Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
820,97 KB
Nội dung
CHƯƠNGTRÌNHMÔNLÔGICHỌCĐẠICƯƠNG(02TÍNCHỈ) CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG SỐGIỜLÝ THUYẾT BÀITẬP KIỂMTRA SỐGIỜ TỰHỌC TỔNG SỐGIỜ 1 Đối tượng và ý nghĩa của môn lôgic 2 2 học 2 Khái niệm 4 2 6 3 Phán đoán 2 2 4 4 Các quy luật cơ bản của lôgic hình thức 1 1 2 5 Suy luận 5 4 1 10 6 Chứng minh và bác bỏ 2 2 4 Giả 7 thuyết 2 2 Tổng 18 11 1 30 LỊCHTRÌNHGIẢNGDẠY THỜIGIAN SỐTIẾT NỘIDUNG YÊUCẦU ĐỐIVỚI SINHVIÊN GHICHÚ Tuần1 Từ đến 2 Chương1 Chuẩnbị tàiliệu,làm bàitập Tựnghiên cứu:2.1đến 2.5 Tuần2 Từ đến 2 Ch2:2.1 đến2.5 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:2.6 Tuần3 Từ đến 2 Ch2:2.6 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:2.7đến 2.9 Tuần4 Từ đến 2 Ch2:2.7 đến2.9 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:3.1,3.2 Tuần5 Từ đến 2 Ch3:3.1, 3.2 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:3.3 Tuần6 Từ đến 2 Ch3:3.3 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứuchương 4 Tuần7 Từ đến 2 Ch4 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:5.1đến 5.2.1 Tuần8 Từ đến 2 Ch5:5.1 đến5.2.1 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:5.2.2 Tuần9 Từ đến 2 Ch5:5.2.2 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:5.2.2 Tuần10 Từ đến 2 Ch5:5.2.2 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứu:5.2.3 Tuần11 Từ đến 2 Ch5:5.2.3 Luyệnbài tập Làmbàitập Ôntậpcác chương 1,2,3,4,5 Tuần12 Từ đến 2 Kiểmtragiữa kỳ Theonhóm nhỏ(Mỗi lớpchialàm 2nhóm) Tuần13 Từ đến 2 Ch6:6.1 đến6.3 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứuchương 6 Tuần14 Từ đến 2 Ch6:6.4, 6.5 Luyệnbài tập Làmbàitập Tựnghiên cứuchương 7 Tuần15 Từ đến 2 Chương7 Hướngdẫn ôntập Làmbàitập Tổng 30 TÀILIỆUHỌCTẬP Tàiliệubắtbuộc Đềcươngmônhọc(soạntheohọcchếtínchỉ) VươngTấtĐạt:Lôgichọcđạicương,NXBĐạihọcQuốcGiaHàNội,2008 NguyễnNhưHải:GiáotrìnhLôgichọcđạicương,NXBGiáodục,2007 Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn: Lôgic học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội,2008 Tàiliệuthamkhảo HoàngChúng:Lôgichọcphổthông,NXBGiáodục,2006 Vương Tất Đạt, Bùi Văn Quân, Nguyễn Thị Vân Hà: Phương pháp giải các bài tậplôgichọc,NXBĐạihọcKinhtếquốcdân,1999 Nguyễn Đức Dân: Giáo trình nhập môn Lôgic hình thức, NXB Đại học Quốc GiaTPHồChíMinh,2008 NguyễnĐứcDân:LôgicvàtiếngViệt,NXBGiáodục,1996 TôDuyHợp,NguyễnAnhTuấn:Lôgichọc,NXBTPHồChíMinh TrầnDiênHiền:cácbàitoánvềsuyluậnlôgic,NXBGiáodục,2000 TrầnDiênHiền:Lôgicgiảitrí,NXBKhoahọcvàkỹthuậtHàNội,1993 Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi: Lôgic học hình thức, NXB Đại học Tổng HợpHàNội,1994 Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp: Giáo trình Lôgic học, NXB Chính trị Quốc Gia, 2002 LêTửThành:Tìmhiểulôgichọc,NXBTrẻ,1996 YÊUCẦUĐỐIVỚISINHVIÊN Mỗisinhviênnhấtthiếtphảicócáctàiliệuhọctậpbắtbuộc. Nhất thiết phải tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp nghe giảng ( Theo nhữnghướngdẫntrongđềcươngbàigiảng) Hoànthànhcácbàitậptheoyêucầu,hướngdẫncủagiáoviên Chấp hành nghiêm túc các quy định về nề nếp học tập, kiểm tra đánh giá nhưquychếđàotạođạihọcdoĐHQGquyđịnh KIỂMTRAĐÁNHGIÁKẾTQUẢHỌCTẬP Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10%: đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, quátrìnhchuẩnbịbài,làmbàitậptrênlớpvàởnhà(hệsố0,1) Kiểmtrađịnhkỳ:30%(hệsố0,3); Thi hết môn: 60%, hình thức: thi viết, thời gian: 90 phút; sinh viên được sử dụng tàiliệukhilàmbàithi(hệsố0,6) CÔNGTHỨCTÍNHĐIỂMMÔNHỌC STT Nộidungkiểm trađánhgiá Hệsố Kếtquả 1 Thườngxuyên: Chuyêncần Tham gia học tập trên lớp tích cực, hăng hái phátbiểu Làm bài tập, tự họcởnhàđầyđủ 0,1 (a) 10% 2 Kiểm tra giữa kỳ:1lần Hình thức: làm 0,3 (b) 30% bài viết trên lớp, thờigian:01tiết 3 Kiểm tra cuối môn: Hình thức: tự luận kết hợp trắc nghiệm tổng hợp, sinh viên được sử dụng tài liệu khilàmbàithi Thời gian: 120 phút 0,7 (c) 60% Điểm môn học: k = 0,1a + 0,3b +0,6c 100% Ghichú:Cácđiểmđềutínhtheothang10. ĐỀCƯƠNGCHITIẾT Chương1:ĐỐITƯỢNGVÀÝNGHĨACỦALÔGICHỌC 1.1Kháiluậnchungvềlôgichọc 1.1.1Kháiniệmlôgicvàlôgichọc THUẬTNGỮGỐC:LÔGOS Từ,lờinói Tưtưởng,ýnghĩ,lýtính LÔGICLÀGÌ? Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng tronghiệnthựckháchquan–Lôgickháchquan Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các ý nghĩ, tư tưởng trongtưduy–Lôgicchủquan MônkhoahọcnghiêncứuhìnhthứcvàquyluậtcủatưduyLogichọc 1.1.2Đốitượngcủalôgichọc LÔGICHỌCLÀGÌ? Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật và hình thức của tư duy hướngvàoviệcnhậnthứcđúngđắnhiệnthựckháchquan Kháchthểnghiêncứu:Tưduy Đốitượngnghiêncứu:quyluậtvàhìnhthứccủatưduy NHIỆMVỤCƠBẢNCỦALOGICHỌC: *Chỉranhữngđiềukiệnnhằmđạttớitrithứcchânthực * Phân tích kết cấu của quá trình tư duy, chỉ ra các thao tác lôgic và phươngphápluậnchuẩnxác 1.1.3Kháilượclịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủalôgichọc ĐẠIBIỂUĐẦUTIÊN:ARITSTÔT(384322TRCN) Hệ thống hoá những hiểu biết của thời đó về hình thức và quy luật của tưduyxâydựngnênLôgichọc Được truyền bá ở Trung cận Đông, châu Âu từ –IV đến XIX mà không cónhữngthayđổilớn CuốiXIXđếnnay:Cónhữngpháttriểnrấtlớn CÁCHÌNHTHỨCCỦALÔGICHỌC: Lôgiccổđiển Lôgictoán Lôgichiệnđại Lôgicbiệnchứng 1.1.4Cáckhoahọclogic *Lôgiccổđiển Thời cổ đại: Hêrraclit, Đêmôcrit,… Aristôt. Có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triểncủathựctiễnvànhậnthứckhoahọc Trungcổ,Phụchưng:Khủnghoảng Thế kỷ XVII: Lôgic học quy nạp ( Ph.Bêcơn); Luận về phương pháp ( Đêcatơ); ….Lômônôxôp,Karinxki,Povarnhin… *Lôgictoán Cuối XIX: Sự thâm nhập của các phương pháp toán học vào các khoa học khác nhau G.Lepnit(16461716):Khởixướnglôgictoán G.Boole(18151864):Đạisốlogic *Lôgichiệnđại Vạch ra và vận dụng những phương pháp của khoa học hiện đại để giải quyết nhữngvấnđềcủalogictruyềnthống Các đại biểu: J. Venn ( 18341923); R. Carnap (18911971), B. Russell ( 1872 1970)… *Lôgicbiệnchứng Thời cổ đại: Aristôt đã đặt ra và bước đầu giải quyết những vấn đề cơ bản của logicBC ThếkỷXVII:Ph.Bêcơn,Hôpxơ,Đêcatơ,Lepnit… CuốiXVII,đầuXIX:LogicBCđượcđịnhhìnhvàpháttriển: .Cantơ:đưaPBCvàologichọc .Hêghen:XâydựnghoànchỉnhlogicBC . Mác, Ăngghen: Logic duy vật BC, chỉ ra mối quan hệ giữa logic BC và logic hìnhthức 1.2Quátrìnhnhậnthứcvàhìnhthứccủatưduy 1.2.1Quátrìnhnhậnthức *NhậnthứclàsựphảnánhTGKQvàoócngười *Haigiaiđoạncủanhậnthức:Cảmtínhvàlýtính Nhậnthứccảmtính:Cảmgiác,trigiác,biểutượng Nhậnthứclýtính:Kháiniệm,phánđoán,suyluận 2. Đặcđiểmcủatưduy *Tưduy: Làgiaiđoạncao,trìnhđộcaocủaquátrìnhnhậnthức Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát bằng các khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận…nhờ đó phản ánh được những mặt, những mối liên hệ bảnchất,tấtyếu Làquátrìnhnhậnthứctrừutượng,kháiquátcao *Đặcđiểmcủatưduy: Phảnánhhiệnthựcdướidạngkháiquát Phảnánhtrunggianhiệnthực Liênhệmậtthiếtvớingônngữ Thamgiatíchcựcvàohoạtđộngthựctiễncảibiếnhiệnthực 3. Hìnhthứccủatưduy * Khái niệm: Là hình thức của tư duy, phản ánh các dấu hiệu bản chất, khác biệt củađốitượng * Phán đoán: Là hình thức của tư duy, trong đó nêu rõ sự khẳng định hay phủ địnhvềsựtồntạicủađốitượng,vềthuộctínhhaymốiquanhệcủađốitượng [...]... Chú ý: Nếu xuất phát từ tiền đề C, suy luận hợp lôgic thì hệ quả chắc chắn C Nếu xuất phát từ tiền đề C mà lại rút ra một hệ quả g thì chắc chắn lập luận có lỗi lôgic Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn g thì có thể chắc chắn là tiền đề g Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn C thì không thể khẳng định chắc chắn tính C của tiền đề ● Quy ước: * Nếu a → b thì: ... 5.2.1 Suy luận diễn dịch trực tiếp Suy luận diễn dịch trực tiếp là gì? Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ một tiền đề Các loại suy luận diễn dịch trực tiếp cơ bản: + Tiền đề là phán đoán đơn: Phép chuyển hoá Phép đảo ngược Phép đối lập vị từ Suy luận dựa vào hình vuông logic + Tiền đề là phán đoán phức: dựa vào các phán đoán phức tương đương PHÉP CHUYỂN HÓA: Là suy luận diễn dịch ... Cấu tạo của suy luận *Tiền đề: Là cơ sở của suy luận, là những tri thức, phán đoán xuất phát, từ đó tìm ra tri thức mới, phán đoán mới về đối tượng *Lập luận: Tổng hợp các quy tắc, quy luật lôgic cơ bản kết hợp với kết cấu lôgic của các phán đoán tiền đề, từ đó rút ra những phán đoán, tri thức mới *Kết luận: Những phán đoán, tri thức mới thu được từ tiền đề thông qua quá ... Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó vị từ của phán đoán tiền đề chuyển thành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị từ của kết luận ( Nội dung phán đoán, chất của phán đoán không thay đổi) S là ( không là) P → P là( không là) S Chú ý : Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề không được trở thành chu diên trong kết luận Đảo ngược phán đoán đơn nhất : ... tính chân thực của nó YÊU CẦU: Tư tưởng nêu ra để khẳng định tính chân thực phải rõ ràng về mặt nội dung Mỗi tư tưởng chân thực đều phải bắt nguồn từ những tư tưởng, sự kiện chân thực khác Các tiền đề, lý do phải đầy đủ và phải có mối quan hệ bản chất với nhau Khi chứng minh tính chân thực của tư tưởng cần dựa vào những mối liên hệ tất yếu, bên trong, bản chất giữa các đối tượng ... thân việc sử dụng lôgíc học đòi hỏi phải có hai điều kiện: thứ nhất, là có một khả năng tư duy nhất định; và thứ hai, một số tri thức nhất định. BÀI TẬP 1. Hãy xác định giá trị lôgic của những tư tưởng sau: 1.1 Lôgic học là môn khoa học nghiên cứu tư duy 1.2 Lôgic học là môn khoa học nghiên cứu hình thức và quy luật của tư duy 1.3 Tư duy là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người 1.4 Hình thức lôgic của các tư tưởng khác nhau bao giờ cũng khác nhau ... trong kết luận Đảo ngược phán đoán đơn nhất : ● S này là P → Có một P là S ● S này không là P → " P không là S CHÚ Ý : Thao tác này luôn thực hiện được đối với tiền đề ở 3 kiểu phán đoán đơn. Tiền đề Quan hệ Kết luận A: S là P S P I: P là S S P A: P là S S tách rời P E: P không là S E: S không là P ... 1.4 Lôgic học và ngôn ngữ 1 2 Ngôn ngữ và các hệ thống ngôn ngữ Mối quan hệ giữa lôgic học và ngôn ngữ * Ngôn ngữ được sử dụng trong lôgic học là ngôn ngữ nhân tạo * Một số ký hiệu lôgic: + Các mệnh đề: a,b,c,… + Các liên từ: Là, không là Và ( Phép hội) ʌ : a ʌ b Hoặc ( Phép tuyển) V : a V b Nếu… thì ( Phép kéo theo) → : a → b Nếu và chỉ nếu ( Phép tương đương) ↔ : a ↔ b ... 3.1 Cô giáo: Sao em không làm bài mà lại nộp giấy trằng thế này? Học sinh: Thưa cô vì em không có giấy đen ạ. 3.2 – ….Tớ buồn lắm, bây giờ tớ chẳng còn thích bất cứ một thứ gì nữa. Thế tiền thì sao? Tiền thì ai chẳng thích. 3.3 …Mọi phụ nữ đều đẹp nhưng vẫn có những phụ nữ rất xấu. 3.4 Chủ nhà vừa bị mất cắp khai báo với công an xã và khẳng định: Chính anh hàng xóm là thủ phạm lấy cắp chiếc xe đạp. Công an xã: Căn cứ vào đâu mà bác lại khẳng định thế? ...* Suy luận: Là hình thức của tư duy, nhờ đó từ một hay nhiều phán đoán tiền đề có thể rút ra kết luận theo các quy tắc lôgic xác định 1.3 Hình thức lôgic và quy luật lôgic của tư duy Hình thức lôgic của tư duy Là cấu trúc của tư tưởng, là phương thức liên kết các thành phần của tư . đến 2 Chương7 Hướngdẫn ôntập Làmbàitập Tổng 30 TÀILIỆUHỌCTẬP Tàiliệubắtbuộc Đề cương môn học(soạntheohọcchếtínchỉ) VươngTấtĐạt:Lôgichọcđại cương, NXBĐạihọcQuốcGiaHàNội,2008 NguyễnNhưHải:GiáotrìnhLôgichọcđại cương, NXBGiáodục,2007 . logic BC ThếkỷXVII:Ph.Bêcơn,Hôpxơ,Đêcatơ,Lepnit… CuốiXVII,đầuXIX: Logic BCđượcđịnhhìnhvàpháttriển: .Cantơ:đưaPBCvào logic học .Hêghen:Xâydựnghoànchỉnh logic BC . Mác, Ăngghen: Logic duy vật BC, chỉ ra mối quan hệ giữa logic BC và logic . phút 0,7 (c) 60% Điểm môn học: k = 0,1a + 0,3b +0,6c 100% Ghichú:Cácđiểmđềutínhtheothang10. ĐỀCƯƠNGCHITIẾT Chương1:ĐỐITƯỢNGVÀÝNGHĨACỦALÔGICHỌC 1.1Kháiluậnchungvềlôgichọc 1.1.1Kháiniệmlôgicvàlôgichọc THUẬTNGỮGỐC:LÔGOS Từ,lờinói Tưtưởng,ýnghĩ,lýtính LÔGICLÀGÌ?