1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn logic học

25 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊBỘ MÔN LOGIC HỌC Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật, Luật kinh tế, Ngôn ngữ AnhTên môn học: Logic học Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Tự c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN LOGIC HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LOGIC HỌC

HÀ NỘI – 2017

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tậpĐHQG Đại học quốc gia

ĐG Đánh giá

KT Kiểm tra

LT Lí thuyếtLVN Làm việc nhóm

MT Mục tiêu

NC Nghiên cứu

SV Sinh viên

TC Tín chỉ

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN LOGIC HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật, Luật kinh tế, Ngôn

ngữ AnhTên môn học: Logic học

Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Tự chọn cơ sở ngành

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1 ThS Đặng Đình Thái - GVC -Trưởng Bộ môn

Văn phòng khoa Lí luận chính trị

Tầng 14 nhà A Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 0438354642

Giờ làm việc: Từ 7h30 đến 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủnhật và ngày nghỉ lễ)

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Logic học - phần logic hình thức (trong chương trình chỉ nghiên cứu

Trang 4

phần này) là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luậtcủa tư duy nhằm nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực khách quan.1) Trước hết, môn học làm rõ bản chất của khái niệm tư duy và tưduy logic; đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái lược lịch sử

và ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học;

2) Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về đặc điểm, kết cấu logiccủa các hình thức tư duy như: khái niệm, phán đoán, suy luận;3) Phân tích và chứng minh các thao tác, các quy tắc logic;

4) Làm rõ nội dung, cơ sở khách quan, yêu cầu và ý nghĩa của quyluật tư duy logic;

5) Làm rõ về bản chất và vai trò của giả thuyết, chứng minh, bác bỏ.Ngoài ra, trong mỗi vấn đề, khi học xong phần lí thuyết đều có sựvận dụng những kiến thức logic vào cuộc sống, nhất là vận dụngtrong lĩnh vực hoạt động pháp luật

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của logic học

1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của logic học

1.1.1 Logic học là gì?

1.1.2 Tư duy logic

1.1.3 Đối tượng nghiên cứu của logic học

1.1.4 Phương pháp nghiên cứu của logic học

1.2 Khái lược về lịch sử phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứu

logic học

1.2.1 Khái lược về lịch sử phát triển của khoa học logic

1.2.2 Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu logic học

Vấn đề 2 Khái niệm

2.1 Bản chất của khái niệm

2.1.1 Khái niệm là gì?

2.1.2 Đặc trưng cơ bản của khái niệm

2.1.3 Hình thức ngôn ngữ biểu đạt khái niệm

2.2 Kết cấu logic của khái niệm

2.2.1 Nội hàm của khái niệm

Trang 5

2.2.2 Ngoại diên của khái niệm

2.2.3 Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm

2.3 Quan hệ giữa các khái niệm

2.3.3 Các khái niệm tách rời

2.4 Các thao tác logic đối với khái niệm

2.4.1 Định nghĩa khái niệm

2.4.1.1 Các quy tắc định nghĩa khái niệm

2.4.1.2 Các phương pháp định nghĩa khái niệm

2.4.2 Thu hẹp và mở rộng khái niệm

2.4.2.1 Thu hẹp khái niệm

2.4.2.2 Mở rộng khái niệm

2.4.3 Phân chia khái niệm

2.4.3.1 Các quy tắc phân chia khái niệm

2.4.3.2 Các phương pháp phân chia khái niệm

Vấn đề 3 Phán đoán

3.1 Bản chất của phán đoán

3.1.1 Phán đoán là gì?

3.1.2 Đặc trưng cơ bản của phán đoán

3.1.3 Hình thức ngôn ngữ biểu đạt phán đoán

3.2 Phán đoán đơn

3.2.1 Phán đoán đơn là gì?

3.2.2 Kết cấu logic của phán đoán đơn

3.2.3 Các loại phán đoán đơn

3.2.4 Mối quan hệ về giá trị logic của phán đoán cơ bản

Trang 6

3.2.5 Tính chu diên của các thuật ngữ (S, P) trong các phán đoán cơbản: A, E, I, O.

3.3 Phán đoán phức

3.3.1 Phán đoán phức là gì?

3.3.2 Các loại phán đoán phức

3.3.2.1 Phán đoán liên kết - phép hội

3.3.2.2 Phán đoán lựa chọn - phép tuyển

3.3.2.3 Phán đoán kéo theo - phép kéo theo

3.3.2.4 Phủ định phán đoán - phép phủ định

3.3.2.5 Phán đoán tương đương (đẳng trị) – Phép tương đương

Vấn đề 4 Quy luật cơ bản của tư duy logic

4.1 Bản chất của quy luật tư duy

4.1.2 Quy luật tư duy logic là gì?

4.1.3 Đặc điểm của quy luật tư duy logic

4.2 Các quy luật cơ bản của tư duy logic

4.2.1 Quy luật đồng nhất

4.2.1.1 Nội dung quy luật

4.2.1.2 Cơ sở khách quan của quy luật

4.2.1.3 Yêu cầu của quy luật

4.2.1.4 Ý nghĩa của quy luật

4.2.2 Quy luật cấm mâu thuẫn

4.2.2.1 Nội dung quy luật

4.2.2.2 Cơ sở khách quan của quy luật

4.2.2.3 Yêu cầu của quy luật

4.2.2.4 Ý nghĩa của quy luật

4.2.3 Quy luật loại bài trung

4.2.3.1 Nội dung quy luật

4.2.3.2 Cơ sở khách quan của quy luật

4.2.3.3 Yêu cầu của quy luật

4.2.3.4 Ý nghĩa của quy luật

4.2.4 Quy luật lí do đầy đủ

4.2.4.1 Nội dung quy luật

4.2.4.2 Cơ sở khách quan của quy luật

Trang 7

4.2.4.3 Yêu cầu của quy luật

4.2.4.4 Ý nghĩa của quy luật

Vấn đề 5 Suy luận

5.1 Bản chất của suy luận

5.1.1 Suy luận là gì?

5.1.2 Bản chất của suy luận

5.1.3 Các loại suy luận

5.2 Suy luận diễn dịch

5.2.1 Suy luận diễn dịch trực tiếp

5.2.1.1 Biến đổi phán đoán đơn

5.2.1.2 Dựa vào hình vuông logic

5.2.1.3 Dựa vào tính đẳng trị của các phán đoán phức

5.2.2 Suy luận diễn dịch gián tiếp

5.2.2.1 Suy luận diễn dịch gián tiếp là gì?

5.2.2.2 Các loại suy luận diễn dịch gián tiếp

5.2.2.2.1 Suy luận diễn dịch gián tiếp đơn

5.2.2.2.2 Suy luận diễn dịch gián tiếp phức

5.3 Suy luận quy nạp

5.3.1 Suy luận quy nạp là gì?

5.3.2 Các loại suy luận quy nạp

5.3.2.1 Quy nạp hoàn toàn

5.3.2.2 Quy nạp không hoàn toàn

5.3.2.2.1 Quy nạp phổ thông

5.3.2.2.2 Quy nạp khoa học

5.3.3 Các phương pháp tìm mối liên hệ nhân - quả

5.4 Suy luận tương tự

5.4.1 Suy luận tương tự là gì?

5.4.2 Phân loại suy luận tương tự

5.4.3 Ý nghĩa

Vấn đề 6 Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ

6.1 Giả thuyết

Trang 8

6.1.1 Bản chất của giả thuyết

6.1.2 Xây dựng và kiểm tra giả thuyết

- Trình bày được các khái niệm cơ bản của logic học

- Trình bày được bản chất của các hình thức và quy luật của tư duy

- Trình bày được kết cấu logic của các hình thức tư duy, giả thuyết,chứng minh và bác bỏ

- Trình bày được các quy tắc của thao tác logic

- Trình bày được các thao tác logic của tư duy

- Viết được các công thức của logic học

Trang 9

trong khái niệm, phán đoán, suy luận.

- Chỉ ra các lỗi logic trong các văn bản và các lập luận khi gặp

- Hình thành kĩ năng lập luận, kĩ năng thuyết trình trước đám đông

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

điểm của tư duy và

tư duy logic

1A2 Trình bày được

đối tượng nghiên

cứu của logic học

1A3 Trình bày được

1C1 Phân biệt đối

tượng của logichình thức với logicbiện chứng và líluận nhận thức

1C2 Tìm hiểu sự

phát triển củalogic học phi cổđiển

1C3 Quan điểm

của cá nhân về vịtrí, vai trò củakhoa học logic đối

Trang 10

học hình thành và phát

triển của logic học

(chủ yếu của logic

hình thức)

1A5.Trình bày được

ý nghĩa của việc

nghiên cứu logic

học

dụng các phươngpháp nghiên cứucủa logic học

với việc nghiêncứu luật học

2A2 Trình bày được

kết cấu logic của

khái niệm

2A3 Trình bày được

mối quan hệ giữa

2A6 Trình bày được

thao tác phân chia

khái niệm (khái

2B4 Phân tích và

so sánh được mốiquan hệ giữa cáckhái niệm

2B5 Phân tích

được các thao táclogic trên kháiniệm

2B1 Vận dụng

được mối quan hệcủa các khái niệm

để xem xét mốiquan hệ giữa cáckhái niệm tronglĩnh vực luật học

2B2 Vận dụng

được các thao táclogic vào lĩnh vựcluật học

Trang 11

3A2 Trình bày được

kết cấu logic của

3A4 Trình bày được

mối quan hệ giữa các

phán đoán đơn (quan

hệ lượng, chất; quan

hệ giá trị)

3A5 Trình bày được

tính chu diên của các

thuật ngữ trong phán

đoán đơn

3A6 Trình bày được

khái niệm, các loại

3B2 Chỉ ra được

sự khác biệt vàmối quan hệ giữaphán đoán và câu

3B3 Phân tích

được mối quan hệ

về giá trị giữa cácphán đoán đơn A,

I, E, O

3B4 Phân tích

được nội dungphản ánh của phánđoán phức

3B5 Phân tích

được kết cấu logiccủa phán đoánphức

3B6 Biến đổi

được các côngthức của phánđoán phức

3C1 So sánh được

chức năng củaphán đoán vớichức năng củakhái niệm

3C2 Vận dụng

được quan hệ giátrị giữa các phánđoán để xem xétcác phán đoán cónội dung phápluật

3C3 Từ phán

đoán đã có, tìmđược các phánđoán đẳng trị vớinó

3C4 Vận dụng

được kiến thức vềphán đoán để pháthiện lỗi logic trongcác văn bản khigặp

Trang 12

4A1 Trình bày được

khái niệm về quy

luật tư duy và đặc

trưng cơ bản của nó

4A2 Trình bày được

nội dung cơ sở

khách quan, yêu cầu

4B2 Phân tích và

so sánh được cácquy luật tư duy

4C1 Phân biệt

được quy luật tưduy với quy luật tựnhiên và quy luật

xã hội

4C2 Vận dụng

được nội dung củacác quy luật tưduy để chỉ ra lỗi viphạm các quy luật

tư duy khi gặp

5.

Suy

luận

5A1 Trình bày được

khái niệm suy luận

Nêu các đặc trưng cơ

bản của suy luận

5A2 Trình bày được

khái niệm và các

hình thức suy luận

diễn dịch trực tiếp

5A3 Phát biểu được

khái niệm suy luận

diễn dịch gián tiếp

(luận ba đoạn đơn)

5A4 Trình bày được

kết cấu logic của

luận ba đoạn đơn và

các loại hình của nó

Nêu được quy tắc

chung và quy tắc cho

từng loại hình

5A5 Trình bày được

5B1 Phân tích

được các đặctrưng cơ bản củasuy luận

5B2 Thực hiện

thành thạo cácthao tác logictrong suy luậndiễn dịch trựctiếp

5C2 Vận dụng

quy tắc để chỉ rađược những luận

ba đoạn có kếtluận hợp haykhông hợp logic

5C3 Khôi phục

được dạng đầy đủhoặc xây dựngmột luận ba đoạntheo yêu cầu

5C4 So sánh được

suy luận quy nạp

Trang 13

suy luận điều kiện;

suy luận lựa chọn

5A6 Trình bày được

khái niệm, đặc trưng

cơ bản và các loại

suy luận quy nạp

5A7 Trình bày được

các phương pháp tìm

mối liên hệ nhân

quả, viết các bảng sơ

đồ tóm tắt nội dung

của chúng

5A8 Trình bày được

bản chất, các loại và

ý nghĩa của suy luận

tương tự (loại suy)

ba đoạn rút gọn,luận ba đoạn liênhoàn đúng; chứngminh các dạng suyluận điều kiện vàsuy luận lựa chọn

5B6 Phân tích

được điều kiện suyluận quy nạp hoàntoàn; so sánh quynạp phổ thông vàquy nạp khoa học

5B7 Phân tích

được nội dung củamỗi phương pháptìm mối liên hệnhân quả Lấyđược ví dụ minhhọa

và suy luận diễn

6B2 So sánh được

hai phương phápchứng minh trựctiếp và chứngminh gián tiếp

6C1 Nêu được

vai trò của giảthuyết trong nhậnthức khoa học

6C2 So sánh được

chứng minh và bácbỏ

Trang 14

khái niệm và các quy

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình logic học, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội, 1998, 2002, 2009

B TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình thức, Nxb ĐHQG Thành

phố Hồ Chí Minh, 2008

2 Nguyễn Như Hải, Logic học đại cương, Nxb Giáo dục, 2007.

3 Tô Duy Hợp và Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình logic học, Nxb.

Thành phố Hồ Chí Minh, 2001

4 E.A Khômencô, Logic học, Nxb Quân đội nhân dân, 1976.

5 Bùi Thanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi, Giáo trình logic hình thức,

Đại học tổng hợp Hà Nội, 1994

Trang 15

6 Vương Tất Đạt, Logic học, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1997.

7 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb.

Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 1998

8 Nguyễn Đức Đồng – Nguyễn Văn Vĩnh, Logic toán, Nxb Thanh

Hoá, 2001

9 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân , Ngôn ngữ học: Khuynh

hướng - Lĩnh vực - Khái niệm (tập I, tập II), Nxb KHXH, Hà

13 Vũ Văn Viên, Đôi điều suy nghĩ về quá trình xây dựng các giả

thuyết khoa học, Tạp chí triết học (4), 1993.

14 Vũ Văn Viên, Giả thuyết với tư cách là hình thức cơ bản của sự

phát triển tri thức khoa học, Tạp chí triết học, (6), 1996.

15 Nguyễn Lai, Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương (Tập

1: Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy), Nxb ĐHQG, Hà Nội,

Trang 16

Semin ar

LV

NC

Tư vấn KTĐG

1 1 2 1 1 1 Nhận câu hỏi: BT cá

nhân, BT học kì 61

- Giới thiệu mônlogic học: tên gọi,

Trang 17

cách viết, các mônlogic học.

- ứng dụng củalogic học trong thựctiễn cuộc sống vàtrong lĩnh vực phápluật

- Giới thiệu giỏotrỡnh và hệ thốngtài liệu tham khảo

- Khái niệm tư duy,

tư duy logic; hìnhthức logic của tưduy

Đại học Luật Hà Nội, Nxb.Công an nhân dân, 1998

- Giáo trình logic học, Tô DuyHợp và Nguyễn Anh Tuấn,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,2001

- Giáo trình logic hình thức,Bùi Thanh Quất và NguyễnTuấn Chi, Đại học tổng hợp HàNội, 1994

- Logic học đại cương, NguyễnNhư Hải, Nxb Giáo dục, HàNội, 2007

Seminar 1 giờ

TC

- Khái niệm logic và logic học

- Đặc điểm của tư duy và tư duy logic

- Đối tượng nghiên cứu của logic học

- Phương pháp nghiên cứu của logic học

- Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của logichọc (chủ yếu của logic hình thức)

KTĐG Nhận câu hỏi: BT cá nhân, BT học kì

Yêu cầu sinh viên chuẩn

bị

Trang 18

Lí thuyết 2

giờ

TC

- Đặc trưngcủa kháiniệm

- Kết cấulogic củakhái niệm

- Quan hệgiữa các kháiniệm

- Một số thaotác logic trênkhái niệm:

- Định nghĩakhái niệm;

- Phân chiakhái niệm

* Đọc:

Ngôn ngữ học: Khuynh hướng Lĩnh vực - Khái niệm (tập I, tập II),Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân,Nxb KHXH, Hà Nội, 1984

Những bài giảng về ngôn ngữ họcđại cương (Tập 1: Mối quan hệ giữangôn ngữ và tư duy), Nguyễn Lai,Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1997

- Logic học, E.A Khômencô, Nxb.Quân đội nhân dân, 1976

- Giáo trình logic học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb Công an nhândân, 1998

- Giáo trình logic học, Tô Duy Hợp

và Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh, 2001

- Giáo trình logic hình thức, BùiThanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi,Đại học tổng hợp Hà Nội, 1994

- Logic học đại cương, Nguyễn NhưHải, Nxb Giáo dục, 2007

Seminar

1

1 giờ

TC

- Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của khái niệm.

- Kết cấu logic của khái niệm

- Mối quan hệ giữa các khái niệm.

- Thao tác thu hẹp và mở rộng khái niệm.

Trang 19

Yêu cầu sinh viên chuẩn

- Các loạiphánđoán:

+ Phánđoán đơn

+ Phánđoán phức

và cácphép tínhlogic

- Giáo trình logic học, Tô Duy Hợp vàNguyễn Anh Tuấn, Nxb Thành phố HồChí Minh, 2001

- Giáo trình logic hình thức, Bùi ThanhQuất và Nguyễn Tuấn Chi, Đại học tổnghợp Hà Nội, 1994

- Logic học đại cương, Nguyễn NhưHải, Nxb Giáo dục, 2007

- Phương pháp luận nghiên cứu khoahọc, Vũ Cao Đàm, Nxb Khoa học và kĩthuật, Hà Nội, 1998

- Logic toán, Nguyễn Đức Đồng - NguyễnVăn Vĩnh, Nxb Thanh Hoá, 2001.Seminar

- Kết cấu logic của phán đoán đơn

- Các dạng phán đoán đơn thuộc tính cơ bản

- Mối quan hệ giữa các phán đoán đơn (hình vuônglogic)

Trang 20

- Thứ tự thực hiện các phép tính logic - luyện làm BTlogic.

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 2

giờ

TC

- Đặc điểmsuy luận

- Suy luậndiễn dịch

- Suy luậnquy nạp

- Giáo trình logic học, Tô Duy Hợp

và Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh, 2001

- Giáo trình logic hình thức, BùiThanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi,Đại học tổng hợp Hà Nội, 1994

- Logic học đại cương, Nguyễn NhưHải, Nxb Giáo dục, 2007

- Logic quy nạp và vai trò của nótrong nhận thức khoa học NguyễnGia Thơ, Nxb KHXH, Hà Nội,2005

- Mấy bài nói chuyện về logic,Nguyễn Văn Trấn, Nxb Sự thật, HàNội, 1983

Trang 21

- Phương pháp luận nghiên cứukhoa học, Phạm Viết Vượng, Nxb.ĐHQG, Hà Nội, 1997.

Seminar 2 1 giờ

TC

- Khái niệm và các hình thức biểu hiện của luận bađoạn rút gọn, luận ba đoạn phức (liên hoàn), suyluận điều kiện, suy luận lựa chọn

- Khái niệm, đặc trưng cơ bản và các loại suy luậnquy nạp

- Các phương pháp tìm mối liên hệ nhân quả, viếtcác bảng sơ đồ tóm tắt nội dung của chúng

- Bản chất, các loại và ý nghĩa của suy luận tương

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 2

giờ

TC

- Đặc điểmcủa quyluật tư duylogic

- Quy luậtđồng nhất

- Giáo trình logic học, Tô Duy Hợp

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w