Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Là giáo viên Tiểu học tương lai bên cạnh việc học tập để có kiến thức chuyên môn sâu sắc thân không ngừng tìm hiểu học hỏi nhằm tích lũy kinh nghiệm cho thân để phục vụ tốt cho công tác sau Với tình cảm chân thành lòng quý trọng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình, Khoa Sư phạm Tiểu học- Mầm non khoa phòng tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ chia sẻ với thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Kế Tam, người thầy- người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng song viết chắn không tránh khỏi sai sót Tôi xin kính mong dẫn góp ý thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phan Thị Thúy Lành LỜI CAM ĐOAN Những thông tin số liệu sử dụng đề tài thân tìm hiểu, điều tra nghiên cứu Những tài liệu sử dụng để tham khảo làm tư liệu giúp hoàn thiện đề tài Tôi xin cam đoan không chép người khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! LỜI CAM ĐOAN A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài: B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 1.2.2 Sự hình thành khái niệm 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.3.1.Cơ sở thực tiễn 12 1.3.2 Cấu trúc chương trình môn Toán Tiểu học: 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .22 2.1 Giáo viên 22 2.1.1 Thuận lợi 22 2.1.2 Khó khăn 22 2.1.3 Thực tế điều tra rút nhận xét 23 2.2 Học sinh 25 2.2.1 Thuận lợi 25 2.2.2 Khó khăn 26 2.2.3 Thực tế điều tra rút nhận xét 26 2.3 Nguyên nhân tồn 28 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 29 3.1 Dạy học khái niệm số tự nhiên cho học sinh Tiểu học 29 3.1.1 Dạy học khái niệm ban đầu số tự nhiên 29 3.1.2 Dạy học sinh cách ghi đọc số tự nhiên 31 3.1.3 Dạy học so sánh, xếp thứ tự số tự nhiên 32 3.1.4 Dạy phép cộng, phép trừ, phép nhân phép chia số tự nhiên 33 3.2 Dạy học khái niệm phân số cho học sinh Tiểu học 36 3.2.1 Làm xuất phân số mà tử số bé mẫu số thông qua việc chia đơn vị thành nhiều phần .36 3.2.2 Hình thành khái niệm phân số dựa vào phép chia hai số tự nhiên 38 3.2.3 Dạy học phép tính phân số 40 3.3 Dạy học hình thành khái niệm số thập phân cho học sinh Tiểu học 41 3.3.1 Dựa vào phân số để hình thành khái niệm số thập phân 41 3.3.2 Mã hóa lại số đo phức hợp 42 3.3.3 Mã hóa lại số nguyên 42 3.3.4 Dạy học phép tính số thập phân 43 3.4 Dạy học khái niệm đại lượng đo đại lượng cho học sinh Tiểu học 45 3.5 Dạy học khái niệm hình học cho học sinh Tiểu học 47 3.5.1 Tạo hội cho học sinh phát đặc điểm, tính chất hình thông qua quan sát, thao tác phương tiện trực quan 47 3.5.2 Dựa sở Toán học khái niệm để tổ chức hoạt động thích ứng nhằm hình thành khái niệm Toán học cho học sinh Tiểu học 48 3.5.3 Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động hình học, giúp học sinh dựa kiến thức, kinh nghiệm có để trải nghiệm, từ tự phát khái niệm 49 3.5.4 Dạy học dựa tình có vấn đề giúp học sinh hoạt động giải vấn đề để từ phát khái niệm hình học 49 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 4.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 51 4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 51 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm 51 4.2.2 Địa bàn thực nghiệm 51 4.3.Tổ chức thực 52 4.3.1.Giới thiệu lớp có đối tượng học sinh tham gia thực nghiệm 52 4.3.2 Thời gian thực nghiệm 53 4.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 63 C KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo nên người mới, người phát triển toàn diện Cơ sở móng phát triển học sinh cấp Tiểu học Việc giáo dục học sinh Tiểu học thực chủ yếu thông qua môn học nhà trường, môn Toán giữ vị trí quan trọng góp phần thực mục tiêu Toán học với tư cách môn khoa học nghiên số mặt giới thực có hệ thống khái niệm quy luật phương pháp riêng Hệ thống phát triển trình nhận thức giới đưa kết tri thức Toán học Học sinh trình học tập nhà trường cần nắm vững tri thức phương pháp nhận thức, từ trang bị cho công cụ cần thiết để nhận thức giới, thông qua nhân cách học sinh hình thành phát triển Trong môn Toán Tiểu học mạch kiến thức không phân chia cách rõ ràng mà tích lũy, lồng ghép với nhau, hỗ trợ cho Các kiến thức hạt nhân số học, yếu tố đại lượng đo lường, yếu tố hình học, giải toán có lời văn gắn kết với tạo kết hợp hữu hỗ trợ đắc lực lẫn Sự xếp xen kẽ quán triệt cấu trúc chung chương trình mà thể bài, tiết học Nó phản ánh tính thống Toán học đại, đồng thời làm cho nội dung học phong phú hơn, hình thức luyện tập đa dạng, làm cho học sinh thích học Toán đặc biệt góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục Chương trình Toán Tiểu học không kiến thức Toán học chuẩn bị cho học sinh cấp học mà góp phần quan trọng giúp cho em đời, vững vàng lĩnh vực Nó phân môn giúp phát triển tư duy, trí thông minh, óc sáng tạo Bởi vậy, việc hình thành khái niệm Toán học cho học sinh Tiểu học vấn đề quan trọng Hơn nữa, mảng kiến thức nói mảng kiến thức khó dạy, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức khái niệm Toán học phải hình thành, cố, rèn luyện kĩ cần thiết cho học sinh Hơn nữa, việc dạy học Toán Tiểu học dạy học hình thành khái niệm đóng vai trò quan trọng việc hình thành tư cho học sinh Mà môn học bao gồm hệ thống khái niệm khoa học, khái niệm kết trình tư loài người nhằm vạch tính chất đặc trưng, phản ánh chất đối tượng vô số chất vật tượng Việc dạy học khái niệm Toán học coi quan trọng hàng đầu lẽ hệ thống khái niệm Toán học sở toàn kiến thức Toán học phổ thông, làm tiền đề cho việc vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức Toán học vào lĩnh vực sống Đồng thời, trình hình thành khái niệm Toán học nhận thức phẩm chất trí tuệ học sinh phát triển, thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá vận dụng, phát triển hoàn thiện kết hợp với Việc đưa biện pháp dạy học hình thành khái niệm Toán học cho học sinh Tiểu học giúp em có kiến thức bản, ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, số thập phân, đại lượng bản, số yếu tố hình học, đại số, hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, chuẩn bị sở ban đầu quan trọng có hình thành phát triển nhân cách Việc đề xuất số biện pháp nhằm tổ chức dạy học hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học nhằm giúp giáo viên hiểu sâu sắc giảng dạy, linh hoạt việc lựa chọn, đề xuất phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Ngoài góp phần vào việc tác động đến nhận thức giáo viên việc lĩnh hội biện pháp, kiến thức Toán học, góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao lực dạy học Toán giáo viên, tránh tình trạng sử dụng máy móc sách giáo viên, sách thiết kế giảng vào trình dạy học Có khả dạy tốt tất khối lớp, đáp ứng nhu cầu học tập tự chọn học sinh, có khả bồi dưỡng học sinh giỏi Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng biện pháp dạy học nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học” để nghiên cứu Hy vọng góp phần vào nguồn tài liệu cho thầy cô giáo Tiểu học bậc phụ huynh học sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Nhằm vận dụng biện pháp dạy học khái niệm Toán cho học sinh để nâng cao hiệu nhà trường Tiểu học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy học khái niệm Toán cho học sinh trường Tiểu học - Xây dựng biện pháp dạy học nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Toán nhà trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện giới hạn đề tài, tiến hành nghiên cứu môn Toán học sinh trường Tiểu học số Bắc Lý Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp dạy học mà đề tài đề xuất giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng, dễ hiểu khắc sâu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo số sách báo, thông tin môn Toán phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học - Phương pháp điều tra: + Điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy học khái niệm Toán cho học sinh trường Tiểu học + Điều tra, tìm hiểu nhìn nhận giáo viên xung quanh phương pháp dạy học khái niệm cho học sinh Tiểu học - Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát học sinh hình thành khái niệm - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn đáp: Trao đổi với giáo viên - Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng thực tế vào dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài: Đề tài “Xây dựng biện pháp dạy học nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học” nghiên cứu có đóng góp sau: - Hệ thống hóa sở lý luận biện pháp dạy học khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học - Nêu thực trạng sử dụng biện pháp hình thành khái niệm Toán cho học sinh - Cách thức vận dụng biện pháp dạy học khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học nhằm đạt kết cao Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận số đề xuất, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương II: Thực trạng dạy học khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học Chương III: Biện pháp dạy học hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học Chương IV: Thực nghiệm sư phạm B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu với đề tài khác nhằm hình thành khái niệm cho học sinh như: Hồ Ngọc Đại với “Sử dụng mô hình việc hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Tiểu học” Hà Sỹ Hồ (chủ biên) với “Một số vấn đề dạy học Toán cấp I”- NXBGD, HN 1970 - đề cập đến hình thành khái niệm số, số nội dung chương trình Toán cấp I giải Toán cấp I Tác giả Hà Sỹ Hồ, Đỗ Trung Hiệu với “Phương pháp dạy học Toán” nêu lên hình thành khái niệm phép cộng từ phép hợp hai tập hợp không giao Trong luận văn tác Trịnh Thị Oanh với “Hình thành khái niệm ban đầu số tự nhiên lớp 1” đề cập đến vấn đề Nghiên cứu tầm quan trọng khái niệm, tác giả Hoàng Chúng nói: “Trong việc dạy học Toán, việc dạy học khoa học trường phổ thông, điều quan trọng bậc hình thành cách vững cho học sinh hệ thống khái niệm Đó sở toàn kiến thức Toán học học sinh, tiền đề quan trọng để xây dựng cho họ khả vận dụng kiến thức học Quá trình hình thành khái niệm có tác dụng lớn đến việc phát triển trí tuệ, đồng thời góp phần giáo dục giới quan cho học sinh (qua việc nhận thức đắn trình phát sinh phát triển khái niệm Toán học)” Ngoài nhiều tác giả khác Nguyễn Huỳnh Quang, Huỳnh Bảo Châu, Tô Hoài Phong nhiên tác giả dừng lại viêc nghiên cứu lí luận thử nghiệm đưa số hình minh họa chưa có phương pháp dạy học cụ thể để vận dụng dạy học hình thành khái niệm Toán học cho học sinh Tiểu học Qua khảo sát thực tế thời gian qua, nhận thấy vấn đề hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học chưa đề cập cách đắn, chưa có công trình nghiên cứu quan tâm đầy đủ đến nội dung với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - Yêu cầu 3- học sinh đọc trước lớp Hoạt động 3: Thực hành: c Tiến trình hoạt động a Mục tiêu: Học sinh thực - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nhân hai phân số làm tập làm tập 1, tập HS giỏi b Nội dung: Hoàn thành tập cần làm: Bài 1, HS giỏi làm thêm làm xong làm tập - Học sinh làm việc điều hành nhóm trưởng Bài tập 1: + Đọc yêu cầu tập + Làm vào vở, đọc kết dò nhóm Bài tập 2: + Đọc yêu cầu + Thực rút gọn trước tính + Thực phép tính vào vở, sau đổi chéo dò Bài tập 3: + Đọc yêu cầu tập + Hình chữ nhật có chiều dài mét? + Hình chữ nhật có chiều rộng mét? + Để tính diện tích hình chữ nhật ta 56 thực phép tính gì? + Làm vào vở, sau đổi chéo dò - Các nhóm làm xong trình bày kết trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn học sinh Hoạt động 4: Tổng kết tiết dạy: - học sinh nhắc lại quy tắc - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh lắng nghe nhân hai phân số - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà Mẫu giáo án số 2: Thứ ngày tháng năm 2016 TOÁN : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Thực phép cộng hai số thập phân - Vận dụng để giải toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận xác toán học II Chuẩn bị: Phiếu điều hành hoạt động nhóm III Phương pháp hình thức: -Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp 57 IV Các hoạt động dạy-học: Các bước tiến hành Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Trưởng ban học tập lên điều hành lớp + Cho lớp khởi động hát + Tổ chức trò chơi “đi chợ” - Giáo viên nhận xét giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực c Tiến trình hoạt động phép cộng hai số thập phân * Ví dụ 1: a Mục tiêu: Học sinh biết cách cộng số - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc ví dụ thập phân với số thập phân - Nhóm trưởng cho bạn trả lời câu b Nội dung cần tìm hiểu: ví dụ hỏi sau: sách giáo khoa - Bài toán cho biết đoạn thẳng AB dài mét? - Đoạn thẳng BC dài mét? - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Ta phải thực phép tính gì? - Hãy nêu cách đặt tính tính? + Đặt tính: Đặt số hạng số hạng cho số đơn vị phải thẳng cột với + Tính: Cộng từ phải sang trái cộng số đơn vị Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy số hạng - Học sinh thực phép tính thực theo cách SGK - Nêu giống khác hai cách tính * Ví dụ 2: - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc ví dụ SGK trang 132 - Ta phải thực phép tính nào? 58 - Học sinh thực phép tính - Sau học sinh tìm hiểu ví dụ xong giáo viên yêu cầu 2, học sinh nêu quy tắc cộng hai số thập phân Giáo viên ý theo dõi giúp đỡ học sinh Hoạt động 3: Thực hành c Tiến trình hoạt động a Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức - Học sinh làm việc điều hành học vào làm tập SGK nhóm trưởng hoàn thành tập b Nội dung cần tìm hiểu: Hoàn thành SGK tập theo yêu cầu - Bài tập 1: + Yêu cầu bạn nhóm đọc yêu cầu tập + Cho bạn nêu cách thực phép tính + Học sinh làm vào vở, sau đọc kết dò - Bài tập 2: + Yêu cầu bạn đọc yêu cầu tập + Học sinh làm vào sau ó đổi chéo dò - Bài tập 3: + Cho bạn đọc lại yêu cầu tập, bạn khác ý theo dõi + Học sinh làm theo cặp, sau nhóm trưởng kiểm tra kết nhóm - Nhóm trưởng nhận xét bạn chốt câu trả lời Sau nhóm làm xong đại diện nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên theo dõi trợ giúp, uốn nắn cho học sinh nhóm Hoạt động 4: Tổng kết tiết học - học sinh nhắc lại 59 - học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai số - Học sinh lắng nghe thập phân - Dặn dò nhà - Nhận xét học Mẫu giáo án số 3: Thứ ngày 21 tháng năm 2016 TOÁN: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I Mục tiêu: - Biết quan hệ đơn vị chục; chục trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ trăm nghìn - Nhận biết số tròn trăm, biết cách đọc, viết số tròn trăm - Giáo dục cho HS tính tích cực, chủ động làm toán thêm yêu thích môn Toán II Đồ dung dạy học: - Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV trình bày lên bảng III Phương pháp hình thức -Phương pháp: đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận, giảng giải, thực hành, kiểm tra, đánh giá -Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp IV Các hoạt động dạy học: Nội dung A Khởi động: Các bước tiến hành - Chủ tịch hội đồng tự quản lên làm việc - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát B Bài mới: - GV giới thiệu bài: Hôm c Các bước tiến hành: tìm hiểu đơn vị, chục, trăm, - GV gắn ô vuông (từ đơn vị đến 10 nghìn đơn vị) Hoạt động 1: Ôn tập đơn vị chục, - Yêu cầu HS nhìn nêu số đơn vị, số 60 trăm, nghìn chục a.Mục tiêu: - HS nêu: có 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn - Biết quan hệ đơn vị chục; vị chục trăm - 10 đơn vị chục? - Nhận biết số tròn trăm - HS trả lời: 10 đơn vị chục b Nội dung cần thực hiểu: Tìm hiểu - GV ghi bảng: 10 đơn vị chục toán SGK - Gắn hình chữ nhật (từ chục đến 10 chục) - Yêu cầu HS quan sát nêu số chục, số trăm - HS nêu: Có chục, chục, chục, chục, chục, chục, chục, chục, chục, 10 chục - 10 chục trăm? - 10 chục trăm - GV ghi bảng: 10 chục trăm - Gắn hình vuông to (các trăm) - Yêu cầu HS nêu số trăm cách viết số tương ứng - HS nêu: số 100, 200, 300, … , 900 số tròn trăm - Các số tận có chữ số số nào? GV kết luận: Các số có tận hai chữ số số tròn trăm Hoạt động 2: Giới thiệu nghìn c Tiến trình hoạt động: a.Mục tiêu: Biết đơn vị nghìn, quan hệ - GV gắn 10 hình vuông to liền trăm nghìn SGK giới thiệu: 10 trăm gộp lại thành b.Nội dung cần thực hiện: Tìm hiểu ví dụ nghìn SGK - GV viết: 1000 (1 chữ số chữ số - Cho HS ôn lại: 10 đơn vị = chục liền sau) hàng đơn vị, hàng chục, 10 chục = trăm hàng trăm hàng nghìn 61 10 trăm = nghìn Đọc là: nghìn -GV ghi bảng: 10 trăm nghìn - Số tròn nghìn số có chữ số? - Số tròn nghìn số tận có chữ số 0? Cho HS đọc: 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành: c Các bước cần tiến hành: a.Mục tiêu: Biết cách đọc, viết số tròn Bài tập: Đọc, viết (theo mẫu) trăm - Bài tập yêu cầu làm gì? b.Nội dung cần tìm hiểu: Làm tập - Yêu cầu nhóm trưởng cho bạn trong SGK nhóm làm cá nhân vào vở, sau đổi chéo dò - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS - Gọi HS trình bày kết trước lớp Sau HS làm xong tập SGK, GV gắn hình vuông biểu diễn số đơn vị, chục, trăm lên bảng yêu cầu HS đọc viết số theo hình biểu diễn * Trò chơi: “Xì điện”: Đọc số tròn trăm Luật chơi: Trưởng ban học tập tên bạn bất kỳ, bạn nêu số tròn trăm Sau quyền bạn khác, nghe nhắc đến tên bạn bạn phải nói nhanh số tròn trăm Nếu bạn nói chậm nói sau bị phạt hát múa trước lớp Thời gian trò chơi phút - HS chơi -GV nhận xét trò chơi nhận xét tiết học 62 C Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà 4.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ tính đắn giả thiết khoa học đề tài đề Vì việc đánh giá kết thực nghiệm phải tiến hành nghiêm túc, khách quan chuẩn xác Xuất phát từ yêu cầu đó, số tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm sau: 4.3.3.1 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm khối với hai nhóm (thực nghiệm đối chứng), tiến hành kiểm tra kết đầu vào kết đầu xử lí kết Mỗi kiểm tra gồm hai phần đại diện cho mục tiêu môn học Phần phần tái hiện, phần phần nâng cao Kết thu trình bày theo bảng kết đầu vào kết đầu nhóm học sinh thực nghiệm đối chứng, so sánh đối chiếu rút kết luận Hướng đánh giá điểm trung bình kết đầu vào kết đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng, so sánh độ chênh lệch điểm trung bình nhóm, so sánh nhóm điểm giỏi, khá, trung bình, yếu từ rút kết luận sư phạm cần thiết 63 4.3.3.1.1 Kết kiểm tra đầu vào (Kết kiểm tra chất lượng học kỳ 1) Bảng 3: Kết kiểm tra đầu vào Đối chứng Thực nghiệm Điểm Tần số xuất Tổng số điểm Tần số xuất Tổng số điểm 10 80 90 15 135 16 144 26 208 26 208 20 140 20 140 15 90 16 96 11 55 15 75 4 16 12 3 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 100 (lượt) 727 (điểm) 104 (lượt) 765 (điểm) Điểm trung bình 7,27 7,35 Độ lệch điểm trung bình 0,08 TN ĐC Qua kết kiểm tra đầu vào học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng nhận thấy điểm trung bình kiểm tra hai nhóm tương đương Điều chứng tỏ trình độ nhận thức hai nhóm tương đương độ chênh lệch chuẩn không đáng kể 4.3.3.1.2 Kết điều tra đầu Sau dạy thử nghiệm giáo viên tiến hành cho học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm (3 bài) kết thu sau: 64 Bảng 4: Kết điều tra đầu Điểm Thực nghiệm Tần số xuất Tổng số điểm 80 800 91 819 78 624 30 210 18 108 15 0 0 0 0 0 300 (lượt) 2576 (điểm) 8,59 Đối chứng Tần số xuất Tổng số điểm 71 710 84 756 76 608 39 273 27 162 10 50 16 0 0 0 312 (lượt) 2578 (điểm) 8,26 10 Tổng số Điểm TB Độ lệch điểm TB đầu vào đầu 1,32 0,91 Độ lệch điểm TB TN ĐC 0,33 Ở nhóm thực nghiệm điểm trung bình đầu 8,59 với 171 điểm giỏi chiếm 57% Số điểm 108 điểm chiếm 36% Số điểm trung bình 21 chiếm 7% Độ chênh lệch đầu vào đầu 1,32 Ở nhóm đối chứng điểm trung bình đầu 8,26 với 155 điểm giỏi chiếm 49,68% Số điểm 115 điểm chiếm 36,86% Số điểm trung bình 37 chiếm 11,86% Số điểm yếu chiếm 1,6% Độ chênh lệch trung bình điểm đầu vào đầu 0,91 So sánh điểm độ chênh lệch trung bình đầu vào đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng ta thấy điểm độ lệch nhóm thực nghiệm cao Tỷ lệ điểm giỏi nhóm thực nghiệm chiếm 57% học sinh điểm trung bình Trong tỷ lệ điểm giỏi nhóm đối chứng 49,68% có đến học sinh có điểm trung bình điểm Ta thấy rằng, kết kiểm tra đầu phần khẳng định học sinh lớp thực nghiệm nắm tri thức chuẩn mực đạo đức học, 65 học sinh lớp đối chứng trì mức bình thường, thay đổi không đáng kể so với kết đầu vào Tỷ lệ học sinh khá, giỏi nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có cách biệt lớn 4.3.3.2 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm Qua việc nghiên cứu đánh giá kết thực nghiệm sư phạm cho phép rút số kết luận sau đây: 4.3.3.2.1 Khả sử dụng biện pháp dạy học nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học Từ việc phân tích lý luận đến khâu thiết kế thực nghiệm cuối tổ chức dạy thực nghiệm giáo viên thấy phù hợp biện pháp nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh trường Tiểu học Học sinh hứng thú với biện pháp mà giáo viên áp dụng, em chiếm lĩnh đầy đủ kiến thức mới, khái niệm Các biện pháp hình thành em thái độ học tập tự giác, chủ động, tìm tòi, sáng tạo ghi nhớ khái niệm Toán học 4.3.3.2.2 Hiệu thực nghiệm sư phạm sử dụng biện pháp nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học Kết việc thực nghiệm sư phạm đánh giá cho thấy việc vận dụng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán, đồng thời góp phần hình thành nhân cách người học sinh, hình thành cho em khái niệm lạ nên em tích cực học tập Khi giáo viên áp dụng biện pháp vào học em hào hứng, tập trung vào học, đưa thắc mắc để cô giáo giúp đỡ Và qua em nắm khái niệm vận dụng vào việc giải toán cách nhanh xác Qua phân tích chứng tỏ việc vận dụng biện pháp nhằm nâng cao khả lĩnh hội khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa to lớn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vì việc đề xuất vận dụng biện pháp vào dạy học môn Toán trường Tiều học hợp lí cần thiết 66 C KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau nghiên cứu tài liệu tác giả đầu ngành, với giúp đỡ giáo viên môn, nổ lực cố gắng thân hoàn thành đề tài “Xây dựng biện pháp dạy học nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học”, rút số kết luận sau: Nội dung hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học mạch kiến thức quan trọng chương trình Toán Tiểu học Phải có kiến thức có sở để dựa mà tư đắn Việc hiểu nắm vững khái niệm đóng vai trò hàng đầu Từ định nghĩa khái niệm mà người ta phát tính chất mối liên quan với khái niệm khác hình thành nên tri thức Trong trình nghiên cứu, đề tài xây dựng sở khoa học xác định sở thực tiễn dạy học giáo viên học sinh khái niệm Toán học Học sinh thường mắc phải sai sót đáng tiếc Khả học sinh hạn chế tiếp thu khái niệm khó Nguyên nhân chủ yếu em lười, ham chơi ghi nhớ cách thụ động Bản thân em chưa ý thức tầm quan trọng việc học khái niệm Toán học Các biện pháp có ý nghĩa quan trọng việc hình thành cho học sinh khái niệm, làm tảng vững cho việc phát triển tư Nó giúp học sinh nhớ lâu khái niệm, phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh Việc lựa chọn biện pháp dạy học quan trọng góp phần giải nhiệm vụ học tập học sinh hợp lí hiệu Việc áp dụng biện pháp vào việc dạy học khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học hợp lí Nó góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Tuy nhiên áp dụng biện pháp vào dạy học môn Toán cần phải tuân thủ hình thức tổ chức vận dụng cho phù hợp với nội dung học Thực tế biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học không mẻ Nhưng việc vận dụng nhiều hạn chế số lượng 67 không nhiều nội dung chưa cụ thể Bên cạnh phải kể đến đồ dùng dạy học nhiều hạn chế Học sinh lớp thực nghiệm bước đầu hình thành tri thức thái độ tình cảm với môn học Học sinh độc lập chủ động sáng tạo hoạt động học Các em hiểu nắm khái niệm, đồng thời vận dụng vào giải toán cách dễ dàng nhanh Như vậy, việc vận dụng biện pháp dạy học khái niệm Toán trường Tiểu học đạt mục tiêu thực nghiệm giúp học sinh hình thành kiến thức thái độ học tập đắn, hình thành nhân cách người Điều chứng tỏ việc vận dụng biện pháp vào dạy học khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học việc làm đắn Nó góp phần nâng cao hiệu dạy học khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học Các kết luận chứng tỏ giả thuyết khoa học mà đưa đắn Một số đề xuất 2.1 Đối với nhà trường - Phối hợp chặt chẽ nhà trường - giáo viên - học sinh - gia đình - Đầu tư vốn sở vật chất cho giáo viên học sinh - Tổ chức nhiều chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên - Tổ chức cho giáo viên dự giờ, thao giảng nhằm học hỏi kinh nghiệm cách dạy tốt - Khuyến khích giáo viên nghiên cứu khoa học nhằm có nhiều đổi sáng tạo dạy học - Tổ chức nhiều buổi tập huấn đổi phương pháp dạy học 2.2 Đối với giáo viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc đợt bồi dưỡng giáo viên Có nắm biện pháp mới, sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào dạy học nhằm đạt hiệu tốt - Luôn trau dồi nhận thức thân thái độ sư phạm vị trí môn học Không coi nhẹ môn học biện pháp dẫn đến tượng dạy học thiếu hiệu - Cần vận dụng biện pháp phù hợp với trình độ khả thích ứng học sinh để em không thấy mệt mỏi nhàm chán học 68 - Khuyến khích tuyên dương, có hình thức khen thưởng học sinh có học lực tốt, nổ sáng tạo - Cần phối hợp cách hài hòa, linh hoạt sáng tạo biện pháp để dạt hiệu cao 2.3 Đối với phụ huynh học sinh - Các bậc phụ huynh cần quan tâm đến việc học em Đầu tư tạo điều kiện cho em thời gian, kinh tế - Thường xuyên quan tâm mua sắm dụng cụ học tập, sách để phục vụ cho việc học 69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ SGK Toán Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Sử dụng mô hình việc hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh tiểu học, NXBGD Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy- Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học (giáo trình từ xa ),Nhà xuất Giáo dục, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Hà Sỹ Hồ (1994), Phương pháp dạy học toán tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Trung Hiệu nhiều tác giả (1995), Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Hà Sỹ Hồ (chủ biên) (1970), Một số vấn đề dạy học Toán cấp INXBGD Phạm Văn Kiều, Trần Diên Hiển (1995), Nhập môn lý thuyết xác suất, thống kê, Nhà xuất Giáo dục Trịnh Thị Oanh, Hình thành khái niệm ban đầu số tự nhiên lớp 1, NXBGD Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Hữu Hoan (1998), Số học, Nhà xuất Giáo dục 10 Đào Tam, Giáo trình thực hành phương pháp dạy học Toán Tiểu học – Phần 70 ... luận biện pháp dạy học khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học - Nêu thực trạng sử dụng biện pháp hình thành khái niệm Toán cho học sinh - Cách thức vận dụng biện pháp dạy học khái niệm Toán cho học. .. Điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy học khái niệm Toán cho học sinh trường Tiểu học - Xây dựng biện pháp dạy học nhằm hình thành khái niệm Toán cho học sinh Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên... CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 29 3.1 Dạy học khái niệm số tự nhiên cho học sinh Tiểu học 29 3.1.1 Dạy học khái niệm ban đầu số tự