giáo án ngữ văn 8 tuần 2

11 191 0
giáo án ngữ văn 8   tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/08/2016 Tuần Tiết 5, Văn : TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng I Mục tiêu : Giúp HS: Kiến thức: Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ Kỹ năng: Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Thái độ: Yêu thương kính trọng mẹ nhiều hơn, không làm việc khiến mẹ buồn II Chuẩn bị : - GV : giáo án, SGK, chân dung tác giả, tư liệu tham khảo… - HS : soạn theo HD GV III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Nội dung nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Tôi học” ? - Kiểm tra việc soạn nhà – HS Dạy :  GTB: Có kỷ niệm tuổi thơ ngào êm đềm tuổi thơ nhân vật “tôi” “Tôi học” Song có tuổi thơ cay đắng dội… “Những ngày thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng kể, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ Bài học hôm giúp ta nhận rõ rung động Gv cho hs quan sát chân dung nhà văn Nguyên Hồng hồi kí tự truyện ''Những ngày thơ ấu'' Nguyên Hồng nhà văn có tuổi thơ thật cay đắng, khốn khổ Những kỉ niệm nhà văn viết lại tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu'' Kỉ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà cô gặp gỡ bất ngờ chương truyện cảm động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đôi nét tác xuất xứ văn - Gọi HS đọc to thích * - Đọc nêu, nhận SGK xét, bổ sung ? Nêu vài nét đời tác giả Nguyên Hồng ? - Diễn giảng bổ sung: Do hoàn cảnh sống mình, Nguyên Hồng sớm thấm thía -1- Ghi bảng I.Giới thiệu 1.Tác giả - Nguyên Hồng (1918 1982), tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng - Quê thành phố Nam Định - Được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật nỗi cực gần gũi người nghèo khổ Ông coi nhà văn người lao động nghèo khổ, lớp người “dưới đáy” xã hội Viết giới nhân vật ấy, ông bộc lộ niềm yêu thương sâu sắc, mãnh liệt, lòng trân trọng vẻ đẹp đáng quý Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều dạt cảm xúc thiết tha, mực chân thành Đó văn trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm với nỗi đau niềm hạnh phúc bình dị người ( 1996) - Ông viết tiểu thuyết, kí thơ - Giới thiệu thêm đoạn trích: Tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng Nguyên Hồng Từ tình cảnh tâm của đứa bé bị sống hoàn cảnh gia đình éo le (sống với bà nội người cô cay nghiệt, bố chết, mẹ làm ăn kiếm sống phương xa,… từ cảnh ngộ tâm bé Hồng – nhân vật – tác giả cho thấy mặt lạnh lung xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khô héo Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu thích - Lắng nghe, đọc - HD cách đọc: đọc giọng văn bản, HS khác chậm, tình cảm, chân thành, nhận xét giàu sức truyền cảm, ý từ ngữ hình ảnh thể cảm xúc nhân vật '' '', có thay đổi ngữ điệu Tác phẩm: - “ Những ngày thơ ấu” tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả gồm chương, đăng báo năm 1938 - Văn “Trong lòng mẹ” trích từ chương IV tác phẩm -2- II Đọc - Hiểu văn câu đối thoại., Các từ ngữ, h/ả, lời nói bà cô đọc với giọng đay đả, bộc lộ sắc thái châm biếm, cay nghiệt - Gọi HS đọc - Nhận xét, uốn nắn - Chú ý từ khó - Kiểm tra việc đọc từ khó SGK/19-20 HS Giúp HS tìm hiểu thích giải thắc mắc từ khó Hoạt động 3: HD tìm hiểu bố cục văn  Thể loại: (tiểu - Dựa vào giải thích SGK, em thuyết) Hồi ký tự xếp VB “ TLM” vào thể lại truyện Kết hợp nào? Vì sao? nhuần nhuyễn - Nói thêm: Ngôi thứ phương thức kể “tôi” tác giả chuyện, miêu tả, kể chuyện đời cách biểu cảm trung thực - Trả lời theo ? Theo em, bố cục đoạn trích chuẩn bị nhà, chia làm phần? Nội nhận xét, bổ sung dung phần? - Sửa chữa, bổ sung: Bố cục phần + Phần 1: từ đầu đến “chứ”: đối thoại với bà cô cay độc, ý nghĩ bé Hồng người mẹ đáng thương + Phần lại : gặp gỡ bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bè Hồng - Dẫn: Từ việc đọc, tìm hiểu bố cục VB ta nhận thấy VB để cập đến tâm địa bà cô tình yêu bé Hồng với người mẹ bất hạnh Nhân vật bà cô (qua Hoạt động 4: HD HS lần  Bố chết, cha đoạn nhìn tâm trạng lượt trả lời câu hỏi SGK tang, mẹ phải bé Hồng) ? Chú bé Hồng sinh làm ăn xa gia cảnh ntn chẳng giả gì, - Diễn giảng cảnh ngộ lâu bé thương tâm bé Hồng: không gặp Rõ ràng hoàn cảnh gia đình mẹ bé Hồng sống dựa vào người -3- họ hàng thân thích bên nội có bà cô - Khẳng định: Dòng tự khơi nguồn từ nhân vật người cô xuất - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với câu hỏi sau (từ 2-3 phút) ? Trong đối thoại với bé Hồng, người cô mặt, giọng nói, cử ntn ? - Gợi ý: + Ngay phần đầu truyện bà cô xuất với cử ''cười hỏi'' bé Hồng Vậy cử nội dung câu hỏi tình yêu thương bà cô với đứa cháu hay không ? - Diễn giảng bổ sung nhấn mạnh: Điều đáng ý người cô cười hỏi lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, lại âu yếm hỏi Lẽ thường, câu hỏi trả lời có, bé thiếu thốn tình thương ủ ấp Nhưng vốn nhạy cảm, nặng tình yêu thương long kính mến mẹ, bé Hồng nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười “rất kịch” người cô.Vì cuối đầu không đáp ? Em hiểu cười ''rất kịch '' có nghĩa ? ? Tại tác giả gọi cử “rất kịch” ? - Trao đổi, thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét chéo, bổ sung - Nghe - Cử : Cười nói kịch - Giải thích theo hiểu biết - Trả lời nhanh theo hiểu biết thân, nhận xét, bổ sung (đằng sau lời nói ngào, cử than thiện tâm địa đen tối) - Diễn giảng: Không thể để -4- tình thương yêu lòng kính mến mẹ “lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến”, bé Hồng ứng đối thong minh, đầy tự tin:”…” Cuộc đối thoại tưởng chừng chấm dứt sau câu trả lời “bất cần” mà thực đầy suy nghĩ Nhưng người cô không buông tha ? Người cô muốn nói mẹ “phát tài” cố ý phát âm hai tiếng “em bé” ngân dài thật ? - Diễn giảng phân tích: + Cùng với giọng nói ngọt, bình thản mà mỉa mai hai mắt long lanh chằm chặp đưa nhìn đứa bé Điều chứng tỏ người cô muốn kéo đứa cháu đáng hương vào trò chơi độc ác tính sẵn dù bé im lặng cúi đầu, khóe mắt cay cay, bà tiếp tục công + Cái cử “liền vỗ vai cười mà nói rằng” lúc mời giả dối, độc ác + “Mày dại quá, …thăm em bé chưa” đến câu người nói không lộ rõ ác ý mà chuyển sang chiều hướng châm chọc, nhục mạ Quả không cay đắng vết thương long bị người khác – lại – săm soi hành hạ Bà ta cay nghiệt, cao tay trước bé đáng thương bị động + Cho đến bé phẫn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng rớt xuống “cười dài tiếng khóc” hỏi lại :…  mỉa mai, khiêu - Lời nói : Giọng khích, muốn kéo ngào, thân mật mỉa đứa cháu vào trò mai chơi độc ác dàn tính sẵn - Hành động : + Mắt long lanh nhìn chằm chặp + Khuyên bảo, an ủi, khích lệ  châm chọc, nhục mạ - Câu: “cô tươi cười kể chuyện cho -5- Người cô chưa chịu buông tha ? Vì lời lẽ người cô khiến lòng bé “thắt lại”, “nước mắt ròng ròng” ? nghe” Tình cảnh túng quẫn, hình vẻ gầy guộc, rách rưới mẹ bé người cô miêu tả cách tỉ mỉ với vẻ thích thú rõ rệt  cử vỗ vai, nhìn vào mặt đứa cháu đổi giọng làm vẻ nghiêm ? Em có nhận xét nghị người cô thay đổi thái độ cử sau đó, thực người cô cuối đối thay đổi đấu thoại ? pháp công Dường đánh đến miếng đòn cuối – thấy đứa cháu tức tưởi, phẫn uất đến đỉnh điểm – bà ta hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót người Đến đây, => Là người độc ác, giả dối, thâm tàn nhẫn, lạnh lùng tình hiểm mà trơ chẽ máu mủ ruột rà người cô phơi bày toàn - Từ việc phân tích trên, rút chất người cô: lạnh lung, độc ác, thâm hiểm Đó Tình yêu mãnh liệt hình ảnh mang ý bé Hồng mẹ nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà xã hội thực dân nửa phong kiến lúc (Dĩ nhiên, tích cách tàn nhẫn sản phẩm định kiến  Càng nhận phụ nữ xã hội thâm độc cũ) người cô, bé -6- Hồng đau đớn uất hận, ? Tình yêu thương mãnh liệt trào lên cảm xúc bé Hồng yêu thương mãnh người mẹ bất hạnh thể liệt người ntn mẹ bất hạn ? Phản ứng tâm lí bé nghe lời giả dối, thâm độc xúc phạm đến mẹ ? ? Khi bất ngờ gặp mẹ, bé Hồng có hành động cử ntn ? ? Tại bé Hồng lại òa khóc gặp mẹ? Hãy so sánh với lần khóc trả lời người cô ? ? Cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng nằm lòng mẹ diễn tả ntn - Chú ý hân tích kĩ đoạn văn khẳng định: hình ảnh giới bừng nở, hồi sinh, giới dịu dàng kỉ niệm ăm ắp tình mẫu tử a Trong đối thoại với người cô - Cử “cúi đầu không đáp” câu trả lời thông minh xuất phát từ nhạy cảm lòng tin yêu mẹ bé Hồng - Đau đớn, phẫn uất - Lần lượt trả lời mỉa mai, nhục mạ trắng trợn người cô phơi bày  căm tức b Khi bất ngờ gặp mẹ : - Òa khóc, giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, mãn nguyện - Được nằm lòng mẹ, vui sướng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi  ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng  … diễn tả liêng, bất diệt cảm hứng say mê rung động vô tinh tế - Nghe Nghệ thuật: - Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả biểu cảm - Khắc hoạ hình tượng nhân vật với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động ? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ? - Trao đổi - Diễn giảng, bổ sung thêm - Đọc to ghi nhớ, lớp nghe -7- * Ghi nhớ : SGK/21 ? Qua văn bản, em hiểu thể kí? (Yêu cầu HS thảo luận ) Hoạt động 5: HD tổng kết ghi nhớ Củng cố: GV hệ thống lại nội dung học Hướng dẫn : - Học (thuộc mục ghi nhớ nội dung phân tích + nghệ thuật) - Chuẩn bị “ Trường từ vựng” (Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi SGK/21 làm trước tập SGK/23 &24) IV Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Tiết TRƯỜNG TỪ VỰNG I Mục tiêu : Giúp HS : Kiến thức: Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản Kỹ năng: Bước đầu hiểu mối liên hệ trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học : đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa,…giúp cho HS học văn làm văn Thái độ: Yêu quý trân trọng từ vựng Tiếng Việt II Chuẩn bị : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : soạn III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Thế Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp? VD minh họa ? - Kiểm tra việc chuẩn bị nhà 2-3 HS Dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm - Gọi HS đọc đoạn văn - Đọc đoạn văn SGK, SGK ý từ ngữ ý từ in đậm in đậm đoạn trích ? Các từ có nét chung - Cùng phận -8- Ghi bảng I Thế trường từ vựng? VD: SGK/21 Các từ: mặt, mắt, da, gò má,…: phận thể người  nghĩa? - Trường từ vựng ? Cho VD? - Chốt lại ghi nhớ - Ghi VD lên bảng phụ, hướng dẫn HS phân tích VD để rút lưu ý Hoạt động 2: HD làm BT thể người - Trình bày, nêu VD trường từ vựng - Chú ý ghi nhớ SGK * Ghi nhớ : SGK /21 - Quan sát, rút kết VD: (HS làm) luận Lưu ý : SGK/21-22 II Luyện tập - Đọc xác định yêu cầu tập Tìm từ thuộc - Làm nhanh, nhận xét, trường từ vựng “người sửa chữa, bổ sung ruột thịt” văn “ Trong lòng mẹ”: (HS - Cho HS làm tập làm) chạy, chấm điểm em - Làm tập chạy theo Đặt tên trường từ nhanh yêu cầu hướng dẫn vựng GV a Dụng cụ đánh bắt thủy sản b Dụng cụ để đựng - Gọi HS trả lời, cho c Hoạt động chân điểm Xác định trường từ vựng: - Tổ chức thảo luận - Trao đổi, thảo luận, đại Trường từ vựng thái độ tập phút diện trình bày, nhận xét, Xếp từ cho sẵn bổ sung vào trường từ vựng nó: - Thính giác: mũi, thính, - Sửa chũa cần thiết thơm - Khứu giác: nghe, tai, rõ, thính, điếc Củng cố: GV hệ thống lại nội dung học Hướng dẫn : - Học làm tập 5, SGK/23 - Chuẩn bị Bố cục văn (Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi SGK/21 làm trước tập SGK/24 27) IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Tiết BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN -9- I Mục tiêu: Giúp HS : Kiến thức: Nắm bố cục VB, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân Kỹ năng: Biết xác định bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc Thái độ: Thấy tầm quan trọng việc lập bố cục tạo lập văn II Chuẩn bị: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : soạn theo hướng dẫn GV III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Thế tính thống chủ đề VB? Làm để đảm bảo tính thống đó? - Kiểm tra việc chuẩn bị nhà -3 HS Bài Hoạt động GV Hoạt động 1:HD HS ôn lại KT ba phần văn - Gọi HS đọc VB “Người thầy đạo cao đức trọng” ? VB chia làm phần ? Chỉ phần cho biết nhiệm vụ phần? Các phần có mối quan hệ với ntn? - Sửa chữa => KL: Hoạt động HS - Đọc theo yêu cầu GV - Trả lời theo hiểu biết thân, nhận xét, bổ sung Ghi bảng I Bố cục văn Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng - Có phần: + Phần 1: Đoạn 1: Giới thiệu thầy Chu Văn An + Phần 2: Đoạn & : Trình bày nghiệp + Phần : Đoạn lại : Sự kính trọng người - Các phần có mối quan hệ mật thiết với => Chủ đề: Thầy giáo giỏi,… lợi - Chốt lại ý &2 ghi - Đọc to ý &2 nhớ ghi nhớ cho lớp nghe Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu II Cách bố trí xếp nội mục II dung phần thân văn bản: ? Phần thân VB “Tôi - Lần lượt trình - Văn “Tôi học” theo học” kể kiện nào? bày theo trình tự thời gian Các kiện xếp chuẩn bị nhà, theo thứ tự ? nhận xét, bổ ? VB “Trong lòng mẹ”, phần sung - Văn “Trong lòng mẹ” thân xếp theo trình theo trình tự diễn biến tâm lí tự ? nhân vật - 10 - ? Phần thân VB “Người thầy đạo cao, đức trọng” nêu việc thể chủ đề “Người thầy…trọng” Các việc xếp ntn ? ? Việc xếp nội dung phần thân tùy thuộc vào yếu tố ? ? Các ý phần thân xếp theo trình tự ? - Chốt lại ý ghi nhớ - Đọc to ý ghi nhớ Hoạt động 3: HD HS làm tập - GV hướng dẫn HS làm phần - Đọc xác tập SGK định yêu cầu - Sửa chữa => KL: BT 1, làm theo HD GV, nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn HS làm tập - Cách tiến hành SGK - Văn “Người thầy đạo cao đức trọng” theo trình tự diễn biến việc => Cần xếp nội dung phần thân theo trình tự hợp lí (kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ) * Ghi nhớ : SGK/25 III Luyện tập Phân tích cách trình bày ý: a Không gian b.Thời gian c Tầm quan trọng luận luận điểm cần chứng minh Sắp xếp ý phần thân bài: b, a: giải thích, chứng minh =>logic Củng cố: GV hệ thống lại nội dung học Hướng dẫn : - Học theo phần ghi nhớ SGK/25 làm tập SGK/27 - Chuẩn bị Tức nước vỡ bờ (Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó trả lời câu hỏi SGK/28 33) IV Rút kinh nghiệm: Trình ký: 20/08/2016 ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… - 11 - Huỳnh Thị Thanh Tâm ... Học theo phần ghi nhớ SGK /25 làm tập SGK /27 - Chuẩn bị Tức nước vỡ bờ (Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó trả lời câu hỏi SGK/ 28 33) IV Rút kinh nghiệm: Trình ký: 20 / 08/ 20 16 ……………………………………………… ………………………………………………... với tượng ngôn ngữ học : đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa,…giúp cho HS học văn làm văn Thái độ: Yêu quý trân trọng từ vựng Tiếng Việt II Chuẩn bị : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ... rút lưu ý Hoạt động 2: HD làm BT thể người - Trình bày, nêu VD trường từ vựng - Chú ý ghi nhớ SGK * Ghi nhớ : SGK /21 - Quan sát, rút kết VD: (HS làm) luận Lưu ý : SGK /21 -22 II Luyện tập - Đọc

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan