1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn lôgic học

48 636 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.1 Lôgic học là môn khoa học nghiên cứu tư duy1.2 Lôgic học là môn khoa học nghiên cứu hình thức và quy luật của tư duy1.3 Tư duy là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người1.4 Hình thức lôgic của các tư tưởng khác nhau bao giờ cũng khác nhau1.5 Các tư tưởng khác nhau có thể có hình thức lôgic giống nhau1.6 Nếu không nghiên cứu lôgic học con người không thể biết tư duy lôgic2. Hãy chỉ ra hình thức lôgic của các tư tưởng sau: 2.1 Anh ấy là sinh viên 2.2 Cô ấy không phải là hoa hậu 2.3 Lao động là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi công dân 2.4 Ở hiền, gặp lành 2.5 Tự do hay là chết

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC 1.1 Khái luận chung lôgic học 1.1.1 Khái niệm lôgic lôgic học THUẬT NGỮ GỐC: LÔGOS - Từ, lời nói - Tư tưởng, ý nghĩ, lý tính LÔGIC LÀ GÌ? - Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật vật, tượng thực khách quan – Lôgic khách quan - Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật ý nghĩ, tư tưởng tư – Lôgic chủ quan - Môn khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư duy- Logic học 1.1.2 Đối tượng lôgic học LÔGIC HỌC LÀ GÌ? Là môn khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tư hướng vào việc nhận thức đắn thực khách quan - Khách thể nghiên cứu: Tư - Đối tượng nghiên cứu: quy luật hình thức tư NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA LOGIC HỌC: * Chỉ điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực * Phân tích kết cấu trình tư duy, thao tác lôgic phương pháp luận chuẩn xác 1.1.3 Khái lược lịch sử hình thành phát triển lôgic học ĐẠI BIỂU ĐẦU TIÊN: ARITSTÔT ( 384- 322 TR CN ) - Hệ thống hoá hiểu biết thời hình thức quy luật tư xây dựng nên Lôgic học - Được truyền bá Trung cận Đông, châu Âu từ –IV đến XIX mà thay đổi lớn - Cuối XIX đến nay: Có phát triển lớn CÁC HÌNH THỨC CỦA LÔGIC HỌC: - Lôgic cổ điển - Lôgic toán - Lôgic đại - Lôgic biện chứng 1.1.4 Các khoa học logic * Lôgic cổ điển - Thời cổ đại: Hêrraclit, Đêmôcrit,… Aristôt Có ảnh hưởng lớn tới phát triển thực tiễn nhận thức khoa học - Trung cổ, Phục hưng: Khủng hoảng - Thế kỷ XVII: Lôgic học quy nạp ( Ph.Bêcơn); Luận phương pháp ( Đêcatơ); ….Lômônôxôp, Karinxki, Povarnhin… * Lôgic toán - Cuối XIX: Sự thâm nhập phương pháp toán học vào khoa học khác - G Lepnit (1646-1716): Khởi xướng lôgic toán - G Boole (1815-1864): Đại số logic * Lôgic đại - Vạch vận dụng phương pháp khoa học giải vấn đề logic truyền thống - Các đại biểu: J Venn ( 1834-1923); R Carnap (1891-1971), B Russell ( 18721970)… * Lôgic biện chứng - Thời cổ đại: Aristôt đặt bước đầu giải vấn đề logic BC - Thế kỷ XVII: Ph.Bêcơn, Hôpxơ, Đêcatơ, Lepnit… - Cuối XVII, đầu XIX: Logic BC định hình phát triển: Cantơ: đưa PBC vào logic học Hêghen: Xây dựng hoàn chỉnh logic BC Mác, Ăngghen: Logic vật BC, mối quan hệ logic BC logic hình thức 1.2 Quá trình nhận thức hình thức tư 1.2.1Quá trình nhận thức * Nhận thức phản ánh TGKQ vào óc người * Hai giai đoạn nhận thức: Cảm tính lý tính - Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng - Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận Đặc điểm tư * Tư duy: - Là giai đoạn cao, trình độ cao trình nhận thức - Là phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận…nhờ phản ánh mặt, mối liên hệ chất, tất yếu - Là trình nhận thức trừu tượng, khái quát cao * Đặc điểm tư duy: - Phản ánh thực dạng khái quát - Phản ánh trung gian thực - Liên hệ mật thiết với ngôn ngữ - Tham gia tích cực vào hoạt động thực tiễn cải biến thực Hình thức tư * Khái niệm: Là hình thức tư duy, phản ánh dấu hiệu chất, khác biệt đối tượng * Phán đoán: Là hình thức tư duy, nêu rõ khẳng định hay phủ định tồn đối tượng, thuộc tính hay mối quan hệ đối tượng * Suy luận: Là hình thức tư duy, nhờ từ hay nhiều phán đoán tiền đề rút kết luận theo quy tắc lôgic xác định 1.3 Hình thức lôgic quy luật lôgic tư Hình thức lôgic tư ● Là cấu trúc tư tưởng, phương thức liên kết thành phần tư tưởng với ● Hình thức lôgic tư tưởng biểu thị ký hiệu ● Trong trình tư duy, nội dung hình thức tư tưởng không tách rời Song mục đích nghiên cứu, tạm tách nội dung cụ thể tư tưởng khỏi hình thức ● - Lôgíc hình thức nghiên cứu hình thức lôgic tư tưởng Quy luật logic * Là mối liên hệ chất, tất yếu tư tưởng trình lập luận * Các quy luật lôgic bản: - Quy luật đồng - Quy luật không mâu thuẫn - Quy luật loại trừ thứ ba - Quy luật lý đầy đủ * Đặc điểm: - Khách quan - Được hình thành trình hoạt động nhận thức thực tiễn người qua nhiều hệ luận Tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức lập * Tính chân thực tư tưởng: Căn để xác định tính chân thực tư tưởng: Nội dung cụ thể tư tưởng - Tư tưởng chân thực nội dung phù hợp với thực khách quan mà phản ánh = c = - Tư tưởng giả dối nội dung không phù hợp với thực khách quan mà phản ánh = g=0 * Tính đắn hình thức lập luận: - Lập luận đắn ( hợp lôgic) qúa trình lập luận tuân thủ quy tắc quy luật lôgic - Lập luận sai lầm ( không hợp lôgic) trình lập luận vi phạm quy tắc, quy luật lôgic 1.4 Lôgic học ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống ngôn ngữ Mối quan hệ lôgic học ngôn ngữ * Ngôn ngữ sử dụng lôgic học ngôn ngữ nhân tạo * Một số ký hiệu lôgic: + Các mệnh đề: a,b,c,… + Các liên từ: - Là, không - Và ( Phép hội) ʌ : a ʌ b - Hoặc ( Phép tuyển) V : a V b - Nếu… ( Phép kéo theo) → : a → b - Nếu ( Phép tương đương) ↔ : a ↔ b - Không ( Phép phủ định): ā * Các lượng từ: ∃ , ∀ 1.5 Ý nghĩa lôgic học 1.5.1 Ý nghĩa xã hội chức lôgic học - Chức nhận thức - Chức giới quan - Chức phương pháp luận - Chức hệ tư tưởng 1.5.2 Vai trò lôgic học việc hình thành văn hoá lôgic Văn hoá lôgíc văn hoá tư thể qua văn hoá lời nói chữ viết Bao gồm: - Tri thức phương tiện hoạt động tinh thần, hình thức quy luật nó; - Sự biết áp dụng tri thức vào thực tiễn tư dựa khái niệm để thực thao tác lôgíc đúng, tiến hành suy luận, chứng minh bác bẻ; - Thói quen phân tích tư tưởng riêng người khác để lựa chọn cách suy luận hợp lý nhất, ngăn ngừa sai lầm lôgíc Việc rèn luyện văn hoá lôgíc công việc dài lâu đầy khó khăn Lôgíc học có ý nghĩa lớn việc rèn luyện Khi nói ý nghĩa lôgíc học, cần phải tránh hai thái cực: đánh giá cao, hạ thấp Bản thân việc sử dụng lôgíc học đòi hỏi phải có hai điều kiện: thứ nhất, có khả tư định; thứ hai, số tri thức định BÀI TẬP Hãy xác định giá trị lôgic tư tưởng sau: 1.1 Lôgic học môn khoa học nghiên cứu tư 1.2 Lôgic học môn khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư 1.3 Tư trình phản ánh giới khách quan vào óc người 1.4 Hình thức lôgic tư tưởng khác khác 1.5 Các tư tưởng khác có hình thức lôgic giống 1.6 Nếu không nghiên cứu lôgic học người biết tư lôgic Hãy hình thức lôgic tư tưởng sau: 2.1 Anh sinh viên 2.2 Cô hoa hậu 2.3 Lao động nghĩa vụ quyền lợi công dân 2.4 Ở hiền, gặp lành 2.5 Tự chết 2.6 Nếu chim, loài bồ câu trắng Nếu hoa, đáo hướng dương Nếu mây, vầng mây ấm Là người, chết cho quê hương… 3.Trình bày khái quát lịch sử xuất phát triển lôgíc học Phân tích vai trò, chức lôgíc học; ý nghĩa lôgíc học dối với phát triển lực tư lực ngôn ngữ Chương 2: KHÁI NIỆM 2.1 Đặc điểm chung khái niệm 2.1.1 Khái niệm gì? Là hiểu biết tương đối toàn diện có hệ thống chất đối tượng, đạo hoạt động thực tiễn người quan hệ với đối tượng 2.1.2 Đặc điểm khái niệm - Là hiểu biết tương đối toàn diện đối tượng - Là hiểu biết có hệ thống đối tượng - Là hiểu biết chung, tất yếu, chất đối tượng - Được cấu thành từ hiểu biết chắn sàng lọc đối tượng - Khái niệm vận động, biến đổi phù hợp với hiểu biết người chất đối tượng - Những hiểu biết khái niệm đạo hoạt động thực tiễn người quan hệ với đối tượng 2.1.3 Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm - Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm: tên gọi khái niệm: Từ cụm từ - Phân biệt khái niệm tên gọi khái niệm: 2.2 Các phương pháp thành lập khái niệm 2.2.1 So sánh 2.2.2 Phân tích 2.2.3 Tổng hợp 2.2.4 Trừu tượng hoá 2.2.5 Khái quát hoá 2.3 Kết cấu lôgic khái niệm 2.3.1 Nội hàm khái niệm - Là tập hợp dấu hiệu đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm Chú ý: - Để xác định nội hàm, cần trả lời câu hỏi: ĐỐI TƯỢNG CÓ CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN NÀO? - Chỉ dấu hiệu khác biệt, chất đối tượng phản ánh nội hàm - Quá trình hình thành khái niệm trình hình thành nội hàm khái niệm - Có thể có nhiều khái niệm phản ánh đối tượng tuỳ góc độ tiếp cận Ứng với khái niệm nội hàm xác định 2.3.2 Ngoại diên khái niệm - Là tập hợp đối tượng mà khái niệm phản ánh Là lớp đối tượng có dấu hiệu phản ánh nội hàm Chú ý: - Để xác định ngoại diên cần trả lời câu hỏi: CÓ BAO NHIÊU ĐỐI TƯỢNG CÓ CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG NỘI HÀM? - Khái niệm có ngoại diên định - Ngoại diên khái niệm tập hợp: * Vô hạn * Hữu hạn * Rỗng 2.3.3 Mối quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm: Nghịch biến - Dấu hiệu nội hàm ít, ngoại diên rộng - Dấu hiệu nội hàm nhiều, ngoại diên hẹp 2.4 Mở rộng thu hẹp khái niệm 2.4.1 Mở rộng khái niệm Mở rộng khái niệm: Là thao tác lôgic nhờ chuyển khái niệm có ngoại diên hẹp với dấu hiệu nội hàm phong phú thành khái niệm có ngoại diên rộng với dấu hiệu nội hàm phong phú Thao tác: Lựa chọn bớt số dấu hiệu nội hàm 2.4.2 Thu hẹp khái niệm - Thu hẹp khái niệm: Là thao tác lôgic nhờ chuyển khái niệm có ngoại diên rộng với dấu hiệu nội hàm phong phú thành khái niệm có ngoại diên hẹp với dấu hiệu nội hàm phong phú Thao tác: Lựa chọn thêm vào số dấu hiệu nội hàm 2.5 Định nghĩa khái niệm Định nghĩa khái niệm gì? * Là thao tác lôgic nhờ phát xác nội hàm khái niệm xác lập ý nghĩa thuật ngữ dùng định nghĩa * Yêu cầu: - Làm sáng tỏ nội dung đối tượng định nghĩa, chất đối tượng - Phân biệt đối tượng với đối tượng khác phương diện nội dung * Cấu trúc lôgic: Dfd = Dfn - Khái niệm định nghĩa definiendum: Dfd - Khái niệm dùng để định nghĩa definiens: Dfn Các hình thức định nghĩa khái niệm * Định nghĩa danh: Là giải thích ý nghĩa thuật ngữ dùng để định nghĩa khái niệm, nghĩa dùng thuật ngữ quen biết để giải thích thuật ngữ - Áp dụng: trường hợp điều kiện khái quát đầy đủ, xác nội hàm KN - Cấu trúc: * “ Cái đặt tên ” * “ Cái có nghĩa ” * Định nghĩa thực: Là định nghĩa khái niệm làm sáng tỏ nội hàm khái niệm cần định nghĩa sở nghiên cứu dấu hiệu chất đối tượng cần phải khái quát khái niệm - Áp dụng: trường hợp có điều kiện khái quát đầy đủ, xác nội hàm KN - Một số hình thức định nghĩa thực: * Định nghĩa theo tập hợp Khái niệm A khái niệm B có tính chất C *Định nghĩa theo nguồn gốc Khái niệm A KN B tạo nên làm sau *Định nghĩa theo quan hệ Khái niệm A khái niệm có quan hệ R với KN B *Định nghĩa cách mô tả *Định nghĩa cách so sánh Các quy tắc định nghĩa khái niệm *Định nghĩa phải cân đối Dfd = Dfn Tránh: ĐN rộng hẹp *Định nghĩa không vòng quanh Tránh: ĐN khái niệm thông qua khái niệm mà nội hàm giải thích qua khái niệm ĐN *Định nghĩa phải rõ ràng, xác, ngắn gọn Tránh: Dùng từ đa nghĩa, dùng nhiều ĐN khác cho đối tượng hệ tiếp cận, ví von, dùng hình tượng văn học, nghệ thuật, dùng dấu hiệu suy từ dấu hiệu khác khái niệm *Định nghĩa không phủ định 2.6 Phân chia khái niệm Phân chia khái niệm gì? *Là thao tác lôgic phân tích ngoại diên khái niệm nhằm nhóm gộp đối tượng ngoại diên thành nhóm nhỏ ngang hàng tiêu chuẩn xác định *Cấu trúc lôgic: - Khái niệm bị phân chia: A - Khái niệm phân chia ( Thành phần phân chia): Ai - Dấu hiệu phân chia: sở, cứ, chuẩn phân chia: P Các quy tắc phân chia khái niệm *Phân chia phải cân đối Σ Ai = A Tránh: Chia thừa chia thiếu *Phân chia phải dựa chuẩn Tránh: Phân chia dựa vào nhiều chuẩn phép chia *Chuẩn phân chia phải rõ ràng Tránh: Chuẩn phân chia không rõ ràng, xác *Các thành phần phân chia khái niệm có quan hệ loại trừ Tránh: Chia chồng chéo *Phân chia phải liên tục Tránh: Chia nhảy cóc Các loại phân chia khái niệm *Phân chia theo biến đổi dấu hiệu *Phân đôi khái niệm *Phân loại khái niệm 2.7 Các loại khái niệm Các loại khái niệm theo nội hàm khái niệm *Căn theo nội hàm khái niệm: - KN cụ thể KN trừu tượng - KN khẳng định KN phủ định - KN quan hệ KN không quan hệ *Căn theo ngoại diên khái niệm: - KN rỗng - KN đơn - KN chung - KN tập hợp 2.7.2 Các loại khái niệm theo ngoại diên khái niệm Quan hệ khái niệm *Căn theo nội hàm khái niệm: - KN so sánh - KN không so sánh *Căn theo ngoại diên khái niệm - KN hợp ( tương thích): khái niệm mà ngoại diên chúng trùng hoàn toàn trùng phần - KN không hợp ( không tương thích): Các khái niệm mà ngoại diên chúng phần chung 2.9 Các phép toán ngoại diên khái niệm: thao tác lôgíc nhằm tạo thành lớp từ hay số lớp ban đầu * Phép hợp khái niệm (ký hiệu ∪) Là phép toán mà thực khái niệm thành phần thu khái niệm có ngoại SUY LUẬN CÓ ĐIỀU KIỆN: - Suy luận có điều kiện túy - Suy luận có điều kiện *Suy luận có điều kiện túy a→b b→c a→c *Suy luận có điều kiện a→b a→b a b b a Sai lầm thường mắc: a→b a→b a b b a Thức khuya biết đêm dài mà anh hôm ngủ từ chập tối Thức khua → Biết đêm dài a→b Anh không thức khuya ā Anh đêm dài b Anhxtanh không đọc thực đơn… Hầu bàn: ….Tôi mù chữ ngài! Mù chữ → Không đọc Không đọc Mù chữ a→b b a ● Suy luận phân liệt tuý S a V b b c V d S a V c V d ● Suy luận phân liệt Phương thức khẳng định: aVb aVb a b b a * Phương thức phủ định: aVb aVb b a a b 5.3 SUY LUẬN QUY NẠP 5.3.1 Đặc điểm chung? * Suy luận quy nạp gì? Là suy luận kết luận tri thức chung khái quát từ tri thức chung SƠ ĐỒ: S1, S2, S3 .Sn có thuộc tính P S1, S2, S3 .Sn thuộc lớp S Lớp S có thuộc tính P CHÚ Ý: - Suy luận quy nạp thực lớp vật loại - Kết luận quy nạp đáng tin cậy khái quát từ dấu hiệu chất lớp đối tượng - Kết luận quy nạp mang tính xác suất (Cần khái quát từ số đối tượng đủ lớn sau thiết phải kiểm nghiệm lại qua thực tế) - Kết luận quy nạp rút sở tập hợp tiền đề - Kết luận quy nạp rút sở tiền đề phủ định - Các tiền đề quy nạp phán đoán đơn phán đoán phận - Kết luận quy nạp mang tính xác xuất QUY NẠP HOÀN TOÀN *Quy nạp hoàn toàn gì? Là suy luận quy nạp kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu đối tượng lớp SƠ ĐỒ: S1, S2, S3 .Sn có thuộc tính P S1, S2, S3 .Sn thuộc lớp S Lớp S có thuộc tính P *Điều kiện: - Biết xác số lượng đối tượng lớp nghiên cứu ( Số lượng đối tượng không lớn) - Biết chắn dấu hiệu khái quát thuộc đối tượng lớp 5.3.3 QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN Quy nạp không hoàn toàn gì? Là suy luận quy nạp kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu số đối tượng lớp ● SƠ ĐỒ: S1, S2, S3 .Sn có thuộc tính P S1, S2, S3 .Sn thuộc lớp S Lớp S có thuộc tính P PHÂN LOẠI: * Quy nạp phổ thông Là suy luận quy nạp không hoàn toàn thực sở dấu hiệu trùng lặp hàng loạt đối tượng lớp nghiên cứu đến khái quát dấu hiệu cho lớp nghiên cứu ● Đặc điểm: ● - Được thực thông qua phép liệt kê đơn giản không đầy đủ - Kết luận bổ sung, chỉnh sửa, chí bác bỏ phát hiện tượng mâu thuẫn Điều kiện: - Nghiên cứu số lượng lớn trường hợp xảy - Đa dạng hoá trường hợp nghiên cứu - Dựa vào dấu hiệu chất để khái quát * Quy nạp khoa học - Là suy luận quy nạp kết luận toàn lớp đối tượng rút sở dấu hiệu chất, tất yếu số đối tượng lớp - Cơ sở khoa học: Mối quan hệ nhân - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUY NAP KHOA HỌC: Phương pháp giống nhau:Là quy nạp khoa học dựa phát đặc điểm giống khác biệt SƠ ĐỒ: Hiện tượng A xuất ĐK a,b,c,d Hiện tượng A xuất ĐK a,e,g,h Hiện tượng A xuất ĐKa,k,n,m Có thể ĐK a nguyên nhân tượng A Phương pháp khác biệt:Là quy nạp khoa học dựa sở so sánh trường hợp tượng nghiên cứu xảy không xảy SƠ ĐỒ: Hiện tượng A xuất ĐK a,b,c,d Hiện tượng A không xuất ĐK b,c,d Có thể ĐK a nguyên nhân tượng A Phương pháp biến đổi kèm theo:Là quy nạp khoa học ngưới ta trì tượng nhóm ĐK Sau biến đổi dần ĐK đó, kéo theo biến đổi tượng kết luận ĐK nguyên nhân tượng nghiên cứu SƠ ĐỒ: Hiện tượng A xuất ĐK a, b, c, d Hiện tượng A1 xuất ĐK a1,b,c,d Hiện tượng A2 xuất ĐK a2, b, c, d Có thể ĐK a nguyên nhân tượng A Phương pháp loại trừ: Là quy nạp khoa học thực biết tập hợp ĐK tượng NC xảy biết tất ĐK đó, trừ ĐK nguyên nhân kết luận ĐK nguyên nhân tượng SƠ ĐỒ: Hiện tượng A xuất ĐK a, b, c Hiện tượng A xuất ĐK a, b Hiện tượng A xuất ĐK a, c Có thể ĐK a nguyên nhân tượng A Hiện tượng A xuất ĐK a, b, c Hiện tượng A không xuất ĐK b Hiện tượng A không xuất ĐK c Có thể ĐK a nguyên nhân tượng A Hiện tượng A, B, C xuất ĐK a, b, c Hiện tượng B xuất ĐK b Hiện tượng C xuất ĐK c Có thể ĐK a nguyên nhân tượng A 5.4 SUY LUẬN TƯƠNG TỰ 5.4.1 Đặc điểm chung ● SUY LUẬN TƯƠNG TỰ LÀ GÌ? Là suy luận kết luận dấu hiệu đối tượng nghiên cứu rút sở giống đối tượng với đối tượng biết hàng loạt dấu hiệu ● CƠ SỞ KHÁCH QUAN: - Mỗi đối tượng hệ thống hoàn chỉnh phận, dấu hiệu, thuộc tính quan hệ, quy định lẫn - Các đối tượng thực có quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, ảnh hưởng, quy định SƠ ĐỒ: Đối tượng A có dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h Đối tượng B có dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h, m, n Có thể đối tượng A có dấu hiệu m, n Đối tượng A B có chung dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h Đối tượng B có dấu hiệu m, n Có thể đối tượng A có dấu hiệu m, n 5.4.2 Một số loại suy luận tương tự ● TƯƠNG TỰ THUỘC TÍNH Là suy luận tương tự kết luận thuộc tính đối tượng TƯƠNG TỰ QUAN HỆ ● Là suy luận tương tự kết luận biểu thị quan hệ đối tượng Điều kiện nâng cao mức độ tin cậy kết luận suy luận tương tự Điều kiện nâng cao độ tin cậy suy luận tương tự: ● ● ● Các đối tượng đem áp dụng tương tự có nhiều dấu hiệu chung Các dấu hiệu chung phong phú, đa dạng Các dấu hiệu chung dấu hiệu chất CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1) Suy luận gì? So sánh định nghĩa loại suy luận 2) Thế suy luận diễn dịch trực tiếp? Trình bày kiểu diễn dịch trực tiếp có tiền đề phán đoán đơn Cho ví dụ cụ thể 3) Trình bày cách thức suy diễn trực tiếp có tiền đề phán đoán phức hợp (dựa vào đẳng trị phán đoán phức hợp bản) Cho ví dụ cụ thể 4) Trình bày định nghĩa, cấu tạo, loại hình quy tắc chung tam đoạn luận Cho ví dụ việc vi phạm quy tắc nêu 5) Phát biểu chứng minh quy tắc riêng loại hình tam đoạn luận Cho ví dụ việc vi phạm quy tắc nêu 6) Thế tam đoạn luận rút gọn Trình bày cách thức chung khôi phục dạng đầy đủ Cho ví dụ 7) Thế suy luận điều kiện? Hãy phân biệt kiểu suy luận điều kiện với Cho ví dụ nêu quy tắc chúng Vế hai câu: “Thương thương đường đi, ghét ghét tông ty họ hàng”; “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” có kết luận hay không, coi vế thứ chân thực? 8) Trình bày suy luận lựa chọn: kiểu hình quy tắc Cho ví dụ trường hợp Có thể rút kết luận từ tiền đề “giàu út, khó út” cho biết loại hình suy luận 9) Trình bày kiểu suy luận kết hợp suy luận điều kiện lựa chọn phân liệt Cho ví dụ với kiểu suy luận nêu Câu ca dao “còn duyên kẻ đón người đưa, hết duyên sớm trưa mình” viết theo công thức loại suy luận nào? 10) Trình bày định nghĩa, cấu tạo suy luận quy nạp, phân loại quy nạp Cho ví dụ ứng với loại nêu 11) Thế quy nạp khoa học? Trình bày phương pháp để vạch nguyên nhân (hoặc chất) tượng cần nghiên cứu Cho ví dụ với phương pháp 12) Nêu nguồn gốc, định nghĩa đặc điểm phép suy luận tương tự Phân tích điều kiện để phép suy luận tương tự cho kết luận có độ tin cậy cao 13) Hãy phương thức suy luận cho biết suy luận sau có hợp loogic không? Vì sao? - Anh học ngoại ngữ giỏi anh không nói ngọng - Mọi người sai lầm mà thánh - Nhím động vật có vú động vật có vú thường đẻ Chương 6: CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ 6.1 Đặc điểm chung 6.1.1 Chứng minh, bác bỏ gì? + Chứng minh gì? * Là thao tác lôgic dùng để lập luận tính chân thực luận điểm hay lý thuyết nhờ luận điểm hay lý thuyết chân thực khác có mối liên hệ hữu với luận điểm hay lý thuyết * Thực chất chứng minh - Là thao tác lôgic nhằm tìm lôgic, lý lẽ lôgic cho tính chân thực luận điển - Là hoạt động lôgic thể tác động quy luật lý đầy đủ + Bác bỏ gì? * Là thao tác lôgic nhằm xác lập tính giả dối hay tính việc khẳng định tính chân thực luận điểm hay lý thuyết * Thực chất bác bỏ: - Là thao tác lôgic ngược với thao tác chứng minh - Là hoạt động lôgic thể tác động quy luật lý đầy đủ 6.1.2 Cấu tạo chứng minh, bác bỏ Luận đề: Là luận điểm, lý thuyết mà tính chân thực ( giả dối) cần khẳng định “ Chứng minh ( bác bỏ ) gì?” Luận cứ: Các luận điểm khoa học, chứng cứ, kiện thực tế chân thực có liên quan đến luận đề dùng để khẳng định tính chân thực ( giả dối) luận đề “ Dùng để chứng minh ( bác bỏ ) ?” Luận chứng: Là mối liên hệ lôgic luận luận đề Là quy tắc, cách thức liên kết luận cứ, kết hợp tri thức khoa học khác để chứng minh ( bác bỏ) luận đề “ Chứng minh ( bác bỏ ) nào?” 6.1.3 Một số nguyên tắc tranh luận Trong tranh luận, chứng minh bác bỏ áp dụng đồng thời với luận đề, khác luận luận chứng Nguyên tắc: - Thống rõ ràng luận đề: Tranh luận gì? Trong phạm vi nào? Điều kiện nào? - Thống cách hiểu thuật ngữ có liên quan để có tiếng nói chung - Thống số quy định tranh luận, cụ thể hoá điều kiện thắng, thua, quy ước chế tài thua - Hai bên cam kết tôn trọng thoả thuận 6.2 Các phương pháp chứng minh 6.2.1 Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp gì? Là phép chứng minh tính chân thực luận đề rút sở lập luận trực tiếp từ luận Sơ đồ: - P : Luận đề - a, b, c, d : Luận - ai, bi, ci, di : Các hệ a, b, c, d ( a, b, c, d ) →( a1, b1, c1, d1) → ( a2, b2, c2, d2) → ( an bn, cn, dn) → P 6.2.2 Chứng minh gián tiếp Chứng minh phản chứng: Là phép chứng minh tính chân thực luận đề sở chứng minh tính giả dối phản luận đề Sơ đồ chứng minh phản chứng: - P : Luận đề - P : phản luận đề - a1, a2, a3, an : Các hệ P - Nếu có = g ( ) → P=g → P=c Chứng minh phân liệt: Là phép chứng minh gián tiếp thực cách loại trừ khả giả dối, từ khẳng định khả luận đề Sơ đồ chứng minh phân liệt: - P : Luận đề - Q, R, H, K Các khả xảy PvQvRvHvK QʌRʌHʌK P 6.3 Các phương pháp bác bỏ 6.3.1 Bác bỏ luận đề: Bác bỏ luận đề khẳng định tính giả dối hay tính không xác định luận đề Các phương pháp bác bỏ luận đề: - Bác bỏ luận đề thông qua kiện, kiện, chứng mâu thuẫn với luận đề - Bác bỏ luận đề thông qua khẳng định tính giả dối hệ rút từ luận đề - Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề - Bác bỏ luận đề thông qua việc tính không xác định luận đề 6.3.2 Bác bỏ luận cứ: Thực chất phủ định hoài nghi phép chứng minh luận đề sở tính không xác định, tính chưa chứng minh, tính mâu thuẫn không đầy đủ luận Các phương pháp bác bỏ luận cứ: - Vạch tính giả dối luận đẫn đến không thừa nhận luận không thừa nhận phép chứng minh - Vạch mâu thuẫn nội luận - Vạch thiếu luận hay tính chưa chứng minh luận - Vạch thiếu hụt, không đầy đủ, không rõ ràng, không xác định, không ăn nhập luận 6.3.3 Bác bỏ luận chứng: - Thực chất tính thiếu lôgic lập luận sử dụng để chứng minh luận đề - Chỉ thiếu thuyết phục, chưa đủ tin cậy phép chứng minh sở vạch lỗi lôgic lập luận Chú ý: Bác bỏ luận cứ, luận chứng chưa đủ để bác bỏ luận đề mà khẳng định luận đề chưa chứng minh, buộc đối phương phải chứng minh lại luận đề Các quy tắc chứng minh, bác bỏ *Các quy tắc luận đề: - Luận đề cần chứng minh cho tính chân thực thân phải chân thực Luận đề cần bác bỏ thân phải giả dối - Luận đề phải xác định, nghĩa phải rõ ràng, xác, không hiểu theo nhiều nghĩa - Luận đề phải giữ vững suốt trình chứng minh hay bác bỏ Sai lầm thường mắc: - Luận đề không xác (sai đa nghĩa) - Thay luận đề - Sửa đổi luận đề phần luận đề *Các quy tắc luận cứ: - Luận phải chân thực không mâu thuẫn - Luận phải đầy đủ - Luận phải chứng minh độc lập luận đề - Luận không xác định, không rõ ràng Sai lầm thường mắc: - Luận giả - Luận mâu thuẫn - Luận chưa chứng minh *Các quy tắc luận chứng: - Luận chứng cần tuân thủ quy tắc quy luật lôgic - Luận chứng phải đảm bảo tính hệ thống - Luận chứng phải quán, không mâu thuẫn Sai lầm thường mắc: - Luận chứng vi phạm quy tắc, quy luật lôgic - Luận chứng luẩn quẩn, mâu thuẫn, thiếu quán 6.5 Nguỵ biện nghịch lý logic Nguỵ biện bác bỏ nguỵ biện *Ngộ biện: Vô tình phạm sai lầm tư Nguyên nhân: Không nắm vững quy tắc, quy luật lôgic *Ngụy biện: Cố tình phạm sai lầm tư - Ngụy biện khoa học: Rèn luyện lực tư - Ngụy biện phản khoa học: Đổi trắng thay đen * Bác bỏ ngụy biện: Chỉ lỗi lôgic Nghịch lý lôgic *Nghịch lý lôgic: phán đoán đồng thời mang hai giá trị lôgic: Vừa chân thực, vừa giả dối Ví dụ: Nghịch lý kẻ nói dối “ Tôi kẻ nói dối” Nếu người nói thật: - Phán đoán “ Tôi kẻ nói dối”= c - Người không nói dối → “ Tôi kẻ nói dối” = g Nếu người nói dối: - Phán đoán “ Tôi kẻ nói dối”= g - Người nói dối → “ Tôi kẻ nói dối” = c CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Chứng minh, bác bỏ ? Cấu tạo chứng minh bác bỏ.So sánh cấu tạo phép chứng minh suy luận Các phương pháp chứng minh, bác bỏ Cho ví dụ Các quy tắc chứng minh, bác bỏ Các lỗi thường mắc phải chứng minh, bác bỏ, cho ví dụ Có thể chứng minh luận điểm sau hay không ? Vì ? - Các câu giả dối phán đoán - Mọi câu khẳng định phán đoán - Vị từ phán đoán toàn thể chu diên Hãy bác bỏ ngụy biện sau : « Một ô tô đâm vào xe đạp Xe đạp bẹp dúm ô tô bị xây xước nhẹ Điều chứng tỏ rằng, lực tác động ô tô vào xe đạp mạnh nhiều so với lực tác động xe đạp vào ô tô » Quốc vương vương quốc ban sắc lệnh : « Những người làm nghề thợ cạo phải cạo cạo cho không tự cạo » Hỏi, theo lệnh đó, người làm nghề thợ cạo có cạo râu, tóc cho không Chương 7: GIẢ THUYẾT 7.1 ĐẶC ĐIỂM TRƯNG CHUNG: 7.1.1 Giả thuyết gì? Giả thuyết giả định có khoa học chất, nguyên nhân hay mối liên hệ mang tính quy luật tượng, kiện tự nhiên, xã hội tư 7.1.2 Đặc trưng giả thuyết Là hình thức hoạt động có mục đích tư duy, đời nhu cầu nhận thức, nhận định, đánh giá, giải thích kiện thực tiễn * Được xây dựng sở liên kết tri thức biết với tri thức chưa biết để đưa dự báo chất, nguyên nhân * Không phải giả thuyết trở thành chân lý 7.1.3 Các loại giả thuyết Giả thuyết chung: lớp vật, tượng, thường đưa nhằm giải thích tượng mang tính phổ quát, phạm vi không gian rộng, thời gian dài *Giả thuyết riêng: phận, đối tượng, phương diện định đối tượng; gắn với vật, tượng cụ thể, cá biệt *Giả thuyết khoa học: giả định có sở khoa học nhằm giải thích tính quy luật vận động phát triển; sâu lý giải chất, quy luật hướng vào việc khám phá bí mật TG *Giả thuyết nghiệp vụ: giả định khoa học nêu giai đoạn đầu trình nghiên cứu Là giả định có điều kiện phục vụ mục tiêu thu thập, hệ thống hoá kết nghiên cứu Xây dựng phát triển giả thuyết *Giai đoạn phân tích: quan sát, phân tích kiện, tập hợp kiện, quan hệ kiện… nhằm nhận thức tính đa dạng, tính đặc thù tượng *Giai đoạn tổng hợp: Tập hợp, xếp tri thức thu qua phân tích theo trật tự định tạo thành hệ thống thống hình thành giả thuyết 7.3Các phương pháp xác nhận giả thuyết 7.3.1Xác nhận trực tiếp *Xác nhận trực tiếp: Kiểm nghiệm qua thực tiễn: Phát chứng cứ, kiện có liên quan mật thiết với giả thuyết tượng nghiên cứu -Là phương pháp hiệu -Xác nhận tính chân thực giả thuyết thông qua xác nhận tính chân thực hệ rút từ giả thuyết 7.3.2 Xác nhận gián tiếp: Xác nhận tính chân thực giả thuyết thông qua xác nhận tính chân thực hệ rút từ giả thuyết *Xác nhận gián tiếp Sơ đồ: (K1VK2VK3V…VKn)Λ( K2 ΛK3 Λ… ΛKn)→ K1 Ki: Các giả thuyết Chú ý: ● ● Liệt kê giả thuyết Loại trừ hết giả thuyết không trừ giả thuyết 7.4 Bác bỏ giả thuyết Sơ đồ: K → ( M1ΛM2 Λ… Λ Mn) M1ΛM2 Λ… Λ Mn K K → ( M1ΛM2 Λ… Λ Mn) M1VM2V…VMn K CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Giả thuyết khoa học gì? Bản chất đặc diểm giả thuyết khoa học? 2.Các bước xây dựng giả thuyết khoa học 3.Các phương pháp xác nhận bác bỏ giả thuyết ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ***  ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG (DÙNG CHO SINH VIÊN) - HÀ NỘI 2011 - [...]... nhiệm vụ ● Chú ý: - Nếu xuất phát từ tiền đề C, suy luận hợp lôgic thì hệ quả chắc chắn C - Nếu xuất phát từ tiền đề C mà lại rút ra một hệ quả g thì chắc chắn lập luận có lỗi lôgic - Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn g thì có thể chắc chắn là tiền đề g - Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn C thì không thể khẳng định chắc chắn tính C của tiền đề ● Quy ước: * Nếu a → b thì: - a là điều... kết hợp với kết cấu lôgic của các phán đoán tiền đề, từ đó rút ra những phán đoán, tri thức mới *Kết luận: Những phán đoán, tri thức mới thu được từ tiền đề thông qua quá trình lập luận Suy luận hợp lôgic và suy luận đúng 3 *Suy luận hợp lôgic (Xét thuần tuý trên phương diện hình thức): Là suy luận tuân thủ chặt chẽ mọi quy tắc, quy luật lôgic *Suy luận đúng: - Xuất phát từ các tiền đề chân thực - Tuân... nhất 1 lần Mọi giáo viên giỏi đều có PP giảng dạy tốt Cô ấy có PP giảng dạy tốt Cô ấy là giáo viên giỏi *Quy tắc 3: Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề không được trở thành chu diên trong kết luận Mọi trẻ em đều phải được đi học Cô ấy không phải là trẻ em Cô ấy không được đi học *Quy tắc 4: Từ hai tiền đề là những phán đoán phủ định không rút ra được kết luận Mọi tù nhân đều không được đi bầu cử Cô... trước được dùng làm tiền đề cho TĐL tiếp theo *Phân loại: - Tam đoạn luận phức tiến - Tam đoạn luận phức lùi Tam đoạn luận phức tiến: Là sự liên kết một số tam đoạn luận đơn sao cho kết luận của TĐL trước được dùng làm tiền đề LỚN cho TĐL tiếp theo Mọi trẻ em đều phải được đi học Trẻ em mồ côi là trẻ em Trẻ em mồ côi phải được đi học Em bé này mồ côi Em bé này phải được đi học Tổng quát: Mn - P Mn-1... nhân *Quy tắc 5: Một trong hai tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán phủ định Mọi kim loại đều dẫn điện Vật này không dẫn điện Vật này không phải là kim loại *Quy tắc 6: Hai tiền đề là những phán đoán khẳng định thì kết luận là phán đoán khẳng định Mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật Anh là công dân Anh phải tuân thủ pháp luật *Quy tắc 7: Hai tiền đề là những phán đoán bộ phận thì... số động vật hai chân là vịt Gà là vịt *Quy tắc 8: Một trong hai tiền đề là phán đoán bộ phận kết luận là phán đoán bộ phận Mọi kim loại đều dẫn điện Một số chất rắn là kim loại Một số chất rắn dẫn điện *Quy tắc 9: Hai tiền đề là phán đoán toàn thể kết luận là phán đoán toàn thể Mọi công dân đều phải bảo vệ môi trường Mọi sinh viên đều là công dân Mọi sinh viên phải bảo vệ môi trường Tam đoạn luận rút... phần - Lược bỏ 2 thành phần *Tam đoạn luận lược bỏ một thành phần: Mọi người đều có thể phạm sai lầm Tôi là người Tôi có thể phạm sai lầm Rút gọn: Lược bỏ kết luận: Mọi người đều có thể phạm sai lầm mà tôi thì cũng là người ● Lược bỏ tiền đề nhỏ: Mọi người đều có thể phạm sai lầm nên tôi cũng có thể phạm sai lầm ● Lược bỏ tiền đề lớn: Tôi có thể phạm sai lầm vì tôi cũng là người ● *Tam đoạn luận lược... trong tiền đề chuyển thành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị từ của kết luận, liên từ trong tiền đề chuyển thành liên từ đối lập trong kết luận S là ( không là) P→ P không là ( là) S S-P→S–P→P-S Tiền đề là các phán đoán phức: 2 Suy luận diễn dịch gián tiếp – Tam đoạn luận *Suy luận diễn dịch gián tiếp: Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ hai hay nhiều tiền đề *Tam đoạn... dịch mà kết luận được rút ra từ hai tiền đề *Một số loại tam đoạn luận: ● ● ● ● Tam đoạn luận đơn Tam đoạn luận phức Suy luận có điều kiện Suy luận phân liệt TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN Ví dụ: Mọi kim loại đều dẫn điện ( 1 ) Đồng: S - Thuật ngữ nhỏ Đồng là kim loại ( 2 ) Dẫn điện: P – Thuật ngữ lớn Đồng dẫn điện Kim loại: M - Thuật ngữ giữa ( 2 ) - Tiền đề nhỏ ( 1 ) - Tiền đề lớn Cấu tạo: ● Ba thuật ngữ: - Một... khái quát từ số đối tượng đủ lớn và sau đó nhất thiết phải được kiểm nghiệm lại qua thực tế) - Kết luận của quy nạp được rút ra trên cơ sở tập hợp tiền đề - Kết luận của quy nạp vẫn được rút ra trên cơ sở các tiền đề phủ định - Các tiền đề của quy nạp đều là các phán đoán đơn nhất hoặc các phán đoán bộ phận - Kết luận của quy nạp mang tính xác xuất 2 QUY NẠP HOÀN TOÀN *Quy nạp hoàn toàn là gì? Là suy ... trị lôgic tư tưởng sau: 1.1 Lôgic học môn khoa học nghiên cứu tư 1.2 Lôgic học môn khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư 1.3 Tư trình phản ánh giới khách quan vào óc người 1.4 Hình thức lôgic. .. khoa học gì? Bản chất đặc diểm giả thuyết khoa học? 2.Các bước xây dựng giả thuyết khoa học 3.Các phương pháp xác nhận bác bỏ giả thuyết ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ***  ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN LÔGIC... từ tiền đề C, suy luận hợp lôgic hệ chắn C - Nếu xuất phát từ tiền đề C mà lại rút hệ g chắn lập luận có lỗi lôgic - Trong lập luận hợp lôgic, hệ g chắn tiền đề g - Trong lập luận hợp lôgic, hệ

Ngày đăng: 24/04/2016, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w