Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945

6 968 2
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN - TIẾT 33, 34: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 A Mục tiêu cần đạt: Thống SGK + SGV B Phương tiện thực hiện: SGK + SGV, thiết kế học, liệu, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: Nêu tác phẩm học từ đầu học đến nay? Nội dung Bài mới: GV giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh đọc phần I/ SGK I Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám – 1945 Những nhân tố thúc đẩy văn học Việt Nam đổi * Có bốn nhân tố: theo hướng đại? - Chương trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp ( 1897->1914; 1919->1929): Thành phố, thị xã, thị trấn mọc lên; giai cấp xuất hiện: sản, tiểu sản…; có tưởng thị hiếu - Dần thoát khỏi hệ thống văn hoá Trung Hoa, ảnh hưởng văn hoá phương Tây( Pháp) Thoát khỏi thi pháp ước lệ, tượng trưng cũ, mượn cốt truyện, đề tài cũ -> -> tự - Chữ quốc ngữ xuất thay chữ Hán, Nôm, viết văn trở thành nghề - Đảng Cộng Sản Việt Nam đời => Hiện đại hoá là: văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp cổ, sáng tạo có cách tân, tiếp nhận phương Tây để hồ nhập * Qúa trình phát triển: ba giai đoạn Vậy đại hoá? - Giai đoạn đầu kỉ XX -> 1920: + Chữ quốc ngữ truyền bá rộng rãi + Báo chí, dịch thuật xuất Qúa trình phát triển chia làm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? Giai đoạn có đổi mới? Thử nêu vài tác giả, tác phẩm? thể loại? + Tiểu thuyết, truyện ngắn đời non nớt, vụng -> Thành tựu: Thơ văn yêu nước chí sĩ cách mạng tiêu biểu( Tuy nhiên chưa thoát hẳn phạm trù văn học Trung đại -> non nớt) => Thời đầu chuẩn bị điều kiện cần thiết cho q trình đại hố văn học - Giai đoạn 1920 -> 1930: văn học phát triển mạnh + Những tác phẩm có giá trị: Tiểu thuyết: Miền Gọi thời để chuẩn bị cho Nam: HBChánh ( Cha nghĩa nặng), Miền Bắc: HNPhách ( Tố Tâm); Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn, đại hố? Nguyễn Bá Học; Tuỳ bút: Đơng Hồ, Trương Phố; Kịch: Nam Xương, Vũ Đình Long; Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải; Truyện kí: Nguyễn Ái Quốc(đang hoạt động nước ngoài) Tại gọi giai đoạn văn học phát triển mạnh? => Vẫn chịu ảnh hưởng văn học trung đại, giai đoạn độ văn học đại Kể tên số tác giả, tác phẩm thể loại tiêu biểu? - Giai đoạn 1930 -> 1945: Hồn tất q trình đại hố văn học Việt Nam + Văn xi phát triển chưa thấy: Giai đoạn thoát ly cho đại hố khơng? Tại gọi giai đoạn hồn tất cho q trình đại hố? > Tiểu thuyết: Tự lực văn đồn: Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam; Hiện thực: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao… > Truyện ngắn: Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Thạch Lam > Phóng sự: Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang… > Bút kí, tuỳ bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân Về văn học? Tác giả, tác phẩm? thể loại trội? + Thơ: Lãng mạn: Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên…; Cách mạng: Hồ Chí Minh, Tos Hữu, Sóng Hồng, Xuân Thuỷ… > Kịch: Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng > Nghiên cứu, phê bình văn học: Hồi Thanh, Đặng GV: Ở nước ta năm 30 năm Thai Mai… người ( Vũ Ngọc Phan) -> phát triển => Ở hai giai đoạn đầu ràng buộc, níu kéo mặt -> thần tốc cũ ( VHTĐ), gọi văn học giao thời giai Trong phát triển có tơi cá nhân đoạn ba thực đại cần khẳng định Văn học hình thành với hai phận phân hoá thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh vừa bổ sung cho để phát triển a Bộ phận văn học công khai: ( văn học hợp pháp): tồn vòng luật pháp quyền thực dân Pháp, phân hoá thành hai xu hương: Căn vào đâu để chia hai phận? Vào thái độ trị người cầm bút chống Pháp hay khơng chống Pháp? Thế gọi văn học công khai? GV: Đây trí thức Tây học GV: Sáng tác lưu hành cơng khai kiểm sốt quyền thực dân + Văn học lãng mạn: Đó tiếng nói, tơi cá nhân; thức tỉnh ý thức cá nhân; Thể loại: thơ truyện ngắn; đề tài: thiên nhiên, tình u, tơn giáo -> Tuy nhiên gắn với thực tế, sa vào cực đoan + Văn học thực: Phơi bày thực xã hội -> phản ánh khổ nhân dân( người nghèo…) -> nhân đạo.; chưa đánh giá hết chất người nơng dân, khơng giám đụng chạm đến bọn thực dân.Thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự; đề tài: vấn đề xã hội => Song song tồn phát triển, tác động qua lại lẫn nhau, dòng có tác giả, tác phẩm tiêu biểu xuất sắc b Bộ phận văn học không công khai( bất hợp pháp) Văn học thực nào? - Nổi bật thơ văn cách mạng sáng tác tù, lưu hành bí mật - Đấu tranh chống thực dân tay sai - Thể nguyện vọng dân tộc độc lập, tự - Biểu lộ nhiệt tình đất nước Nhận xét hai dòng văn học này? NT: nhân vật trung tâm chiến sĩ; Tuy nhiên hoàn cảnh chiến đấu mục đích trị nên có điều kiện trau dồi nghệ thuật Văn học phát triển với tốc độ nhanh Thế gọi văn học khơng cơng khai? chóng - Do tiếp xúc với văn học phương Tây ( Pháp) Nhận xét mối quan hệ hai phận văn học này? GV: Tuy có khác biệt có tác động qua lại, tạo phong phú, đa dạng hơn: Từ tôi…, mặt trời… -> bắt gặp lí tưởng cộng sản Sự phát triển nhanh chóng biểu mặt nào? GV: Nhiều thể loại; số lượng tác giả, tác phẩm; canh tân(đổi mới); trưởng thành; kết tinh bút tài Đây chạy đua tiếp sức ngoạn mục - Nội lực dân tộc ( sức sống tinh thần): Đảng cộng sản đời; Sức sống mãnh liệt: tưởng , văn hoá, văn học…; ý thức cá nhân người cầm bút - Khoa học thuật đại: in ấn…, viết văn trở thành nghề kiếm sống văn chương trở thành hàng hoá => Sức sống tinh thần dân tộc mạnh mẽ, bắt gặp gió thời đại có sức sống, phát triển mau lẹ vượt khỏi phạm trù thời đại hoà nhập giới II Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX -> 1945 Về nội dung tưởng: - Kế thừa phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, - Nhân tố mới: tinh thần dân chủ: Nguyên nhân phát triển mau lẹ? ( phát huy truyền thống; Đảng đời; tiếng việt; ý thức cá nhân) Về hình thức thể loại ngôn ngữ: Hướng dẫn học sinh đọc phần II/ SGK - Tiểu thuyết: Dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt Hãy nêu nội dung tưởng? a Thể loại: Phát triển mạnh mẽ, đa dạng - Truyện ngắn: Ngôn ngữ giản dị( ý ngôn ngữ người kể chuyện) Nêu tác giả, tác phẩm đề cập đến vấn đề đó? - Phóng sự: Ghi lại thật Hãy nêu hình thức thể loại ngơn ngữ? - ( Bút kí, tuỳ bút): Cảm xúc người viết trước thực không hư cấu -> ngôn ngữ tài hoa độc đáo - Kịch: Từ năm 1930 xuất GV: Tiểu thuyết trung đại vay mượn đề tài, cốt truyện TQ: li kì, chương hồi, theo cơng thức gặp gỡ, chia li, đồn tụ( có hậu); phân theo hai tuyến rạch ròi thiện ác, trung - nịnh => Văn học đại xoá bỏ -> tự nhiên Những thể loại? nói vấn đề gì? Những tác giả tiêu biểu? - Thơ: phát triển mạnh; Tản Đà: gạch nối hai thời đại, thi ca - Lí luận phê bình: Ngơn ngữ luận b Ngôn ngữ: Không khuôn sáo mà nhẹ nhàng sát vào thực sống; Dần thoát li chữ Hán, Nôm, lối diẫn đạt ước lệ * Kết luận: Văn học thời có vị trí quan trọng: kế thừa tinh hoa văn học trung đại suốt 10 kỉ; mở thời văn học mới: văn học đại hội nhập giới * Ghi nhớ: SGK Nêu kết luận ngắn gọn thời văn học III Luyện tập Bài tập mở rông: này? TT C Ổ ĐI ỂN Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ -Đề tài, cốt truyện vay m ượn Hướng dẫn học sinh làm luyện tập: -Kể theo trật tự thời gian TT Hiện đại khác TT Trung đại chỗ nào? -NVật: phân tuyến rạch ròi, thể tâm lí, hành vi bên ngồi Lấy dẫn chứng? TT HI ỆN Đ ẠI -Chú trọng cốt truyện li Xoá bỏ đặc điểm TT trung đại ( tự do, khơng gò bó) -Tả cảnh, người theo lối ước lệ -Kết cấu tphẩm: chương hồi -Kết thúc có hậu -Lời văn biền ngẫu - Thơ: Thơ Trung đại Thơ Hiện đại Thơ có khác khơng? Mang đầy đủ đặc - Phá bỏ quy luật điểm thi pháp văn học chặt chẽ trung đại - Thoát khỏi hệ thống thi pháp ước lệ mang tính phi ngã BT 1: - Vì: Có đặc điểm định( chữ viết quốc ngữ), thể loại mới( Tthuyết, truyện ngắn), thơ ca phát triển( cá nhân) - Tản Đà gạch nối Tại gọi văn học giai đoạn văn học giao thời? -> Hạn chế: Còn ảnh hưởng cũ, chưa đạt chuẩn mẫu mực, nội dung tưởng hạn chế Củng cố: Nêu đặc điểm văn học thời 1900 -1945? Thành tựu chủ yếu Dặn dò: Học cũ; soạn ... chịu ảnh hưởng văn học trung đại, giai đoạn độ văn học đại Kể tên số tác giả, tác phẩm thể loại tiêu biểu? - Giai đoạn 1930 -> 1945: Hoàn tất q trình đại hố văn học Việt Nam + Văn xuôi phát triển... Dần thoát li chữ Hán, Nôm, lối diẫn đạt ước lệ * Kết luận: Văn học thời kì có vị trí quan trọng: kế thừa tinh hoa văn học trung đại suốt 10 kỉ; mở thời kì văn học mới: văn học đại hội nhập giới... phát triển mau lẹ vượt khỏi phạm trù thời đại hoà nhập giới II Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX -> 1945 Về nội dung tư tưởng: - Kế thừa phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa

Ngày đăng: 21/05/2019, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan