TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾBỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Hệ đào tạo : Chính quy - Cử nhân Luật kinh tế Tên môn học : Kĩ năng giải quyết các tranh chấp thương mại Số tín c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
Hệ đào tạo : Chính quy - Cử nhân Luật kinh tế
Tên môn học : Kĩ năng giải quyết các tranh chấp thương mại
Số tín chỉ : 02
Loại môn học : Chuyên đề tự chọn (Mã số CNTC26KT)
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Nguyễn Thị Dung - GVC, Phó trưởng khoa PL Kinh tế
Trưởng Bộ môn E-mail: nguyenthidunghlu@gmail.com
2 TS Nguyễn Quý Trọng – GVC, Phó trưởng Bộ môn
Trang 4* Văn phòng Bộ môn luật thương mại
Phòng 206, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043.7731469
E-mail: vanphongbomonltm@yahoo.com
Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)
Giờ tư vấn: 8h00 – 11h00 sáng thứ sáu hàng tuần
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Kĩ năng giải quyết các tranh chấp thương mại là môn học chuyênngành, cung cấp những kiến thức về kĩ năng của các chủ thể tham giavào hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại Môn học tập trung
bổ sung những kĩ năng cho người học trong quá trình tham gia giảiquyết tranh chấp thương mại ở nhiều tư cách chủ thể khác nhau trongcác hình thức giải quyết tranh chấp:thương lượng, hoà giải, trọng tàithương mại và toà án
Môn học được thiết kế giảng dạy theo chuyên đề, gồm 05 vấn đề
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái quát về kĩ năng giải quyết tranh chấp trong thương mại
1.1 Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại và vai trò của giảiquyết tranh chấp thương mại
1.1.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại
1.1.2 Đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại
1.1.3 Vai trò của giải quyết tranh chấp thương mại
1.2 Các chủ thể tham gia vào giải quyết tranh chấp thương mại1.2.1 Thẩm phán và Hội thẩm
Trang 51.3.1 Một số kĩ năng chung về giải quyết tranh chấp thương mại1.3.2 Một số kĩ năng với từng loại chủ thể giải quyết tranh chấp
Vấn đề 2 Kĩ năng giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức thương lượng
2.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hình thức thương lượng2.2 Các kĩ năng cơ bản trong giải quyết tranh chấp bằng thương lượng2.2.1 Kĩ năng trong giai đoạn chuẩn bị thương lượng
2.2.2 Kĩ năng trong quá trình đàm phán thương lượng giải quyết tranh chấp 2.2.3 Kĩ năng lập biên bản thương lượng
2.2.4 Tư vấn thực hiện biên bản thương lượng
Vấn đề 3 Kĩ năng giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức hoà giải
3.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hoà giải
3.2 Kĩ năng chuẩn bị hoà giải
3.2.1 Lựa chọn hoà giải viên
3.2.2 Chuẩn bị hồ sơ
3.2.3 Lựa chọn trình tự thủ tục hoà giải
3.3 Kĩ năng của hoà giải viên trong quá trình giải quyết tranh chấp
3.3.1 Kĩ năng phân tích vụ việc
3.3.2 Kĩ năng tìm kiếm cơ sở pháp lý
3.3.3 Kĩ năng tổ chức và xây dựng quy trình hoà giải
3.3.4 Kĩ năng xây dựng phương án hoà giải
3.4 Kĩ năng sau khi kết thúc hoà giải
3.4.1 Kĩ năng lập biên bản hoà giải
3.4.2 Kĩ năng tư vấn thực hiện biên bản hoà giải
Vấn đề 4 Kĩ năng giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại
4.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại
4.2 Kĩ năng chuẩn bị giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại4.2.1 Kĩ năng soạn thảo và kiểm tra hiệu lực thỏa thuận trọng tài4.2.2 Kĩ năng tư vấn lựa chọn trọng tài viên, thời gian, địa điểm, luật
áp dụng giải quyết tranh chấp
Trang 64.3 Kĩ năng tham gia giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại4.3.1 Kĩ năng soạn thảo đơn kiện, bản tự bảo vệ, đọc và phân tích hồ
4.4.2 Kĩ năng tư vấn thi hành phán quyết trọng tài
Vấn đề 5 Kĩ năng giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án
5.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án
5.2 Kĩ năng chuẩn bị giải quyết tranh chấp tại toà án
5.2.1 Kĩ năng xác định thẩm quyền của toà án trong giải quyết tranhchấp thương mại
5.2.2 Kĩ năng soạn thảo đơn khởi kiện
5.2.3 Kĩ năng soạn thảo hồ sơ
5.3 Kĩ năng tư vấn, trợ giúp các bên tranh chấp tham gia hoà giảitheo thủ tục tại toà án
5.4 Kĩ năng tranh tụng tại phiên toàn
5.4.1 Một số kĩ năng của thẩm phán và hội thẩm nhân dân
5.4.2 Một số kĩ năng của luật sư
5.5 Kĩ năng đánh giá hiệu lực và tính có căn cứ của bản án
4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
Trang 7- Hiểu rõ quy định về các nguyên tắc, kĩ năng và quy trình giảiquyết tranh chấp bằng hình thức hoà giải thương mại;
- Hiểu rõ quy định về các nguyên tắc, kĩnăng và quy trình giải quyết tranh chấp bằng hình thức trọng tàithương mại;
- Hiểu rõ quy định về các nguyên tắc, kĩnăng và quy trình giải quyết tranh chấp tại toà án;
Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thuthập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mốiquan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá cácvấn đề;
- Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và
sử dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảysinh trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại;
- Vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ nănglựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp phù hợp;
- Vận dụng kiến thức đã học để có thể tưvấn quy trình, thủ tục, giải quyết tranh chấp thương mại;
- Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quyđịnh pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ápdụng
Về thái độ
- Hình thành nhận thức đúng đắn về việcnâng cao các kĩ năng trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấptrong thương mại;
- Hình thành thái độ khách quan đối vớilợi ích cần được bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến hoạt động giảiquyết tranh chấp thương mại
4.2 Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
Trang 8- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõikiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A1 Nêu được
khái niệm giải
1B2 Phân tích
được ưu, nhượcđiểm của các hìnhthức giải quyếttranh chấp trongthương mại
1B3 Phân tích
được sự khác biệttrong quá trìnhtham gia giảiquyết tranh chấpthương mại củacác chủ thể: thẩmphán, trọng tàiviên, hoà giải
1C1 Bình luận
được vai tròcủa các chủ thểtham gia giảiquyết tranhchấp thươngmại
1C2 Bình luận
được mối quan
hệ giữa cáchình thức giảiquyết tranhchấp thươngmại
Trang 9viên, luật sư.
1B4 Phân tích
được ý nghĩa củacác loại kĩ năngtrong giải quyếttranh chấpthương mại
2A2 Nêu được kĩ
năng trong giai đoạn
chuẩn bị thương
lượng
2A3 Nêu được kĩ
năng trong quá trình
2B2 Phân tích
được vai trò củacác kĩ năng tronggiai đoạn chuẩn bịthương lượng
2B3 Phân tích
được ưu nhượcđiểm của cácphương thức đàmphán và kĩ năng đểthực hiện phương
án đàm phán
“thắng- thắng”
2B4 Trình bày
những điểm cầnlưu ý trong quátrình soạn thảobiên bản thươnglượng
2B5 Phân tích
được kĩ năng tư
2C1 Bình luận
được bản chấthình thức giảiquyết tranh chấpbằng thươnglượng và vai tròcủa các kĩ năngtrong việc giảiquyết tranh chấpbằng thươnglượng
2C2 Vận dụng
được các kĩnăng để thựchiện việc giảiquyết tranhchấp thương
thương lượngtrong tìnhhuống cụ thể
Trang 10vấn thực hiện biênbản thương lượngthành.
3A2 Nêu được kĩ
năng chuẩn bị hoà
giải
3A3 Nêu được kĩ
năng của hoà giải
viên trong quá trình
giải quyết tranh
chấp
3A4 Nêu được kĩ
năng sau khi kết
thúc hoà giải
3B1 Phân tích
được điểm khácbiệt giữa nguyêntắc giải quyết tranhchấp bằng hoà giải
và giải quyết tranhchấp bằng thươnglượng
3B2 Phân tích
được những kĩnăng cơ bản chocác bên tranh chấptrong quá trìnhphân tích vụ việc
và lựa chọn trọngtài viên
3B3 Phân tích
được kĩ năng chủyếu của hoà giảiviên khi tiếp nhậnviệc giải quyếttranh chấp thươngmại
3B4 Phân tích
được những điểmcần lưu ý trongthực hiện biên bảnhoà giải của cácbên tranh chấp
3C1 Bình luận
được những nộidung về chứngchỉ hành nghềhoà giải viên
3C2 Vận dụng
được các kĩnăng của hoàgiải viên đểthực hiện việcgiải quyết tranhchấp thươngmại
4C1 Bình luận
được những kĩnăng cơ bảntrong giảiquyết tranh
Trang 114A2 Nêu được các
kĩ năng trong quá
trình chuẩn bị giải
quyết tranh chấp
bằng trọng tài
thương mại
4A3 Nêu được kĩ
năng cơ bản trong
soạn thảo đơn
kiển, bản tự bảo vệ
đọc và phân tích
hồ sơ
4A4 Nêu được kĩ
năng tham gia
phiên họp giải
quyết tranh chấp
thương của trọng
tài viên, luật sư
4A5 Nêu được kĩ
năng tư vấn nếu
các bên tham gia
giải quyết tranh
chấp yêu cầu hủy
phán quyết trọng
tài
trọng tài thươngmại so với hoàgiải và thươnglượng
4B2 Phân tích
được sự khác biệtgiữa kĩ năngchuẩn bị giảiquyết tranh chấpbằng trọng tài vàhoà giải thươngmại
4B3 Vận dụng
được các kĩ năng
để soạn thảo đơnkiện và bản tựbảo vệ
4B4 Phân tích
được vai trò và sựkhác biệt về kĩnăng của trọng tàiviên và luật sưtrong phiên giảiquyết tranh chấpthương mại
chấp thươngmại của trọngtài viên
4C2 Bình luận
được về hệthống các kĩnăng khi thamgia giải quyếttranh chấpthương mạibằng trọng tàicủa luật sư
4C3 Vận dụng
được các kĩnăng để thamgia phiên giảiquyết tranhchấp thươngmại tại trọngtài
5C1 Vận dụng
được các kĩnăng để xácđịnh thẩmquyền của toà
án trong giải
Trang 12mại tại
toà án
nội dung kĩ năng
chuẩn bị giải quyết
tranh chấp tại Toà
án
5A3 Nêu được
nội dung kĩ năng
tư vấn các bên
tranh chấp tham
gia hoà giải theo
thủ tục tại toà án
5A4 Nêu được
nội dung kĩ năng
tranh tụng tại
phiên toà
5A5 Nêu được
nội dung kĩ năng
có căn cứ của bản
án
quyết tranhchấp thươngmại
5C2 Vận dụng
được kĩ năng
để soạn thảođơn khởi kiện,soạn thảo hồsơ
5C3 Vận dụng
được kĩ năng
để tranh tụngtại phiên toà
Trang 137 HỌC LIỆU
A GIÁO TRÌNH
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1
và tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006;
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Một số hợp đồng đặc thù trong hoạt động thương mại và kĩ năng đàm phán, soạn thảo,
Nxb.Công an nhân dân, 2012;
3 Học viện tư pháp, Phan Chí Hiếu và Nguyễn Thị Hằng Nga (chủ
biên), Giáo trình Kĩ năng tư vấn pháp luật, NXB CAND, 2012;
4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự,
2 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư - Những vấn đề pháp lí cơ bản , Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008;
3 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Nguyễn Thị Yến, Vũ PhươngĐông, Nguyễn Như Chính, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Hương Giang,
Vũ Thị Hoà Như, Hướng dẫn môn học Luật thương mại Tập 1,
Nxb Lao động, Hà Nội, 2014;
4 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Trần Thị Bảo Ánh, Nguyễn QuýTrọng, Nguyễn Thị Yến, Vũ Phương Đông, Nguyễn Như Chính,
Lê Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Ngọc Anh, Phạm Thị
Huyền, Vũ Thị Hoà Như, Nguyễn Thị Huyền Trang, Hướng dẫn môn học Luật thương mại Tập 2, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2014;
Trang 145 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công
an nhân dân, 2013;
6 Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2004, tr 11 – 155;
7 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Đoàn Trung Kiên, Vũ Phương
Đông, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Như Chính, Hỏi và đáp luật thương mại, Nxb Chính trị-hành chính, 2011;
8 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
2000;
9 Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;
10 Nguyễn Thị Khế (chủ biên), Luật thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2007;
11 Toà án nhân dân tối cao, Tài liệu tập huấn giải quyết tranh chấp thương mại, NXB Chính trị- Quốc gia;
12 Đỗ Văn Đại, Pháp luật về trọng tài thương mại, NXB Chính
trị-Quốc gia, 2011
13 Nguyễn Trung Tín, Công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài thương mại tại Việt Nam, NXB Tư pháp, 2005
Văn bản quy phạm pháp luật
1 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi năm 2011)
2 Luật trọng tài thương mại (2010)
3 Luật doanh nghiệp (2014)
4 Luật thương mại (2005)
5 Luật đầu tư (2014)
6 Luật phá sản (2014)
7 Luật thi hành án dân sự (2008), (2010), (2014)
8 Pháp lệnh án phí, lệ phí toà án năm 2009
9 Nghị định của Chính phủ số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011
Trang 15quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậttrọng tài thương mại.
10 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 01/2014/NĐ-HĐTP ngày20/3/2014 hướng dẫn thi hành một số quy định Luật trọng tàithương mại
11 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 04/2012/NQ-HĐTP ngày3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về “Chứngminh và chứng cứ” của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theoLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS
12 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 02/2005/NQ-HĐTP ngày27/4/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định tại Chương VIII
“Biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS
13 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số HĐTP ngày 3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trongPhần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp sơ thẩm”của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổsung một số điều của BLTTDS
05/2012/NQ-14 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 06/2012/NQ-HĐTP ngày3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” củaBLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của BLTTDS
C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Sách
1 Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp lí cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà in Trường đại học sư phạm, Hà Nội, 2002.
2 Francis Lemeunier, Nguyên lí thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
3 Friedrich Kuebler & Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1992.
Trang 164 Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, TS Đỗ Văn Đại
(chủ biên), Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
thuyết
Seminar LV
N
Tự NC
Trang 17Tổng 10 giờ
TC
10
giờTC
5
giờTC
5
giờTC
- Khái niệm giảiquyết tranh chấptrong thương mại
- Đặc điểm và vai tròcủa giải quyết tranhchấp thương mạitrong bối cảnh hiệnnay
- Các chủ thể thamgia vào giải quyếttranh chấp thươngmại
- Một số kĩ năng cơbản của các chủ thểtham gia giải quyếttranh chấp thươngmại
* Đọc:
- Giáo trình kĩ năng tư vấnpháp luật, Học viện tưpháp, Phan Chí Hiếu vàNguyễn Thị Hằng Nga(chủ biên), Nxb CAND,2012
- Giáo trình luật tố tụngdân sự, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb CAND,
Hà Nội, 2011
- Giáo trình luật thươngmại, tập 2, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, 2006
giờ
TC
- Trao đổi các vấn đềliên quan đến cáchình thức giải quyếttranh chấp thương
- Giáo trình kĩ năng tư vấnpháp luật, Học viện tưpháp, Phan Chí Hiếu vàNguyễn Thị Hằng Nga