Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
113 KB
Nội dung
Ngày soạn: 10/10/2015 Tiết thứ: 33, 34 Văn Tuần: HAI CÂY PHONG < Trích “Người thầy đầu tiên” > - Ai - ma - tốp - I Mục tiêu Giúp h/sinh: kiến thức: - Phát người kể sử dụng hai mạch cảm xúc lồng ghép, đan xen vào qua hai đại từ nhân xưng Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ tác giả để thể tình cảm yêu quê hương Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích - Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầyĐuysen Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh lới văn giàu cảm xúc kỹ - Rèn kỷ đọc, phân tích tác dụng thay đổi kể; kết hợp phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm thái độ: - Tình cảm yêu thương gắn bó với quê hương, trân trọng ký tuổi thơ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Phương pháp: +Động não:HS suy nghĩ trình bày hiểu biết tác giả, nội dung nghệ thuật văn +Thảo luận nhóm: trao đổi nội dung nghệ thuật +Tình bày phút:nêu nhận xét - Phương tiện dạy học: + SGK, SGV,tư liệu tham khảo,tranh photo Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: H: Trình bày dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm? Kiểm tra tập nhà 3.Nội dung mới: (Dựa tình cảm yêu quê hương nhân vật để dẫn vào bài) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, I Giới thiệu: tác phẩm Tác giả: H: Giới thiệu năm sinh, quê hương - Ai-ma-tốp, Sn 1928, tác giả ->HS trình bày nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, Hoạt động GV H: Nhà văn có tác phẩm tiêu biểu nào? H: Văn có xuất xứ từ đâu? Hướng dẫn h/s đọc văn (giọng kể có thay đổi, danh từ riêng ) H: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? H: Trong tác giả sử dụng kể nào? H: Xác định giới hạn mạnh kể theo kể sử dụng? H: Tôi truyện ai? - H/s thảo luận nhóm 5’ với nội dung sau: “Theo em, mạch kể quan trọng hơn, sao?” (Dựa vào nội dung mạch kể để gợi ý cho h/s có nội dung trả lời phù hợp) Hướng h/s ý mạch kể xưng “chúng tôi”? H: Mạch kể gồm đoạn? Nội dung đoạn gì? H: Hai phong miêu tả nào? H: Giữa bọn trẻ hai phong có mối quan hệ nào? H: Phương thức kể + tả có tác dụng mạch kể này? (Hết tiết 33) H: “tôi” chúng bạn đến hai phong để làm gì? H: Nhưng điều làm cho bọn trẻ quên tổ chim? H: Để tả cảnh xung quanh, người kể Hoạt động HS Nội dung ghi bảng năm sinh đất nước nước vùng Trung Á Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên Xô trước - Tác phẩm tiêu biểu: Cây phong non trùm khăn đỏ, Con tàu trắng, Người thầy - H/s đọc vănVăn bản: a Xuất xứ: Văn trích từ - H/s Nêu phần đầu tác phẩm “Người thầy đầu tiên” b Thể loại: Truyện vừa c Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm II Tìm hiểu văn bản: Mạch kể truyện: Văn kể hai - H/s thảo luận mạch cảm xúc phân biệt (tôi chúng tôi) lồng ghép làm câu chuyện thêm sinh động thể - H/s nêu mạch cảm xúc sâu sắc kể - Chia đoạn theo mạch kể - H/s nêu tác dụng mạch kể - Nêu Hai phong quang cảnh xung quanh ký ức tuổi thơ: a Hình ảnh hai phong: Hoạt động GV đứng vị trí nào? H: Ở vị trí này, bọn trẻ thấy gì? điều làm chúng ngây ngất? H: Tìm chi tiết nói lên tâm trạng say sưa bọn trẻ trước cảnh? H: Ngoài điều thú vị đó, cảnh giúp bọn trẻ điều gì? H: Em có nhận xét hình ảnh hai phong quang cảnh xung quanh nó? H: Vậy nhà văn vẽ tranh chất liệu gì? H: Ngoài tác giả dùng phương thức biểu đạt biện pháp nghệ thuật nào? H: Những yếu tố có tác dụng gì? Hoạt động HS Nội dung ghi bảng -> vị trí giúp - Thân khổng lồ người tả bao - Cành cao ngất “ngang quát toàn cảnh -> đẹp tầm cánh chim bay” xác - Bóng râm mát rượi - Nêu - Nghiêng ngã đung đưa muốn mời chào - Gắn bó với trò - Tìm / nêu chơi bọn trẻ - Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ -> kể + tả làm bật vẽ đẹp hùng vĩ gần gũi - Nhận xét hai phong b Quang cảnh xung quanh hai phong: - Là giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la ánh sáng: + Những dải thảo nguyên hoang vu toàn màu xanh biêng biếc + Làn sương mờ đục + Những dòng sông lấp lánh sợi - Bằng trí tưởng tượng bạc + Chân trời biêng biếc với vùng đất bí ẩn đầy quyến rũ - Đây nơi giúp tuổi thơ - H/s nêu khám phá, nâng cao mở rộng tầm hiểu biết H: Qua cho thấy tình cảm tác giả quê hương? - Thảo luận/ nêu + Hướng h/s ý vào mạch kể xưng H: Hai phong vị trí => Bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ kết hợp miêu tả tự với biện pháp so sánh nhân hoá làm tăng Hoạt động GV làng có vai trò gì? H: Tác giả ví chúng người qua chi tiết nào? Hoạt động HS H: Vì hai phong có tình cảm nhân vật thế? H: Nhờ yếu tố mà người kể - Trình bày cảm nhận diễn đạt tinh tế hai phong? H: Văn khơi dậy tình cảm nơi em? H: Em học thơ, văn nói tình cảm người người quê hương? (Giới thiệu thêm hát cho h/s nghe: “Quê hương” - Giáp Văn Thạch - Đỗ Trung Quân”) - Cho H/s đọc ghi nhớ sgk Nội dung ghi bảng bí ẩn đầy quyến rũ vùng đất lạ Đó lòng yêu quê hương, gắn bó với quê hương Hai phong cảm nhận nhân vật tôi: - Hai phong đồi cao hải đăng dẫn lối làng - Nó có tiếng nói đậm hồn riêng, sức sống dẻo dai mãnh liệt - Nó gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu quê hương da diết câu chuyện cảm động thầy Đuy-sen => Bằng trí tưởng tượng phong phú, tâm hồn nhạy cảm, biện pháp nhân hoá, kể xen tả tác giả vẽ nên hai phong sinh động hai người III Tổng kết: Ghi nhớ:Sgk Củng cố: H: Tóm tắt văn “Hai phong”? Hướng dẩn cho hs tự học bài, làm tập soạn nhà - Học bài, tóm tắt văn - Chuẩn bị: Bài VI RÚT KINH NGHIỆM: Tiết thứ: 35 NÓI QUÁ I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu nói tác dụng biện pháp tu từ văn chương sống Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng “nói quá” viết văngiao tiếp, rèn kỹ sống lắng nghe tích cực, hợp tác, giải mâu thuẫn, quản lý thời gian Thái độ: -Giáo dục thái độ học tập tích cực, nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Phương pháp: + Động não:HS suy nghĩ rút kiến thức khái niệm, tác dụng phép nói + Thảo luận nhóm: phân biệt nói nói khoác - Phương tiện: + giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ +Giấy, bút ghi kết thảo luận Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Nội dung mới: (Dựa đặc điểm nội dung học để xây dựng lời giới thiệu) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ1: HD tìm hiểu kn tác I Nói tác dụng dụng nói ->HS quan sát nó: Gv treo bảng phụ, gọi h/s đọc 1.Tìm hiểu ví dụ: ->HS đọc ngữ liệu Vd (SGK - trang 101) H: Những từ in đậm có phản ánh -> chưa nằm sáng: thực tế hay không? H: Cách nói nhằm mục đích tượng thời gian ban đêm ngắn gì? -> chưa cười tối: thời gian ban ngày trôi H: Cách nói có tác dụng nhanh a/…chưa năm sáng; chưa cười tốinói thật nhấn mạnh thời gian b/ Mồ hôi thánh thót mưa ruộng càynói qua thật nhấn mạnh Hoạt động GV gì? Hoạt động HS -> thánh thót mưa ruộng cày: công sức đổ nhiều -> gây ấn tượng cho người nghe So sánh: -> đêm tháng ngắn -> ngày tháng 10 ngắn -> mồ hồi nhiều - H/s lắng nghe Hs đối chiếu câu ca dao, tục ngữ với câu đồng nghĩa‘ H: Cách nói sinh động hơn? HS lựa chọn giải thích => tác dụng nói quá? Phân tích cho h/s nắm rõ giá trị biểu cảm tích cực nói khác với việc nói dóc (nói khoác lác, sai thật) HĐ 2:HD luyện tập - Thảo luận nhóm./ Gọi h/s đọc yêu cầu tập trình bày Gv chia nhóm cho thảo luận 5’, yêu cầu trình bày kết - Nhóm khác bổ sung quả, cho h/s khác nhóm nhận xét, giáo viên uốn nắn, chỉnh sửa Gọi HS đọc điền từ thích - Cho Hs điền hợp có giải thích nghĩa từ - cho Hs đặt GV tổ chức đặt câu nhanh hay HS đặt câu Nội dung ghi bảng mệt nhọc, mồ hôi ướt đẫm 2.Kết luận: Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm II Luyện tập: Bài tập 1: a “Có sức thành cơm”: sức lao động bền bỉ chinh phục, cải tạo mạnh đất cằn cỗi b “đi lên đến tận trời”: vết thương nhẹ, sức khoẻ tốt, tham gia chiến đấu c “thét lửa”: giọng to, mạnh, khủng khiếp, có oai lực Bài tập 2: Điền cụm từ vào chỗ trống: a Chó ăn đá, gà ăn sỏi b bầm gan tím ruột c ruột để da d nở khúc ruột e vắt chân lên cổ Bài tập 3: Đặt câu: a Cô có sắc đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Hoạt động GV GV tổ chức cho HS làm nhóm ghi nhanh thành ngữ so sánh Hoạt động HS Nội dung ghi bảng b Cô yên tâm, hợp lại “dời non lấp bể” nói chuyện làm cỏ c Chuyện chưa xong mày lại đòi đến “lấp trời vá biển” - lãnh học bổng - khuya d Nghĩ nát óc không cách nào, nước chuồn xong e Trời rét mặc áo em tưởng thịt đồng da sắt Bài tập 4: Tìm thành ngữ so sánh: - đen than - quỷ - trắng bưởi - hiền cục đất - ngu bò Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm tập 5, - trang 103 Hướng dẩn hs tự học , làm tập soạn nhà - Học - Chuẩn bị: “Ôn tập truyện ký” IV: Rút kinh nghiệm: Tiết thứ: 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu Giúp h/sinh Kiến thức : - Nhận diện bố cục phần mở bài, thân bài, kết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Biết cách tìm, lựa chọn sếp ý văn Kĩ Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm 3:Thái độ - Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: H: Đọc câu ca dao/tục ngữ/thơ có sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt? H: Đọc câu ca dao/tục ngữ/thơ có sử dụng từ ngữ địa phương vật khác? Nội dung mới: (Dựa mục tiêu học để làm hướng cho học sinh) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HS nhận diện dàn ý I Dàn ý văn tự sự: văn Tìm hiểu dàn ý văn Gọi h/s đọc văn trang “Món quà sinh nhật”: 92 - 94 Chia h/s nhóm, -> đọc văn “Món a Bố cục: nhóm thực nhiệm quà sinh nhật” Mở bài: vụ sau 5’: -> tham gia thảo luận “Nhân kỷ niệm la liệt Nhóm 1: Văn có nhóm theo phan công bàn” -> kể tả quang cảnh thể chia làm phần? * Nhóm 1: chung buổi sinh nhật Nêu giới hạn nội dung -> gồm phần: Thân bài: phần? Truyện kể Phần 1: từ đầu -> la liệt Tiếp theo “gật đầu không việc gì? bàn (giới thiệu h/cảnh nói” -> kể quà độc đáo việc) người bạn Hoạt động GV Nhóm 2: H: Ai kể chuyện, dùng kể nào? H: Câu chuyện xảy thời điểm không gian nào? H: Câu chuyện xảy với ai, có nhân vật nào? nhân vật Nhóm 3: H: Tính cách nhân vật sao? H: Câu chuyện bắt đầu chi tiết nào? Nhóm 4: H: Diễn biến sao? H: Đỉnh điểm gỉ? Nhóm 5: H: Kết thúc văn chi tiết nào? Hoạt động HS Phần 2: -> “chỉ gật đầu không nói” diễn biến việc) Phần 3: phần cuối (cảm nghỉ việc) -> văn kể lại việc Trang nhận quà sinh nhật độc đáo đầy bất ngờ * Nhóm 2: -> Người kể: Trang, xưng tôi, dùng thứ để kể -> vào buổi sáng lễ mừng sinh nhật Trang -> chuyện xảy với Trang, có bạn, nhân vật Trinh * Nhóm 3: -> Trang: hồn nhiên, vui tính -> Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành -> Một buổi sinh nhật vui kết thúc, Trang sốt ruột người bạn thân chưa đến * Nhóm 4: -> Trinh đến giải toả băn khoăn Trang -> quà độc đáo: chùm ổi chăm từ nụ * Nhóm 5: -> cảm nghĩ Trang Nội dung ghi bảng Kết bài: Phần lại -> cảm nghĩ người nhận bạn quà b Nội dung: Kể quà độc đáo c Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, xưng kể d Nhân vật chính: Trang Trinh Dàn ý văn tự sự: a Mở bài: Thường giới thiệu: nhân vật/sự việc/tình xảy câu chuyện/kết việc/số phận nhân vật b Thân bài: - Trình bày diễn biến việc theo thứ tự hợp lý (ngược/xuôi) - Khi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm c Kết bài: Nêu kết cục/cảm nghĩ người II Luyện tập: Bài tập 1: Lập dàn ý chi tiết cho văn “Cô bé bán diêm”: a Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh cô bé Hoạt động GV Hoạt động HS người bạn quà HĐ 2: Hướng dẫn HS độc đáo làm luyện tập H: Nêu tác dụng hai -> giúp người đọc hình yếu tố miêu tả biểu dung không khí buổi cảm văn bản? sinh nhật cảm nhận Nhóm 6: H: Hãy yếu tố miêu tả biểu cảm có vị trí văn bản? Hướng dẫn h/s làm luyện tập theo nhóm tập tình bạn sáng, bộc lộ tình cảm nhân vật rấ chân thành (tặng quà không quí cách tặng) * Nhóm 6: -> Miêu tả: quang cảnh buổi sinh nhật, cảnh Trinh dẫn Trang đến xem chùm ổi, -> Biểu cảm: suy nghĩ, sốt ruột Trang; tình cảm sáng Trinh Trang -> làm tập theo yêu cầu Nội dung ghi bảng b Thân bài: - Em không dám nhà sợ bố đánh, tìm góc đường tránh rét - Liều đánh diêm: + Lần 1: tưởng ngồi trước lò sưởi (rét) + Lần 2: tưởng ăn tiệc (đói) + Lần 3: tưởng thông Nôen (giao thừa) + Lần 4: thấy bà cười (nhớ đến bà) + Lần 5: nối đốt que diêm lại (thấy bà bay lên cao -> muốn bà với mình) Yếu tố miêu tả biểu cảm đan xen trình kể chuyện cô bé c Kết bài: - Em bé chết đói rét đêm giao thừa - Không biết hình ảnh em gặp mộng tưởng Củng cố: Hướng dẫn h/s lập dàn ý theo yêu cầu tập a Mở bài: Giới thiệu người bạn, kỷ niệm khiến xúc động gì? b Thân bài: * Tập trung kể: 10 - Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, nhân vật - Diễn biến việc - Điều gây cảm động cho em, xúc động nào? c Kết bài: Nêu suy nghĩ người bạn kỷ niệm Hướng dẩn hs tự học , làm tập ị soạn nhà - Hoàn thành tập 2; học - Chuẩn bị TT VI RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt: 12 /10/2015 TT LÊ THỊ GÁI 11 ... bảng HĐ 1: HS nhận diện dàn ý I Dàn ý văn tự sự: văn Tìm hiểu dàn ý văn Gọi h/s đọc văn trang “Món quà sinh nhật”: 92 - 94 Chia h/s nhóm, -> đọc văn “Món a Bố cục: nhóm thực nhiệm quà sinh nhật”... II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: H: Đọc câu ca dao/tục ngữ/ thơ có sử dụng từ ngữ địa phương... đổ nhiều -> gây ấn tượng cho người nghe So sánh: -> đêm tháng ngắn -> ngày tháng 10 ngắn -> mồ hồi nhiều - H/s lắng nghe Hs đối chiếu câu ca dao, tục ngữ với câu đồng nghĩa‘ H: Cách nói sinh động