giáo án ngữ văn 8 tuần 2

9 150 0
giáo án ngữ văn 8   tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuâ n Ngày soạn 23/8/2015 Tiết thứ 5, Văn : TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng I Mục tiêu Kiến thức:Giúp HS hiểu cảm nhận được: - Tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần tình yêu mãnh liệt mẹ bé Hồng - Bước đầu làm quen với thể văn hồi kí qua tài kể chuyện xây dựng nhân vật nhà văn Nguyên Hồng Kỹ năng: HS rèn kỹ đọc diễn cảm văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tập truyện “Những ngày thơ ấu” Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: H: Văn “ Tôi học” tái dòng cảm xúc nhân vật “tôi” ngày học nào? 3.Nội dung mới: Giới thiệu bài: (Dựa tình cảm Hồng mẹ để dẫn vào bài) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS đọc tìm I Đọc,tìm hiểu chung: hiểu chung Tác giả: -Gọi h/s đọc thích (*) trang - HS đọc theo yêu - Nguyên Hồng (1918 19 cầu 1982), quê Nam Định H: Giới thiệu đôi nét tác giả? - HS giới thiệu - Ngòi bút ông -Giảng giải: Do hoàn cảnh hướng người mình, Nguyên Hồng sớm thấm nghèo thía nỗi cực gần gũi với - HS lắng nghe - Được Nhà nước truy người nghèo khổ Ông tặng Giải thưởng Hồ Chí xem nhà văn Minh văn học nghệ thuật người lao động nghèo khổ (1996) lớp người “dưới đáy” xã hội Nhân vật tác phẩm Hoạt động GV ông bộc lộ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt -Hướng dẫn HS cách đọc văn (lưu ý giọng điệu nhân vật đối thoại cô, tôi, mẹ) -Gv đọc mẫu, gọi HS đọc theo H: Nhận xét cách đọc bạn? -Gv uốn nắn, sửa chữa H: Văn thuộc thể loại gì? Em hiểu thể loại trên? - GV bổ sung: Hồi ký tác phẩm văn học thuộc phương thức tự tác giả tự viết đời Tác giả thành nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ số ít) trực tiếp biểu lộ cảm nghĩ ngày thơ ấu H: Văn có xuất xứ nào? H: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? H: Văn chia làm phần? Nội dung phần gì? * Chuyển ý dựa bố cục Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản: -Hướng h/s ý vào phần đầu văn H: Ban đầu, người cô có thái độ nào? H: Chi tiết cho thấy người cô tỏ quan tâm Hồng H: Giọng điệu từ “thăm em bé” người cô có ý nghĩa gì? H: Thấy Hồng rớt nước mắt, người cô có thay đổi không? Nêu Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Văn bản: a Đọc: - HS lắng nghe - HS đọc văn - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS xác định thể loại b Thể loại: nêu hiểu biết Hồi ký (tự truyện) thân - HS lắng nghe - HS nêu vị trí b Vị trí đoạn trích: đ/trích v/bản Văn trích từ chương IV tác phẩm “Những ngày - HS xác định thơ ấu” c Phương thức biểu đạt: - HS xác định bố cục Tự kết hợp miêu tả, biểu văn cảm - Hồng cô nói d Bố cục: phần chuyện - Hồng mẹ gặp II Tìm hiểu văn bản: Nhân vật người cô: - Lúc đầu: thân mật, - HS quan sát phần cười hỏi hướng dẫn - Sau giọng ngọt, vỗ vai giọng điệu đầy - HS xác định mỉa mai châm chọc - Cuối cùng: lạnh lùng trước - HS xác định nỗi đau cháu, thản nhiên Hoạt động GV dẫn chứng? H: Qua em có nhận xét người cô này? -> Đây hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình ruột thịt xã hội thực dân nửa phong kiến (Củng cố nội dung tiết 1) Hết tiết -Hướng h/s vào hoạt động nhóm Chia lớp nhóm, nêu yêu cầu, giới hạn thời gian 4’, hướng dẫn h/s hoạt động N1,2: Tìm chi tiết chứng tỏ tình cảm Hồng mẹ nói chuyện với cô N3,4: Hồng thể tình cảm gặp lại mẹ? -Gv gọi đại diện nhóm 1&3 trình bày, gọi nhóm 2&4 bổ sung -Gv nhận xét, uốn nắn rút nội dung Có thể qua gợi ý sau: - Hồng nghĩ mẹ cô hỏi có muốn vào Thanh Hoá không? - Nghe cô xúc phạm mẹ, Hồng làm gì? Tại sao? - Biết nguyên nhân mẹ khổ cổ tục, Hồng có tâm trạng gì? - Khi gặp người ngồi xe giống mẹ, Hồng làm gì? - Tạo Hồng khóc mẹ dìu lên ngồi cạnh? - Tìm từ ngữ miêu tả cảm giác sung sướng Hồng lòng mẹ Hoạt động HS Nội dung ghi bảng thích thú kể chuyện - HS phân tích đói rách, túng thiếu - HS phân tích( mẹ Hồng thản nhiên tiếp kể chuyện mẹ Hồng với vẻ thích thú) => Là người có chất - HS thảo luận để đưa độc ác, thâm hiểm nhận xét thống - HS thảo luận nhóm, cử thư ký viết lên giấy kết thảo luận được; đại diện nhóm trình bày kết Tình yêu thương mãnh liệt Hồng mẹ: a Khi nói chuyện với người cô: - Luôn nhớ đến vẻ mặt rầu rầu hiền từ mẹ - Cười để trả lời cô không muốn tình yêu kính mẹ bị xúc phạm - Khóc đau đớn phẫn uất trước mỉa mai, nhục mạ cô mẹ - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe -> nhớ đến vẻ mặt rầu rầu hiền từ mẹ -> khóc, thương mẹ, giận cô, ghét cổ tục - Căm tức - vội vã, bối rối chạy - Căm tức cổ tục phong kiến đày đoạ mẹ b Khi gặp lại mẹ: - Vội vã, bối rối chạy đuổi theo mẹ - Khóc ngồi bên mẹ - Vô sung sướng ngồi lòng mẹ Hoạt động GV Hoạt động HS H: Vì Hồng lại có tình cảm theo mẹ (hay mẹ Hồng - dỗi hờn, hạnh người nào)? phúc - HS liệt kê từ miêu tả + biểu cảm H: Để diễn tả tình cảm Hồng - HS dựa tình cảm mẹ thế, tác giả sử Hồng để nhận xét, dụng biện pháp nghệ thuật gì? nêu rút ý kiến dẫn chứng - HS lắng nghe, rút học - HS xác định biện H: Yếu tố tạo chất trữ tình pháp so sánh: văn bản? + cổ H: Truyện giúp ta cảm nhận sâu tục mảnh gỗ sắc tình cảm cho kì nát vụn sống? H: Ngoài ra, thái độ người + gặp mẹ người viết nữ giới hành sa mạc gặp xã hội xưa? nước bóng râm - HS xác định -> bày tỏ bênh vực quyền lợi họ Củng cố: Nội dung ghi bảng Chất trữ tình văn bản: a Cách thể hiện: + Kết hợp kể bộc lộ cảm xúc + Dùng hình ảnh thể tâm trạng, phép so sánh giàu sức gợi cảm + Lời văn chân thành b Tình nội dung câu chuyện: + Hoàn cảnh đáng thương Hồng + Hình ảnh người mẹ chịu nhiều cay đắng + Lòng yêu thương mẹ Hồng c Cảm xúc chân thành Hồng III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk H: Có ý kiến cho “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em” Em hiểu nhận định trên? - Là nhà văn viết nhiều phụ nữ nhi đồng - Nhà văn dành cho họ lòng chan chứa yêu thương, thái độ trân trọng 5.Hướng dẩn cho hs tư hoc, làm tập soạn bài nhà - Học - Tóm tắt đoạn trích - Chuẩn bị bài: “Trường từ vựng” IV Rút kinh nghiệm Tiết thứ: TRƯỜNG TỪ VỰNG I Mục tiêu : Giúp h/sinh: Kiến thức- Hiểu trường từ vựng Kỉ năng- Biết cách sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt - Nhận biết từ trường từ vựng văn 3.Thái độ- Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: xem trước SGK, STK, học bài, chuẩn bị nhà III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Thế từ ngữ có nghĩa rộng, tữ ngữ có nghĩa hẹp? cho ví dụ? Nội dung mới: Giới thiệu: (Dựa nét nghĩa chung số từ để dẫn) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng H: Em hiểu khái -> trình bày theo cách I Thế trường từ niệm từ vựng? hiểu vựng: -> Giảng giải: từ vựng toàn Khái niệm: từ vị từ Trường từ vựng tập ngôn ngữ hợp từ có Gọi h/s đọc mục 1I trang 21 - -> trình bày yêu cầu nét chung nghĩa SGK, ý từ in đậm tập Ví dụ: H: Những từ in đậm có nét -> phận gương - mắt nét nghĩa chung nghĩa? mặt người chung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng -> tập hợp từ có - gò má phận nét chung nghĩa, ta - miệng gương gọi trường từ vựng - mũi mặt người Gv chia lớp đội thi tìm -> h/s hào hứng tham gia * Lưu ý: trường từ vựng cho nét nghĩa tìm trường từ vựng a Một trường từ vựng có chung: thể bao gồm nhiều trường - Các phận mũi từ vựng nhỏ - Các đặc điểm mũi -> danh từ, động từ, b Một trường từ vựng có - Các bệnh mũi tính từ thể bao gồm từ H: nhận xét từ loại cho khác từ loại từ tập hợp em tìm? -> đọc phân tích ví dụ c Do tượng nhiều Hướng dẫn h/s tìm hiểu nghĩa SGK nghĩa từ thuộc từ “ngọt” ngữ cảnh nhiều trường từ vựng khác -> đọc ví dụ khác Gọi h/s đọc đoạn trích “Lão d Trong thơ văn Hạc” ví dụ SGK, trang sống, thường 22 -> chó Lão Hạc dùng cách chuyển trường H: Các từ in đậm dùng cho đối từ vựng để tăng thêm tính tượng nào? -> bé mèo chị nghệ thuật ngôn từ -> chuyển từ trường “người” -> chó thông minh khả diễn đạt (so sang “vật” -> h/s nêu yêu cầu sánh, nhân hoá, ẩn dụ ) Gọi h/s cho ví dụ thêm tập SGK, trang 23 II Luyện tập: - Gv uốn nắn, sửa chữa -> hoạt động nhóm để giải Gọi h/s đọc yêu cầu tập Gv phân tập công Chia nhóm nhiệm vụ thực hiện, giới hạn thời gian Bài tập 1: Xác định trường từ vựng “người ruột thịt” văn “Trong lòng mẹ” - Thầy tôi, mẹ tôi, cô, anh em tôi, Bài tập 2: Đặt tên cho trường từ vựng: a dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b vật dụng để chứa đựng c tâm trạng người d hoạt động chân e tính cách người g dụng cụ để viết Bài tập 3: Xác định tên trường từ vựng: “thái độ người” Bài tập 4: Xếp từ vào trường từ vựng hợp lý: - Khứu giác: mũi thơm, điếc, thính, nghe - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính Củng cố: H: Thế trường từ vựng? H: Nêu điểm đáng lưu ý trường từ vựng? Hướng dẩn cho hs tự học ,làm tập soạn nhà - Làm tập 5, - SGK, trang 23, 24 - Chuẩn bị bài: “Bố cục văn bản” IV Rút kinh nghiệm Tiết thứ: BỐ CỤC VĂN BẢN I Mục tiêu Giúp h/sinh: 1.Kiến thức- Hiểu bố cục văn 2.Kỉ năng- Biết xếp đoạn văn theo bố cục định 3.Thái độ- Nhận biết bố cục văn học II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: H: Thế tính thống chủ đề văn bản? Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi h/s đọc văn SGK -> đọc “Người thầy đạo trang 24 cao đức trọng” H: Xác định chủ đề văn -> ca ngợi tài đức thầy Chu Văn An H: Để thể chủ đề, tác giả -> hợp lý: giới thiệu tài xếp đoạn văn, ý đức -> phân tích - chứng theo trật tự nào? minh tài đức -> tình cảm người Nội dung ghi bảng I Bố cục văn bản: - Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề - Văn thường có bố cục phần: mở bài, thân bài, kết + Mở bài: có nhiệm vụ nêu Hoạt động GV -> Cách xếp, tổ chức đoạn văn nêu bố cục văn Giải thích: bố cục (bố trí, cục diện) H: Bố cục văn gì? H: Văn chia làm phần? nêu nhiệm vụ phần? => bố cục nhiệm vụ phần văn H: Xét nội dung thân văn trên, đoạn văn có mqhệ nào? Nêu cụ thể? H: Phần thân văn “Tôi học” xếp kiện nào? H: Phần thân “Trong lòng mẹ: trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng sao? H: Nêu nhận xét cách xếp nội dung phần thân văn bản? Hướng dẫn học sinh làm tập theo nhóm.: - N1: câu 1a - N2: câu 1b - N3: câu 1c - N4: tập Gv uốn nắn, sửa chữa tập cho học sinh Hoạt động HS thầy Chu Văn An -> Nêu nhận xét kiến thức vừa tìm hiểu -> phần: - Mở bài: giới thiệu tài đức thầy Chu Văn An - Thân bài: Chu Văn An có tài -> trò đông -> đào tạo người tài -> người coi trọng lễ nghĩa - Kết bài: Lòng thương tiếc người đời ông -> quan hệ mặt thời gian Đoạn 1: Tài đức thầy lúc quan Đoạn 2: Tính cương trực lúc quê -> đường làng, trước sân trường vào lớp học -> nhớ thương mẹ, mừng gặp lại mẹ, hờn tủi ngồi bên mẹ, ấm lòng tay mẹ -> trình bày ý kiến thân -> tập trung làm tập theo yêu cầu -> cử đại diện trình bày kết Nội dung ghi bảng chủ đề văn + Thân bài: gồm nhiều đoạn nhỏ trình bày khía cạnh chủ đề + Kết bài: nhấn mạnh tổng kết chủ đề văn II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn bản: Nội dung phần thân thường trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ gián tiếp người viết Nhìn chung, nội dung thường xếp theo trình tự thời gian không gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc III Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích cách trình bày ý: 1a Trình bày ý theo thứ tự không gian: xa -> gần -> tận nơi -> xa dần 1b Trình bày ý theo thứ tự thời gian: chiều -> lúc hoàng hôn 1c Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh (ý sau làm rõ, bổ sung cho ý trước) Bài tập 2: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Trình bày xếp ý cho văn nói lòng yêu thương sâu sắc cảm động Hồng mẹ: Mở bài: Nêu khái quát tình cảm Hồng mẹ Thân bài: Hoàn cảnh đáng thương Hồng, nỗi nhớ niềm khát khao mẹ nâng niu, ấp ủ - Sự cay nghiệt cô phản ứng liệt Hồng trước thái độ cô nói mẹ - Niềm sung sướng, hạnh phúc, tủi hờn Hồng gặp lại lòng mẹ Kết bài: Khẳng định tình cảm mẫu tử Củng cố: - H: Bố cục văn thường gồm phần? Nội dung phần quan trọng hơn? Vì sao? - Hướng dẫn h/s làm tập - SGK, trang 27 Hướng dẩn cho hs tự học ,làm tập soạn nhà IV Rút kinh nghiệm Ký duyệt: 24/08/2015 TT LÊ THỊ GÁI ... Giúp h/sinh: 1.Kiến thức- Hiểu bố cục văn 2. Kỉ năng- Biết xếp đoạn văn theo bố cục định 3.Thái độ- Nhận biết bố cục văn học II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK Học sinh: SGK, STK,... đoạn văn nêu bố cục văn Giải thích: bố cục (bố trí, cục diện) H: Bố cục văn gì? H: Văn chia làm phần? nêu nhiệm vụ phần? => bố cục nhiệm vụ phần văn H: Xét nội dung thân văn trên, đoạn văn có... Xác định phương thức biểu đạt văn bản? H: Văn chia làm phần? Nội dung phần gì? * Chuyển ý dựa bố cục Hoạt động 2: HDHS đọc- hiểu văn bản: -Hướng h/s ý vào phần đầu văn H: Ban đầu, người cô có thái

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan