DE CUONG BG LOGIC HOC DAI CUONG NOP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội - HÀ NỘI 2011 - !"#$%!&' ! ( ) !*+! !,- ./ !" ( !0 !1 ( 1 23 45678 9: ; 78<=> ?@> AB7CB83?<D? % % 2 .<E373FA G % H 3 -<E7IJE7 % % G 4 E? KLM CLN4 ?O PQ7 ?@> CB83?<R7<4<S? T T % 5 LMCLN7 U G T T$ 6 <S78A37<9:PE?PV % % G 7 3Q4<LMW4 % % Tổng TX TT T Y$ Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội Z!"#* !( !+! *[ \ ] Tuần 1 Từ đến 2 Chương 1 - Chuẩn bị tài liệu, làm bài tập - Tự nghiên cứu: 2.1 đến 2.5 Tuần 2 Từ đến 2 - Ch2 : 2.1 đến 2.5 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 2.6 Tuần 3 Từ đến 2 - Ch 2: 2.6 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 2.7 đến 2.9 Tuần 4 Từ đến 2 - Ch 2: 2.7 đến 2.9 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 3.1, 3.2 Tuần 5 Từ đến 2 - Ch 3: 3.1, 3.2 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 3.3 Tuần 6 Từ đến 2 - Ch 3: 3.3 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu chương 4 Tuần 7 Từ đến 2 - Ch 4 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.1 đến 5.2.1 Tuần 8 Từ đến 2 - Ch 5: 5.1 đến 5.2.1 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.2.2 Tuần 9 Từ đến 2 - Ch 5: 5.2.2 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.2.2 Tuần 10 Từ đến 2 - Ch 5: 5.2.2 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.2.3 Tuần 11 Từ đến 2 - Ch 5: 5.2.3 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Ôn tập các chương 1,2,3,4,5 Tuần 12 Từ đến 2 Kiểm tra giữa kỳ Theo nhóm nhỏ ( Mỗi lớp chia làm 2 nhóm) Tuần 13 Từ đến 2 - Ch 6: 6.1 đến 6.3 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu chương 6 Tuần 14 Từ đến 2 - Ch 6: 6.4, 6.5 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu chương 7 Tuần 15 Từ đến 2 - Chương 7 - Hướng dẫn ôn tập - Làm bài tập Tổng 30 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội !^!,- Tài liệu bắt buộc - Đề cương môn học (soạn theo học chế tín chỉ) - Vương Tất Đạt: Lôgic học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 - Nguyễn Như Hải: Giáo trình Lôgic học đại cương, NXB Giáo dục, 2007 - Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn: Lôgic học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008 Tài liệu tham khảo - Hoàng Chúng: Lôgic học phổ thông, NXB Giáo dục, 2006 - Vương Tất Đạt, Bùi Văn Quân, Nguyễn Thị Vân Hà: Phương pháp giải các bài tập lôgic học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 1999 - Nguyễn Đức Dân: Giáo trình nhập môn Lôgic hình thức, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 - Nguyễn Đức Dân: Lôgic và tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 - Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn: Lôgic học, NXB TP Hồ Chí Minh - Trần Diên Hiền: các bài toán về suy luận lôgic, NXB Giáo dục, 2000 - Trần Diên Hiền: Lôgic giải trí, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1993 - Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi: Lôgic học hình thức, NXB Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 1994 - Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp: Giáo trình Lôgic học, NXB Chính trị Quốc Gia, 2002 - Lê Tử Thành: Tìm hiểu lôgic học, NXB Trẻ, 1996 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội *[\ - Mỗi sinh viên nhất thiết phải có các tài liệu học tập bắt buộc. - Nhất thiết phải tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp nghe giảng ( Theo những hướng dẫn trong đề cương bài giảng ) - Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu,hướng dẫn của giáo viên - Chấp hành nghiêm túc các quy định về nề nếp học tập, kiểm tra đánh giá như quy chế đào tạo đại học do ĐHQG quy định ./!"__.+!!,- Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10%: đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, quá trình chuẩn bị bài, làm bài tập trên lớp và ở nhà ( hệ số 0,1) Kiểm tra định kỳ: 30% ( hệ số 0,3); Thi hết môn: 60%, hình MÔN HỌC: LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Số tiết giảng dạy: 30 tiết Mục tiêu môn học - Về kiến thức: Trang bị cho học viên tri thức hình thức quy luật tư nhằm đảm bảo cho tư người học phản ánh đầy đủ, đắn giới - Kỹ năng: Học viên biết vận dụng tri thức học để tư logic nhận thức đắn - Về thái độ: Củng cố xây dựng niềm tin khoa học cán bộ, đảng viên vào tính đắn nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung logic học nói riêng Chuẩn bị - Vật chất: Đảm bảo điều kiện vật chất cho việc tến hành dạy - học tích cực - Người học: Chuẩn bị đủ tài liệu theo hướng dẫn chương trình học, phương tiện dụng cụ học tập cần thiết Tài liệu học tập Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện trị Khu vực I Khoa Triết học, Giáo trình Logic học (Tái lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 1 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Giáo trình Logic học (Dùng cho hệ Cử nhân trị), Xí nghiệp in 19-8, Hà Nội, 2000 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 Nội dung BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HOC Số tiết giảng dạy: 04 tiết (3 tiết giảng, tiết thảo luận) I Khái quát hình thành phát triển logic - Sự hình thành logic học - Ý nghĩa từ logic - Các giai đoạn phát triển logic học II Đối tượng nghiên cứu logic học Logic học gì? Sự hình thành tư Khái niệm đặc điểm tư - Khái niệm - Đặc điểm tư III Ý nghĩa logic học IV Nội dung thảo luận ôn tập 2 Logic học gì? Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu logic học gì? Tư gì? Tư hình thành nào? Logic học có ý nghĩa nào? 3 BÀI 2: KHÁI NIỆM Số tiết giảng dạy: 08 tiết (6 tiết giảng, tiết thảo luận) I Định nghĩa đặc điểm khái niệm Định nghĩa Đặc điểm khái niệm II Kết cấu logic khái niệm Nội hàm ngoại diên khái niệm Mối quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm III Phân loại khái niệm Phân loại khái niệm theo nội hàm Phân loại khái niệm theo ngoại diên IV Quan hệ khái niệm Quan hệ hợp (tương thích, tương quan) a Quan hệ đồng Ký hiệu: A≡B (A đồng B) Quan hệ bao hàm (lệ thuộc, thứ bậc) b Ký hiệu: A∈ B (A thuộc B) Quan hệ giao c Ký hiệu A ∩ B (A giao B) Quan hệ khơng hợp (khơng tương thích) a Quan hệ tách rời ngang hang (quan hệ đồng vị) Ký hiệu: {A ≠ B} ∈ C 4 b Quan hệ đối lập (đối chọi) c Quan hệ mâu thuẫn V Mở rộng thu hẹp khái niệm Mở rộng khái niệm Thu hẹp khái niệm VI Định nghĩa khái niệm Bản chất định nghĩa khái niệm a Định nghĩa khái niệm gì? b Nhiệm vụ định nghĩa khái niệm c Kết cấu định nghĩa khái niệm Các quy tắc định nghĩa khái niệm a Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối b Quy tắc 2: Định nghĩa không luẩn quẩn, vòng quanh c Quy tắc 3: Định nghĩa phải rõ ràng, xác, khơng dùng hình tượng, ví von d Quy tắc 4: Định nghĩa khơng phủ định VII Phân chia khái niệm Phân chia khái niệm gì? Các quy tắc phân chia khái niệm a Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối b Quy tắc 2: Phân chia phải dựa sở pân chia c Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần thu phải loại trừ nhau: tức phải nằm quan hệ không hợp (khơng tương thích) d Quy tắc 4: Phân chia phải liên tục: tức từ khái niệm giống phải tới khái niệm lồi gần nhất, khơng vượt cấp 5 VIII Nội dung thảo luận ôn tập Khái niệm đặc điểm khái niệm? Ví dụ? Nội hàm ngoại diên khái niệm mối quan hệ chúng? Ví dụ? Tiêu chí phân loại khái niệm? Ví dụ? Có loại quan hệ khái niệm? Ví dụ? Thao tác mở rộng thu hẹp khái niệm? Ví dụ? Các quy tắc định nghia khái niệm? Ví dụ? Các quy tắc phân chia khái niệm? Ví dụ? 6 BÀI 3: PHÁN ĐOÁN Số tiết giảng dạy: 08 tiết (6 tiết giảng, tiết thảo luận) I Đặc trưng chung phán đoán Định nghĩa Đặc điểm Phân loại phán đoán II Phán đoán đơn Kết cấu logic phán đoán đơn Phân loại phán đoán đơn theo chất lượng Quan hệ phán đoán đơn a Quan hệ mâu thuẫn b Quan hệ đối lập I c Quan hệ phụ thuộc Tính chu diên danh từ logic (hay thuật ngữ) III Phán đoán phức Kết cấu Các kiểu phán đoán phức a Phán đoán liên kết (phép hội) b Phán đoán lựa chọn (phép tuyển) c Phán đoán điều kiện (phép kéo theo) IV Nội dung thảo luận ơn tập Phán đốn gì? Phán đoán đơn: cấu tạo, phân loại, mối quan hệ, tính chu diên danh từ? 7 Phán đoán phức: cấu tạo, phân loại? BÀI 4: SUY LUẬN Số tiết giảng dạy: 04 tiết (3 tiết giảng, tiết thảo luận) I ĐẶC TRƯNG CỦA SUY LUẬN Khái niệm Kết cấu logic Tính chân thực câu kết luận Phân loại suy luận II SUY LUẬN DIỄN DỊCH (SUY DIỄN) Suy diễn trực tiếp a Phép chuyển hóa b Phép đảo ngược c Phép đối lập vị ngữ d Suy diễn theo hình vng logic Suy diễn gián tiếp – luận ba đoạn đơn (tam đoạn luận) a Cấu tạo b Các loại hình tam đoạn luận Suy diễn gián tiếp từ tiền đề có phán đốn phức a Suy diễn điều kiện xác định b Suy diễn bắc cầu c Suy diễn lựa chọn III SUY LUẬN QUY NẠP Quy nạp hoàn toàn Quy nạp khơng hồn tồn IV NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP 8 Cấu tạo loại hình tam đoạn luận ? Ví dụ? Các quy tắc chung tam đoạn luận? BÀI 5: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC Số tiết giảng dạy: 04 tiết (2 tiết giảng, tiết thảo luận) I Qui luật đồng Nội dung Yêu cầu II Quy luật trung Nội dung Yêu cầu III Quy luật không mâu thuẫn Nội dung Yêu cầu IV Quy luật lý đầy đủ ...CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Đối tượng của lôgích học là gì? D A) Nhận thức. B) Tính chân lý của tư tưởng. C) Tư duy. D) Kết cấu và quy luật của tư duy. 2. Tư duy có những đặc tính nào? D A) Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát, B) Gián tiếp, năng động - sáng tạo, sinh động và sâu sắc. C) Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. D) Gián tiếp, năng động - sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. 3. Mệnh đề nào sau đây đúng? A A) Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát. B) Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác. C) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn. D) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động - sáng tạo. 4. Hình thức tư duy, kết cấu lôgích của tư tưởng là gì? C A) Những cái tiên nghiệm. B) Hai cái hoàn toàn khác nhau. C) Một bộ phận của nội dung tư tưởng. D) Những sơ đồ, công thức, ký hiệu do con người đặt ra để dễ dàng diễn đạt nội dung tư tưởng. 5. Bổ sung để có một câu đúng của V.I.Lênin: “Những hình thức lôgích và những quy luật lôgích không phải là cái vỏ trống rỗng mà là . . . của thế giới khách quan”. C A) sản phẩm. B) công cụ nhận thức. C) phản ánh. D) nguồn gốc. 6. Quy luật tư duy (quy luật lôgích của tư tưởng) là gì? D A) Mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan giữa các tư tưởng. B) Cái chi phối các kết cấu của tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng. C) Các yêu cầu đối với tư duy để tư duy phù hợp với hiện thực. D) A), B), C) đều đúng. 7. Từ “lôgích” trong tiếng Việt có nghĩa là gì? D A) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. B) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong hiện thực chủ quan. C) Lôgích học. D) A), B), C) đều đúng. 8. Lôgích học là gì? B A) Khoa học về tư duy. B) Môn học nghiên cứu các hình thức và quy luật của tư duy. C) Môn học nhằm làm trong sáng đầu óc. D) Khoa học vạch ra sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. 9. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư duy là vấn đề . . .”. A A) cơ bản của Lôgích học. B) nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại. C) nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. D) cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người. 10. Nhiệm vụ của lôgích học là gì? D A) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy lôgích. B) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy biện chứng. 137 C) Vạch ra tính chân lý của tư tưởng. D) Vạch ra các kết cấu của tư tưởng, các sơ đồ của lập luận, các quy tắc, phương pháp chi phối chúng 11. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Lôgích học (LG) được chia thành . . .” D A) LG biện chứng, LG hình thức và LG toán. B) LG lưỡng trị, LG đa trị và LG mờ. C) LG cổ điển và LG phi cổ điển. D) A), B), C) đều đúng. 12. Khi khảo sát một tư tưởng, lôgích hình thức chủ yếu làm gì? A A) Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng. B) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng. C) Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng. D) Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai. 13. Quy luật đồng nhất phản ánh điều gì trong hiện thực? A A) Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. B) Sự đồng nhất tư tưởng với đối tượng được tư tưởng. C) Tính bất biến của đối tượng được tư tưởng. D) Cả A), B) và C). 14. Quy luật lý do đầy đủ phản ánh điều gì trong hiện thực? D A) Tính chứng minh được của tư tưởng. B) Mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng. C) Mối liên hệ nhân quả chi phối giữa các đối tượng được tư tưởng. D) Cơ sở dẫn tới sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. 15. “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào? B A) QL Loại trừ cái thứ ba. B) QL Phi mâu thuẫn. C) QL Đồng nhất. D) QL Lý do đầy đủ. 16. Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương lôgích với mệnh đề nào? B A) Hai TT không thể cùng sai. B) Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT còn lại sai. C) Hai TT, trong đó, nếu TT này sai thì Đề cương ôn tập môn logic hoc đại cương Biên soạn: Nguyễn Hồng Hà –PHT Trường THPT Thanh Hà ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC (…………………………… ) 1 Đề cương ôn tập môn logic hoc đại cương Biên soạn: Nguyễn Hồng Hà –PHT Trường THPT Thanh Hà Hòa Bình tháng 7 năm 2009 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC 1. Logic hoc là gì ? + Logic học là bộ môn khoa học nghiên cứu những quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý. 2. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ: - Tư duy và ngôn ngữ là hai phạm trù thuộc 2 lĩnh vực khác nhau: tư duy là phạm trù thuộc về logic học còn ngôn ngữ là phạm trù thuộc ngôn ngữ học - Tư duy: Là sự phản ánh gián tiếp trừu tượng và khái quát những đặc tính bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan vào bộ não của con người trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh. - Ngôn ngữ là hệ thông tín hiệu toàn diện để thể hiện các tư tưởng – đầu tiên dưới dạng tổ hợp các âm thanh, sau đó dưới dạng các ký hiệu. Ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong xã hội loài người. - Hình thức biểu đạt của tư duy là ngôn ngữ. Tư duy là nội dung có vai trò quyết định đối với ngôn ngữ ( nội dung của tư duy như thế nào thì ngôn ngữ được thể hiện ra như thế ấy). Ngôn ngữ là hình thức, là cái vỏ vật chất của tư duy. - Ngôn ngữ có tác động trở lại đối với tư duy, không có ngôn ngữ thì không thể mang nội dung của suy nghĩ trong đầu óc con người ra để trao đổi giữa người này với người khác, nếu ngôn ngữ càng phong phú bao nhiêu thì thể hiện nội dung của tư duy càng đầy đủ, ngược lại ngôn ngữ càng nghèo nàn bao nhiêu thì thể hiện nội dung của tư duy càng không đầy đủ, thiếu chính xác, khô khan và kém sinh động bấy nhiêu. Nội dung- Quyết định Hình thức – vỏ vật chất 3. Đối tượng nghiên cứu của logic: - Đối tượng của logic chính là nghiên cứu các hình thức và các quy luật, quy tắc của tư duy + Logic biện chứng: Nghiên cứu nội dung và các quy luật, quy tắc chi phối nội dung của tư duy nhằm đạt tới chân lý. + Logic hình thức : Nghiên cứu những hình thức, những quy luật, quy tắc chi phối sự liên kết của các hình thức của tư duy nhằm đạt tới chân lý. VD: - Tất cả con cá đều sống ở nước - Tất cả học sinh đều chăm học Khác nhau về nội dung nhưng giống nhau về hình thức “ Tất cả S là P” 4. Ý nghĩa của logic học: + Trong đời sống: Giúp chúng ta tồn tại trong XH loài người, giúp con người hiểu nhau hơn và giúp con người hiểu được các quy luật tự nhiên + Trong khoa học: Logic học là nên tảng, là cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học; hình thành các khái niệm, phán đoán, suy luận, lập giả thuyết, bác bỏ giả thuyết, chứng minh 2 TƯ DUY NGÔN NGỮ Đề cương ơn tập mơn logic hoc đại cương Biên soạn: Nguyễn Hồng Hà –PHT Trường THPT Thanh Hà + Áp dụng trong một số ngành: ngành luật, điều khiển học, tốn học, ngơn ngữ học, tin học, ngành sư phạm ( trong sư phạm logic giúp GV truyền đạt những khái niệm, định nghĩa một cách dễ hiểu phù hợp với nhận thức của HS). CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa và đặc điểm chung của khái niệm: 1.1 Định nghĩa: Khái niệm là một hình thức logic cơ bản đầu tiên của tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các sự vật hiện tượng trong TGKQ để gọi tên sự vật hiện tượng đó. 1.2 Đặc điểm chung của khái niệm: + Khái niệm và các dấu hiệu của khái niệm đều là phản ánh nội dung khách quan của sự vật hiện tượng thơng qua hình thức chủ quan của tư duy. + khái niệm là sản phẩm của tư duy, là cơng cụ để nhận thức, là sự thể hiện hiện thực khách quan dưới dạng tinh thần, tư tưởng. + Khái niệm phản ánh có thể phù hợp hay khơng phù hợp với nội dung khách quan của sự vật hiện tượng, hiện tượng là yếu tố làm nên đặc điểm giá trị của khái niệm, tức ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC 1. Logic hoc là gì ? + Logic học là bộ môn khoa học nghiên cứu những quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý. 2. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ: - Tư duy và ngôn ngữ là hai phạm trù thuộc 2 lĩnh vực khác nhau: tư duy là phạm trù thuộc về logic học còn ngôn ngữ là phạm trù thuộc ngôn ngữ học - Tư duy: Là sự phản ánh gián tiếp trừu tượng và khái quát những đặc tính bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan vào bộ não của con người trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh. - Ngôn ngữ là hệ thông tín hiệu toàn diện để thể hiện các tư tưởng – đầu tiên dưới dạng tổ hợp các âm thanh, sau đó dưới dạng các ký hiệu. Ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong xã hội loài người. - Hình thức biểu đạt của tư duy là ngôn ngữ. Tư duy là nội dung có vai trò quyết định đối với ngôn ngữ ( nội dung của tư duy như thế nào thì ngôn ngữ được thể hiện ra như thế ấy). Ngôn ngữ là hình thức, là cái vỏ vật chất của tư duy. - Ngôn ngữ có tác động trở lại đối với tư duy, không có ngôn ngữ thì không thể mang nội dung của suy nghĩ trong đầu óc con người ra để trao đổi giữa người này với người khác, nếu ngôn ngữ càng phong phú bao nhiêu thì thể hiện nội dung của tư duy càng đầy đủ, ngược lại ngôn ngữ càng nghèo nàn bao nhiêu thì thể hiện nội dung của tư duy càng không đầy đủ, thiếu chính xác, khô khan và kém sinh động bấy nhiêu. Nội dung- Quyết định Hình thức – vỏ vật chất 3. Đối tượng nghiên cứu của logic: - Đối tượng của logic chính là nghiên cứu các hình thức và các quy luật, quy tắc của tư duy + Logic biện chứng: Nghiên cứu nội dung và các quy luật, quy tắc chi phối nội dung của tư duy nhằm đạt tới chân lý. + Logic hình thức : Nghiên cứu những hình thức, những quy luật, quy tắc chi phối sự liên kết của các hình thức của tư duy nhằm đạt tới chân lý. VD: - Tất cả con cá đều sống ở nước - Tất cả học sinh đều chăm học Khác nhau về nội dung nhưng giống nhau về hình thức “ Tất cả S là P” 4. Ý nghĩa của logic học: + Trong đời sống: Giúp chúng ta tồn tại trong XH loài người, giúp con người hiểu nhau hơn và giúp con người hiểu được các quy luật tự nhiên + Trong khoa học: Logic học là nên tảng, là cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học; hình thành các khái niệm, phán đoán, suy luận, lập giả thuyết, bác bỏ giả thuyết, chứng minh + Áp dụng trong một số ngành: ngành luật, điều khiển học, toán học, ngôn ngữ học, tin học, ngành sư phạm ( trong sư phạm logic giúp GV truyền đạt những khái niệm, định nghĩa một cách dễ hiểu phù hợp với nhận thức của HS). CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa và đặc điểm chung của khái niệm: 1.1 Định nghĩa: Khái niệm là một hình thức logic cơ bản đầu tiên của tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các sự vật hiện tượng trong TGKQ để gọi tên sự vật hiện tượng đó. 1.2 Đặc điểm chung của khái niệm: 1 NGÔN NGỮ TƯ DUY 1 + Khái niệm và các dấu hiệu của khái niệm đều là phản ánh nội dung khách quan của sự vật hiện tượng thơng qua hình thức chủ quan của tư duy. + khái niệm là sản phẩm của tư duy, là cơng cụ để nhận thức, là sự thể hiện hiện thực khách quan dưới dạng tinh thần, tư tưởng. + Khái niệm phản ánh có thể phù hợp hay khơng phù hợp với nội dung khách quan của sự vật hiện tượng, hiện tượng là yếu tố làm nên đặc điểm giá trị của khái niệm, tức là tạo nên tính giả dối hoặc chân thực của khái niệm. Khái niệm giả dối – là khái niệm phản ánh sai lệch những đặc tính bản chất, khác biệt của sự vật hiện tượng. Khái niệm chân thực- là những khái niệm phản ánh đúng đắn, chính xác các đặc tính bản chất, khác biệt của sự vật hiện tượng 2. Sự hình thành khái niệm: Khái niệm là hình thức đầu tiên của tư duy trừu tượng. Để hình thành khái niệm, tư duy cần sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, trong đó so sánh bao giờ GIẢI ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu (2 điểm): Định nghĩa khái niệm?Phân tích làm rõ nội dung đặc trưng khái niệm.Cho ví dụ minh họa Câu (1 điểm): Mô tả quan hệ ngoại diên khái niệm sau: a Công an nhân dân, cảnh sát giao thông, cảnh sát điều tra, chiến sĩ thi đua b Đảng viên, đoàn viên, sinh viên quy, sinh viên Câu (3 điểm): Xây dựng bảng chân lý công thức sau: F= [(b^ c ) + d ] [[(ac) v d] + (b a) ] Câu (2 điểm): Cho phán đoán sau: “Không phải số sinh viên trường đại học Cảnh sát nhân dân đội”, phán đoán nhận giá trị sai.Dựa vào hình vuông logic tất phán đoán có quan hệ với phán đoán xác định giá trị logic chúng Câu (2 điểm): Hãy kiểm tra tính logic suy luận sau: “Nếu không rèn luyện thể lực thường xuyên nắm vững nghiệp vụ không bắt đối tượng phạm tội.Muốn nắm vững nghiệp vụ rèn luyện thể lực thường xuyên phải siêng Nếu bắt đối tượng phạm tội góp phần giữ gìn an ninh trật tự Nếu giữ gìn an ninh trật tự người dân có sống an toàn Các cán chiến sĩ Công an tỉnh A bắt đối tượng phạm tội.Vậy người dân có sống an toàn.” ĐÁP ÁN: Câu 1: Định nghĩa: Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh dấu hiệu chất, khác biệt vật tượng Đặc trưng khái niệm: +Thứ nhất: Khái niệm phản ảnh chất vật tượng hay lớp vật tượng thông qua dấu hiệu khác biệt.Mỗi vật tế giới khách quan tồn nhiều dấu hiệu, có dấu hiệu không bản.Dấu hiệu dấu hiệu phản ánh thuộc tính , đặc điểm, quan hệ quy định chất bên đặc trưng chất lượng vật tượng.Dấu hiệu không dấu hiệu không biểu thị chất, không quy định đặc trưng chất lượng vật Vd: Dấu hiệu “Tội phạm” hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự, hành vi có lỗi, người có đủ lực trách nhiệm hình thực hiện; dấu hiệu không thời gian, địa điểm, diễn biến cụ thể…của tội phạm thực tế Dấu hiệu tồn vật gọi dấu hiệu đơn Vd: Có ý thức, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động dấu hiệu chung loài người; “thủ đô, trung tâm kinh tế trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” dấu hiệu đơn “thành phố Hà Nội” Dấu hiệu chung đơn gọi dấu hiệu khác biệt Như vậy, phản ánh dấu hiệu khác biệt mà khái niệm vừa vạch rõ chất đối tượng, vừa làm rõ khác biệt đối tượng với đối tượng khác +Thứ hai: Khái niệm cho ta hiểu biết tương đối xác toàn diện vật tượng giới khách quan.Sự hiểu biết tương đối xác khái niệm phản ánh dấu hiệu đối tượng, dấu hiệu định tồn trạng thái xác định chất đối tượng phản ánh.Sự hiểu biết tương đối toàn diện thuộc tính, mối lien hệ phản ánh khái niệm chi phối toàn mặt đối tượng phản ánh Vd:Khái niệm cacbon, nguyên tố hóa học bảng tuần hoàn có kí hiệu C số nguyên tử nguyên tử khối 12,vv…Nó phản ánh thuộc tính tương đối xác toàn diện để người hiểu thêm cacbon +Thứ ba: Khái niệm vừa kết tư vừa phương tiện để phát triển tư duy.Khái niệm hình thành trình nhận thức người giới khách quan.Mỗi khái niệm vừa phản ánh trình độ nhận thức người vừa công cụ người sử dụng để tiếp tục phát triển nhận thức mình.Đồng thời, khái niệm lại sử dụng vào trình hoạt động thực tiễn, góp phần đạo hoạt động thực tiễn thông qua mà không ngừng thúc đẩy hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người phát triển Vd: Khái niệm từ “chủ nghĩa xã hội” Lênin sau ta phát triển lên thành “Cộng sản chủ nghĩa”, cao xuất phát từ sản phẩm tư ban đầu Câu 2: a Đặt “Công an nhân dân” A, “Cảnh sát giao thông” B, “Cảnh sát điều tra” C, “Chiến sĩ thi đua” D Quan hệ ngoại diên khái niệm ta có mô hình sau: b Đặt “Đảng viên” A, “Đoàn viên” B, “Sinh viên quy” C, “Sinh viên” D Quan hệ ngoại diên khái niệm ta có mô hình sau: Câu 3: Xây dựng bảng chân lí: Kết quả: 1010111011110110 Câu 4: Đặt S “Sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân” P “bộ đội” Phán đoán cho tương đương với SeP có giá trị sai “Mọi sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân đội” +Phán đóan có quan hệ đối chọi với SeP SaP có giá trị không xác định.Vậy “Mọi sinh viên trường Đai học cảnh sát nhân dân đội” có giá trị không xác định (A S thuộc P, A sai S giao P khác rỗng) +Phán đoán có quan hệ lệ thuộc với Sep Sop có giá trị không xác định.Vậy “Một số sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân đội” có giá trị ... NGHĨA CỦA LOGIC HOC Số tiết giảng dạy: 04 tiết (3 tiết giảng, tiết thảo luận) I Khái quát hình thành phát triển logic - Sự hình thành logic học - Ý nghĩa từ logic - Các giai đoạn phát triển logic. .. cứu logic học Logic học gì? Sự hình thành tư Khái niệm đặc điểm tư - Khái niệm - Đặc điểm tư III Ý nghĩa logic học IV Nội dung thảo luận ôn tập 2 Logic học gì? Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu logic. .. thành nào? Logic học có ý nghĩa nào? 3 BÀI 2: KHÁI NIỆM Số tiết giảng dạy: 08 tiết (6 tiết giảng, tiết thảo luận) I Định nghĩa đặc điểm khái niệm Định nghĩa Đặc điểm khái niệm II Kết cấu logic khái