngà cho con; Trước hi sinh, ơng Sáu nhờ bạn chuyể lược cho gái Đó lược u thương, biểu tượng tình phụ tử c/ Kết bài: Tình cha cảm động học nhắc nhở đạo lí đời IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : HS đọc 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài : Chuẩn bò bài: “Tổng kết phần văn nhật dụng” - Ôn lại văn nhật dụng - Trả lời câu hỏi Sgk Tuần 28 Tiết 139 NS: 1/03/2016 ND: 12/3 - 9/1 T4 9/2 T2 I Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Chủ đề TN TL T N TL Mùa xn nho nhỏ (Thanh Hải) - Số câu: - Số điểm: Viếng lăng Bác (Viễn Phương - Số câu: - Số điểm: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Số câu: - Số điểm: Hồn cảnh sáng tác 1 Từ ngữ thể cảm xúc, hình ảnh thơ thú vị Tìm khổ thơ thể tình cảm tác giả Bác Hồ Nêu hiểu biết câu thơ cuối VậnVận dụng dụn cao g thấp T T T TL N L N Viết đoạn văn phân tích nội dung nghệ thuật Tổng cộng 2 3 4/ Nói với con(Y Phương) - Số câu: - Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tác giả, tác phẩm nội dung câu thơ Cội nguồn sinh dưỡng người 1 2 10 II Đề kiểm tra: A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Khoanh tròn vào chữ in hoa mở đầu câu trả lời em cho Câu 1: Trong khổ thơ đầu thơ “Sang thu”, từ ngữ thể cảm xúc bâng khng nhà thơ trước tín hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu: A Nhận B Phả C Chùng chình D Hình Câu 2: Dòng thơ gợi cảm giác giao mùa thú vị, nên thơ là: A Sơng lúc dềnh dàng B Chim bắt đầu vội vã C Có đám mây mùa hạ D Vắt nửa sang thu Câu 3: Dòng thơ:“Người đồng tự đục đá kê cao q hương” trích thơ nào, ai? A Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải B Viếng lăng Bác – Viễn Phương C Nói với – Y Phương D Con cò – Chế Lan Viên Câu 4: Dòng thơ:“Người đồng tự đục đá kê cao q hương” diễn đạt ý nghĩa: A “Người đồng mình” mộc mạc B “Người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin C “Người đồng mình” lao động cần cù xây dựng q hương D “Người đồng mình” ln tự hào truyền thống tốt đẹp B PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm) Câu 1: Viết đoạn văn ngắn 5- câu phân tích nội dung nghệ thuật khổ thơ sau: (2 điểm) “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (Mùa xn nho nhỏ- Thanh Hải) Câu 2: Bài thơ “Viếng lăng Bác" Viễn Phương sáng tác hồn cảnh nào? (1 điểm) Câu 3: Tìm khổ thơ thể lòng thành kính tác giả Viễn Phương nhân dân Việt Nam Bác Hồ kính u thơ “Viếng lăng Bác” (2 điểm) Câu 4: Nêu hiểu biết em hai câu thơ cuối thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh?(2 điểm) Câu 5: Qua thơ “Nói với con”, theo tác giả cội nguồn sinh dưỡng người xuất phát từ đâu? (1 điểm) III HƯỚNG DẪN CHẤM A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: -Mức tối đa: Phương án D -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời Câu 2:-Mức tối đa: Phương án D -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời Câu 3:-Mức tối đa: Phương án C -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời Câu 4:-Mức tối đa: Phương án C -Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác khơng trả lời B PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: - Mức tối đa (2 điểm): + Nhà thơ muốn làm chim hót, cành hoa, làm nốt trầm xao xuyến hòa ca đời (0,5 điểm) + Đó dâng hiến lặng lẽ khiêm nhường (0,5 điểm) + Điệp ngữ “ta làm”: nhấn mạnh ước nguyện nhà thơ (0,5 điểm) + Đại từ “ta”: muốn hòa nhập với cộng đồng, khơi gợi đồng cảm người.(0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: sai/thiếu ý – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): Câu 2: - Mức tối đa (1 điểm):Hoàn cảnh sáng tác: năm 1976 (0,5 điểm), sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ Tòch HCM vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Những tình cảm Bác Hồ kính yêu trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: + sai/thiếu ý – 0,5 điểm + Khơng viết đoạn văn đảm bảo nội dung nghệ thuật khổ thơ – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu 3: - Mức tối đa (2 điểm): Ngày ngày mặt trời qua lăng(0,5 điểm) Thấy mặt trời lăng đỏ (0,5 điểm) Ngày ngày dòng người thương nhớ(0,5 điểm) Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: + Thiếu thừa dòng thơ – 0,5 điểm + Mỗi dòng thơ sai lỗi tả trở lên (- 0,5 điểm) - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu 4: - Mức tối đa (2 điểm): +Chép hai câu thơ: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (0,5 điểm) + Ý nghĩa tả thực thiên nhiên: hàng lâu năm khơng bị bất ngờ, bị giật tiếng sấm nữa.(0,5 điểm) + Suy ngẫm nhà thơ: người trải (0,5 điểm)thì vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: sai/thiếu ý – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời Câu 5: - Mức tối đa (1 điểm):Cội nguồn sinh dưỡng người: + Con lớn lên tình u thương cha mẹ (0,5 điểm) + Con lớn lên sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình q hương (0,5 điểm) - Mức chưa tối đa: sai/thiếu ý – 0,5 điểm - Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn khơng trả lời ... thức : - Kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 9, học kì II Kó học: Rèn luyện đánh giá kó viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn văn) Thái độ : Nghiêm... Sgk /90 , 91 ,92 Tuần 28 Tiết 138 Tiếng Việt NS: 1/03/2016 ND: 11/3 - 9/ 1 T2 9/ 2 T3 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe Kó : Giải đoán sử... Ôn tập thơ - Học thuộc tất thơ học chương trình Ngữ văn tập - Trả lời câu hỏi Sgk/ 89, 90 Tuần 28 Tiết 137 NS: 1/03/2016 ND: 11/3 - 9/ 1 T1 7/3 - 9/ 2 T4 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Hệ thống