tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tủ.. những nguyên tử của cùng một nguyên tố, c ó cùng s ố proton trong hạt nhân, nhưng có sô' nơtron khác nhau nên có số kh
Trang 1HOẠI - PHAN TƯỜNG LÂN
CÂỤ HỎI & BÀI TẬP HOÁ HỌC CHỌN LỘC
CẤU TAO CHAT (CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT)
Tập1
Trang 3O A I - P H A N T Ư Ơ N G L A N
CÂU HỎI & BÀI TẬP HOÁ HỌC CHỌN LỌC CÂU TAO CHAT (CHUYÊN ĐỂ NÂNG CAO HOÁ HỌC THPT)
- —
Trang 7LỜI Nói ĐẦU
Cuốn sá ch “333 câ u h ỏi và bài tập Hoá h ọ c ch ọn lọ c - c ấ u tạ o c h ấ t'
là một trong những chuyên đổ nâng cao Hoá học Trung học p h ổ thông nhằm
giúp cá c em học sinh c ó tài liệu tham khảo đ ể học tốt môn Hoá học.
Nội dung cu ốn sá c h gồm hai phần:
Phẩn II: H ướng dẫn trả lời câu h ỏ i v à g iả i b à i tập
Những câu hỏi và bài tập ỏ phần I được hướng dẫn trả lời và giải một cách chi tiết, ngắn gọn, rõ ràng nhằm giúp c á c em h ọc sinh nắm vững và
m ỏ rộng kiến thức đã học.
Hy vọn g rằng, cu ốn sá ch này s ẽ là nguồn tài liệu tham khảo tin cậ y tạo điều kiện thuận lợi ch o c á c em học sinh tiếp thu c ó h ệ thống, củ n g cỏ'
và vận đụng tốt kiến thức Hoá học v ào học tập, ôn tập và thi cử.
Cuốn sá c h “3 33 câ u h ỏ i và b à i tậ p H oá h ọ c c h ọ n lọ c - c ấ u tạ
c h ấ f ’ được xuất bản lần đẩu, ch ắ c khó tránh khỏi những sai sót T ác gif
m ong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đ ọ c gần xa đ ể lần ; bản sa u cuốn sá c h được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
T Á C GIẢ
Trang 9A proton và electron B proton và nơtron.
c nơtron và electron D proton, nơtron và electron 1.3 Trong m ọi nguyên tử đều có
A số proton bằng sô' nơtron B số proton bằng số electron,
c số electron bằng số nơtron D số proton lớn hơn số electron 1.4 Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u (u còn được gọi là đvC)
có khối lượng
1.5 N guyên tử trung hoà điện là do có
A các hạt nơtron không mang điện.
B số hạt proton bằng số hạt nơtron
c số hạt nơtron bằng số hạt electron.
D số hạt proton bằng sò’ hạt electron.
1.6 Số khối là
A khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B khối lượng của nguyên tử.
c tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tủ
D tổng số proton và số nơtron trong hạt nhân.
1.7 Đại lượng đặt trưng cho một nguyên tố hoá học là
A số khối của nguyên tố.
B số electron trong nguyên tử.
c điện tích hạt nhân, tức là số proton trong hạt nhân.
D khối lượng nguyẻn tử.
Trang 101.8 Biết số khối A của m ột nguyên tử thì chưa xác dịnh được
A số proton
c s ố electron.
B số nơtron.
D cả A , B và c.
1.9 Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A Số A bằng s ố khối lượng của hạt nhân nguyên tử tính bàng u.
B Số khối là số nguyên.
c Sô' khối bằng tổng số proton va nơtron cùa hạt nhân.
D S ố khôi của hạt nhân hiđro bằng 1.
1.11 Hãy chọn định nghĩa đúng về nguyên tố hóa học.
N guyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A c ó cùng số khối.
B có tính chất hóa học giống nhau,
c có cùng điện tích hạt nhân.
D có khối lượng giốn g nhau.
1.12 N guyên tử của nguyên tô X được cấu tạo bởi 36 hạt (proton, nơtron và lcctron) Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không m ang điện.
1 Sô đơn vị điện tích hạt nhân z là
1.10 Cho các nguyên tử: 'ịc, '*N, ” 0 , '¿F, ;*Ne
Có bao nhiêu nguyên tử có cùng số nơtron?
1.13 So sánh nguyên tử 2 1 le với nguyên tử ’ Li thấy:
À N guyên tử He ít hơn nguyên tử Li 2 proton.
iNguyen lư n e II nơn nguyen IU LI 1 piuiuu
\ ÌNguyên tử He ít hơn nguyên từ Li 3 nơtron.
Trang 111.14 Hãy chọn định ngKĩa đúng về đồng vị:
Đồng vị là
A những nguyên tử của cùng một nguyên tố, c ó cùng s ố proton trong hạt nhân, nhưng có sô' nơtron khác nhau nên có số khối khác nhau.
B những nguyên tử có cùng sô' khối A.
c những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
D những nguyên tử có cùng khổi lượng.
1.15 Từ kí hiệu ’Li có thể suy ra:
A Hạt nhân nguyên tử liti c ó 3 proton và 7 nơtron.
B N guyên tử liti c ó 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron
c Liti có số khối là 3, sô' hiộu nguyên tử là 7.
D N guyên tử liti có 7 proton và 3 nơtron.
1.16 Các đồng vị có sô' khối khác nhau là do khác nhau về:
c số electron D số hiệu nguyên tử.
1.17 Một đồng vị của nguyên tố sắt là j‘Fe Nguyên tử của đổng vị này gồm:
A 26 proton, 26 elecừ on và 56 nơtron.
B 56 proton, 26 electron và 26 nơtron
c 56 proton, 56 nơtron và 26 electron.
D 26 proton, 26 electron và 30 nơtron.
1.18 Trong tự nhiên, đổng tổn tại hai đồng vị “ Cu và “ Cu Nguyên tử khối trung bình cùa đổng là 63, 54 đvC.
Thành phần phẩn trăm của đổng vị "Cu trong tự nhiên là
1.19 N guyên tử khối ữung bình của brom là 79,91 Brom có hai đồng vị, biết 3 5 Br chiếm 54,5%.
Số khối của đổng vị thứ hai là
1.20 Trong tự nhiên, đổng có hai đổng vị “ Cu và 6 5Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.
Phẩn trăm khối lượng của “ Cu trong phân tử Cu20 là
Trang 121.21 N guyên tử ỉj|K c ó sô' proton, số electron và s ố nơtron lần lượt là
A 19; 20 và 39
c 20; 19 và 39.
B 19; 2 0 và 19
D 19; 19 và 20.
1.22 Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân th eo quỹ đ ạo tròn.
B Các electron trong cù n g m ột phản lớp c ó m ức năng lượng bằng nhau,
c Các electron chuyển động không tuãn theo quỹ đạo xác định.
D Các elcctron trong cùng m ột lớp c ó mức năng lượng xấp x ỉ bằng nhau 1.23 Cho biết tổng sô proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố
X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sô' hạt không m ang điện là 16 hạt.
1 Sô electron ờ lớp ngoài cùng là
Trang 133 Số electron độc thân ớ trạng thái cơ bãn lã
1.34 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 115 Số hạt mang điện nhiều hm
số hạt không mang điện là 25.
Cầu hình electron của nguyên tử X là
Trang 142 Phát biểu nào sau dây là đúng?
A X và Y đều là kim loại B X và Y đêu lả phi kim
c X là kim loại, Y là phi kim D X là phi kim , Y là kim loại 1.36 N guyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron, lớp thứ ba c ó 14 electron.
So proton trong hạt nhân nguyên tử X là
Trang 15Sõ nguyên tố là kim loại, phi kim và khí hiếm lần lượt là
c O2- (Z = 8): [He] 2s2 2p4 D Fe (Z = 26): [Ar] 3d6 4s2.
1.46 Ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
c Z(OH), < Y(OH) 2 < XOH
D XOH < Z(OH), < Y(OH)2
1.47 Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron Ở trạng thái cơ bản, 19 electrcn này chuyển động trên bao nhiêu obitan?
A 8 obitan B 9 obitan.
c 11 obitan D lOobitan.
Trang 161 4 8 N g u y ên tử 27x c ó cấu hình electron là ls 2 s 2 p 3s 3p'.
Hạt nhân n gu yên tử X có
A 13 proton và 14 nơtron B 13 proton và 13 nơtron.
c 14 proton và 27 nơtron T) 27 proton và 14 nơtron.
1 4 9 C ác ion: N a \ Cu2+, M g2+, S2‘ ,F e 2\ A l’\ Mn4+.
N hững ion khòng c ó cấu hình electron của k h í h iếm là
A N a \ M g2\ C u 2+ B M g2+, s 2‘ , Fe2+.
c Fe2t, Al'1+, M n4+ D Cu2+, Feỉ+, M n4+.
1.50 N guyên tử p (Z = 15) có số electron hóa trị là
A Hạt nhân nguyên tử |H không c ó nơtron.
B Hạt nhân của m ọi nguyên tử đều c ó proton và nơtron.
c Trong nguyên tử K (Z = 19), số electron bằng 2 lần s ố obitan CỂ electron chuyến động.
D Hạt nhân nguyên tử có 19 proton và 3 9 nơtron.
1.54 Ốxi có ba đồng vị: '*0, 'gO và ‘*0 Hãy chọn câu đúng:
A S ố proton của chúng lần lượt là 8, 9, 10.
B S ố nơtron của chúng lán lượt là 16, 17, 18
c Số nơtron của chúng lần lirợt là 8, 9, 10.
D Trong m ỗi đồng vị số nơtron lớn hơn số proton.
1.55 N guyên tử của nguyên tố X có z = 12 Cầu hình electron của x 2+ là
A Is2 2 s2 2p6 3s2 3 p \ B ls2 2s2 2p 6.
c ls2 2s2 2 p \ D ls22s2 2p6 3s2.
Trang 171.56 Anion X c ó cấu hình electron là ls 2s 2p 3s 3p6
Cấu hình electron của nguyên tử X là
A ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 B ls2 2s2 2p6 3s2 3p3
c ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 D ls2 2s2 2p6 3s'.
1.57 Nguyên tử của nguyên tố X có elecưon cuối cùng điền vào phân lóp 3p' Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3 p \
1 SỐ proton của X và Y lần lượt là
2 Kết luận nào dưới đây là đúng?
A Cả X và Y đều là kim loại.
B Cả X và Y đều là phi kim.
c X là kim loại, Y là phi kim.
D X là phi kim , Y là kim loại.
1.58 Anion X2 có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 Số electron của Iguyên tử X là
A 18 electron B 17 electron,
c 15 electron D 16 electron.
1.59 Cấu hình electron nguyên tử của Cu (Z = 29) ờ ữạng thái cơ bản là
1.60 lon oxit (O2 ) được tạo thành từ nguyên tử ox i-1 8 ( l80 ) Ion này có
A 8 proton, 8 nơtron và 10 electron.
B 8 proton, 10 nơtron và 8 electron,
c 1 0 proton, 8 nơtron và 8 electron.
D 8 proton, 10 nơtron và 10 electron.
1.61 Nguyên tử của nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân
D [Ar] 3d1 4 s \
c [A r]3d6 4s2.
Trang 181.63 Cation kim loại M “+ có cấu hình electron lóp ngoài cùng là 2 s 2p6- Cầu hình electron lóp ngoài cùng của nguyên tử M là
A 3s' hoặc 3s2 hoặc 3s2 3 p ' B 3s‘ hoặc 2 s2 2p 5
c 2s2 2p5 hoặc 2s2 2p4 D 2s2 2p4 hoặc 3s2.
1.64 N guyên tử của nguyên tố X có electron CUÔÎ cùng phân b ố vào phân lớ p1
Cấu hình elecừ on của nguyên tử X là
c N a+ ,F ~ , Ne D N a+, c r , Ar.
1.69 N guyên tử nguyên tố X c ó tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52
có số khối là 35.
Số hiệu nguyên tử của X là
Trang 191.70 Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5 đvC Clo có hai đồng vị là -1 và ” a Phần trăm khối lượng của ” c i chứa trong muối KCIO, là
1.71 Trong số những nguyên tố có điện tích hạt nhân từ 1 đến 20, số nguyên tố
2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
1.75 lon X 3* có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar (Z = 18).
Cấu hình electron của nguyên tử X là
A [A r]3s2 4p‘ B [A r]4s2 4p2.
c [A r]3d‘ 4s2 D [A r]3d2 4s2.
1.76 N guyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron
ng 92 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24.
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X ]à
Trang 201.78 N guyên tử Cu (Z = 29) c ó 1 electron ờ phân lớp ngoài cùng Cấu I electron của nguyên tử Cu là
và tổng số proton, nơtron và electron ưong phân tử R20 , bằng 152.
Công thức hóa học của R ,0 , là
c Cả Ca, F e, Zn và Cu D Chỉ có Ca, Zn và Fe.
1.81 N guyên tử nguyẽn tố Cr (Z = 24) có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Cấu hình electron của Cr là
A g N O , thu được 1 4 ,4 0 0 gam kết tủa K L N T của N a - 2 3 ,0 và củ a A g = 108
và coi số khối của X bằng KLN T Cặp số khối của 2 đ ổ n g vị là.
c 35 và 37 D 34 và 36.
Trang 211.84 Tổng số hạt mang điện trong anion XY3‘" bằng 82 Số proton ừong hạt lân X nhiểu hơn số proton trong hạt nhân Y là 8 hạt.
Số hiệu nguyên tử của X và Y là
1.89 Biết tổng số proton, nơtron và electron trong phân tử M X2 là 178 hạt, trong hạt nhân của M, số nơtron nhiều hơn sô' proton 4 hạt Còn trong hạt nhân của X số notron bàng số proton Số proton trong hạt nhân M nhiều hơn số proton trong hạT nhân X là 10 hạt.
Công thức hóa học của MXj là
1.90 Biết sô hiệu nguyến tử của X là 13 và của Y là 16 Công thức của hợp chất giữa X và Y là
Trang 221.91 Ion X" c ó tổng sô' electron bàng tổng sô' electron c ó trong phân tử s o lon X"" là
Công thức phân tử của hợp chất là
1.95 Argon (Ar) trong tự nhiên có 3 đồng vị: “ Ar (0,337% ); ỉ*Ar (0,063%)
và Ar (99,6% ) Khối lượng m ol trung bình của argon là
Trang 231.99 biet KiiOi lượng cua electron Dang y,i-10 51 kg, của proton bằng ,6 7 10'27 kg.
Hãy tính khối lượng của proton và electron theo đơn vị cacbon.
1.100 Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết rằng 1 m ol canxi hiếm thể tích là 25,87 cm ' và trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếna 4% thể tích, còn lại là các khoảng trống.
1.101 N guyên tử X c ó tổng số hạt (proton + nơtron + electron) là 34 guyên tử Y có tổng số hạt là 58.
Xác định số đơn vị điện tích hạt nhãn z và số khối A của nguyên tử các guyên tố.
1.102 Trong dãy kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:
1 1 * 2 3 t> 2 0 r 2 i n i u p 2 i r
5 * 11**» lo '* " ’ 1 0 * ^ » 5 * l o '- *
ở đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
Mỗi nguyên tử có bao nhiêu electron? Bao nhiêu nơtron?
1.103 Cho các nguyên tố X, Y và z Tổng số hạt trong m ỗi nguyên tử lầr iợt là 16, 58 và 82 Sự chênh lệch giữa số khới và nguyên tử khối khồng quÉ
Tính nguyên tử khối trung bình của Ni.
1.105 Trong dãy kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:
"A; *B ; “7C; “ D; ” E; “ G; »H; '¡I; *K; '*M
a) Các kí hiệu nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học? Đ ó là nguyên tố nào; b) Cho biết số hạt p, n, e trong một nguyên tử của các nguyên tố vừa xác định 1.106 Quặng chứa silic trong tự nhiên gồm: |*Si chiếm 92% , “ Si chi'.
% và ™Si chiếm 3%.
a) Tính nguyên tử khối của mồi đồng vị.
b) Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố silic.
c) Khi điều ch ế silic từ các nguồn quặng khác nhau, người ta thấy nguyêr
ử khối hơi khác nhau Vì sao?
Trang 241.1 0 7 a) Dựa vào đâu mà biết rằng: Trong ngu yên tử, c á c clectron đu phân b ố theo từng lớp?
b) Electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt ch ẽ nhất (c ó m ức nă lượng thấp nhất)? K ém chặt nhất (có mức năng lượng ca o nhất)?
1.108 Đ ổ n g tron” tự nhiên có hai đồng vị: “ Cu và 2 Cu N g u y ê n tử khối c
Cu là 63 ,5 4
a) Tính thành phần phần trăm của m ỗi đồng vị.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của MCu trong C u S 04.5H20
1.109 N gu yên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 3 6 hạt, trong đó s ố h
m ang đ iệ n g ấp d u ; a ố ằiại Không m an g điện
Hãy m ô tả cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X: cấu tạo hạt nhân; sô' khối / nguyên tử khối; cấu hình electron.
1.110 V iết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng chữ và ô lượng tử của Cí nguyên tố c ó s ố hiệu n gu yên tử 13 và 22.
1.111 H ãy ch o biết s ố đơn vị điện tích hạt nhân z của c á c n gu yên tố ir nguyên tử của chúng c ó các phân lớp electron ngoài cùng là:
3p6 4 s2 ; 3d' 4s2 và 4 p \
1 1 1 2 N g u y ê n tử củ a n g u y ê n tố X c ó s ố e le c tr o n n h ỏ h ơ n c ủ a io n Bi
là 6 electron Đ ó là nguyên tố nào? V iết cấu hình electron n g u y ên tử và ion củ nguyên tố đó.
1.113 Ion X'v có 18 electron Hạt nhân nguyên tử X c ó 16 nơtron.
a) X ác định nguyên tử khối của X.
b) X ác định s ố electron hoá trị của nguyên tử X.
1.114 - Khi nguyên tử canxi ( j"Ca) mất di hai electron, nó biến thành ion Ca2+.
- Khi nguyên tử lưu huỳnh ( Ỉ*S) nhặn thcm hai electron, n ó biến thành ion s2'
Tính tỉ số khối lượng elcctron mất đi (trường hợp ca n x i) hay nhận thên (trường hợp lưu huỳnh) so với khối lượng của toàn nguyên tử.
Tinh đường kính dó.
Trang 251.1 l ố Trong các nguyên tố có điện tích hạt nhân z = 1 đến z = 19.
a) Những nguyên tố nào chỉ có lớp K?
b) Những nguyên tố nào có lóp M là lớp ngoài cùng?
c) Bắt đẩu từ nguyên tố có điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu thì nguyên
1.119 V iết cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố lớp ngoài cùng có
1 electron G ọi tên các nguyên tố đó Đ ó là kim loại hay phi kim?
1.120 V iết cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố lớp ngoài cùng
có 7 electron Gọi tên các nguyên tố đó Đ ó là kim loại hay phi kim?
1 1 2 1 N g u y ê n tử n g u y ê n tô' X c ó s ố e le c tr o n nhỏ hơn của ion s 2' là
5 electron Đ ó là nguyên tổ nào? V iết cấu hình electron nguyên tử và ion của nguyên tố đó.
1.122 a) V iết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tổ: 7N, I3A 1 ,18Ar b) Biểu diễn các nguyên tử trẽn bằng cách ghi các electron lớp ngoài cùng bằng những dấu chấm xung quanh kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
1.123 Tổng số hạt proton, ncftron và electron trong nguyên tử của một nguyên tô' là 34.
Biết tỉ số N /P < 1 , 2 đối với các nguyên tố có z = 1 đến z = 20.
Hãy xác định nguyên tử khối và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
1.124 Ion X 1" có 18 electron Hạt nhân nguyên từ X có 16 nơtron.
a) Xác định nguyên tử khối của nguyên tố X.
b) Xác định số electron hóa trị cùa nguyên tử X.
II BẢNG TUẦN HOÀN VÀ DỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Trang 262 2 N h óm là tập hợp cá c nguyên tố m à nguyên tử của chúng c ó cù n g
c cấu hình electron lớp ngoài cùng của cá c n gu yên tử.
D cấu trúc v ỏ electron của ngu yên tử.
2.6 SỐ thứ tự của chu kì cho biết:
A sô' phân lớp e lec ừ o n trong nguyên tử của n gu yên tố.
B s ố lớp electron trong nguyên tử của n gu yên tố
c sô' obitan trong nguyên tử của n gu yên tố.
D cả A , B và c đều đúng.
2 7 Sô' thứ tự của nhóm A ch o biết:
A sô' hiệu nguyên tử.
B s ố electron trong nguyên tử
c sô' obitan trong nguyên tử.
D số electron lóp ngoài cùng của nguyên tử.
2 8 N gu yên nhản sự giốn g nhau vể tính chất hóa học của các ngu yên tố troniỊ cùng m ột nhóm A là sự giố n g nhau về:
A «Ố lớp electron trong nguyên tử.
B sô' electron lớp ngoài cùng cùa nguyên tử.
< sô' electron trong nguyên tử.
D cả A , B và c đều đúng.
Trang 272 9 A nion Y~ c ó cấu hình electron: ls s 2p 3s 3p6 Trong bảng tuầi ioàn,Y thuộc
A chu kì 3, nhóm VIIA B chu kì 3, nhóm VIA.
c chu kì 4, nhóm HA D chu kì 4, nhóm IA.
2 1 0 Cation M + có cấu hình elecữon: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 = [A r] Trong bản» :uần hoàn M thuộc
A chu kì 3, nhóm VHA B chu kì 3, nhóm VIA.
c chu kì 3, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm IA.
2.11 Vị trí của nguyên tô' X (Z = 26) trong bảng tuẩn hoàn là
A chu kì 4, nhóm VIB B chu kì 4, nhóm V n iB
c chu kì 3, nhóm IIA D chu kì 3, nhóm IIB.
2.12 Cation X 2* có cấu hình electron: ls2 2s2 2 p6.Trong bảng tuần hoàt, nguyên tô' X thuộc
A chu kì 2, nhóm VIHA B chu kì 3, nhóm HA.
c chu kì 2, nhóm VIA D chu kì 2, nhóm HA.
2.13 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tô' R có dạng R H 4 Trong oxit caj nhất, R chiếm 46,67% khối lượng.
c o , s , Se, Te D Na, M g, A l, Fe.
2.15 Dãy nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là
A Mg, Ca, Sr, Ba B p, s, o , F.
c Br, Cl, s , p D s Cl, p, N.
2.16 Có ba nguyên tố: A (Z = 11); B (Z = 12) và c (Z = 13) có hiđroxt tương ứng là X, Y và z
Chiều tãng dần lực bazơ của các hiđroxit này là
Trang 282 1 8 Trong m ộ t chu kì, th eo Chiêu từ trái san g ph ải, bán kínn nguj giảm dần là d o
A điên tích hạt nhân và sô' lớp electron tãng dần.
B điện tích hạì nhân tăng dần và s ố lớp e le c ư o n g iảm dần
c điện tích hạt nhân tàng dần và s ố lớp elcctron k h ôn g đổi.
D điện tích hạt nhân và s ố lớp electron không đổi.
2 1 9 Đ ại lượng đặc trưng ch o khả năng hút elec tro n của n g u y ên ti nguyên tổ khi hình thành liên kết hóa học là
A năng lượng ion hóa B đ ộ âm điộn.
c điện tích hạt nhân D bán kính n g u y ên tử.
2 2 0 Trong m ột chu k ì, từ trái sang phải, hóa trị c a o nhất củ a cá c nị tô' trong hợp chất với oxi:
c 62,4% D 40,0%.
2 2 3 Cấu hình electron của ion x 2+ ]à ls2 2s2 2p6 3s2 3 p \ Trong bảng hoàn X thuộc:
A chu kì 4, nhóm V U A B chu kì 4, nhóm HA.
c chu kì 3, nhóm IA D chu kì 4, nhóm V n iA
2 2 4 Trong bảng tuẩn hoàn, cá c n gu yên tố p gồm :
A nhóm I A và IIA B từ nhóm M A đến nhóm VTIIA (trừ í
c từ nhóm I B đến VIIIB D xếp ở hai hàng cu ố i bảng.
24
Trang 2925 Trong một chu kì theo chiều tăng dẩn của điện tích hạt nhãn,
A- tính kim loại tăng dần.
B tính phi kim tăng dần
c bán kính nguyên tử tăng dẩn.
D số lớp electron tăng dần.
,26 D ãy các kim loại được xếp theo chiều tính kim loại giảm dần là
A Na, M g, Al, K B K, Na, Mg, Al.
c Al, Mg, Na, K D M g, K, Na, Al.
.27 Dây các phi kim được xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là
.28 Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở múc năng lượng cao nhất là 3p yên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một tron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X và Y c ó sô' electron hơn kém nhau 2 electron.
Hai nguyên tố X và Y lần lượt là
A kim loại và kim loại B phi kim và kim loại.
c kim loại và khí hiếm D khí hiếm và kim loại.
1.29 X là hợp chất của nguyên tố R với hiđro (H ), trong đó R ở nhóm V A hiếm 82,35% khối lượng.
Tính chất cơ bản của X là
c tính khử và tính bazơ D tính khử và tính axit.
Ỉ.30 Oxit cao nhất của nguyên tố X có công thức X2O s Hợp chất khí của
ới H chứa 17,64% hiđro về khối lượng.
N guyên tố X là
!.31 Cation M ,+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 d \ Phát biểu ing đúng là:
A Hiđroxit của M ,+ có tính lưỡng tính.
B M có cấu hình electron ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.
c Dung dịch chứa ion M 1+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D M thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
A F, Cl, s, p
c p, s, Cl, Br.
B c, N, o, F
D Cl, Br, s, o.
Trang 302 3 2 Trong m ỗi chu kì của bảng tuần hoàn, th eo c h iề u tăng dẩn của tích hạt nhân n g u y ên tử
A bán kính n gu yên tử và độ âm điận giảm dần.
B bán kính n gu yên tử và độ âm điện tăng dẩn.
c bán kính ngu yên tử tăng và đ ộ âm đ iện giảm dần.
D bán kính n gu yên tử giàm và độ âm điện tăng dần.
2 3 3 Trong m ột nhóm A của bảng tuần hoàn, th eo ch iều tăng củ a điêr hạt nhân n gu yên tử
A tính kim loại tăng dần B tính phi kim tăng dần.
c tính oxi hóa tăng dẩn D khối lượng riêng g iả m dần.
2 3 4 Trong cá c n gu yên tố sau đây:
D m ới đầu tăng dần, sau giảm dần.
2 3 5 Cho dãy cá c n gu yên tố' sau đây:
D m ới đầu tăng dần, sau giảm dần.
2 3 6 Cấu hình electron nguyên tử của n gu yên tố X là [N e ] 3s2 3 p \ V của X trong bảng tuần hoàn là
A chu kì 4, nhóm n iA B chu kì 4 , nhóm V A
c chu kì 3, nhóm n iA D chu kì 3, nhóm V A
2 3 7 N gu yên tử của n gu ycn tố X c ó cấu hình electron phân lớ p n g o à i c
là 4 s 2, không c ó electron d V ị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A chu kì 4, nhóm IIA B chu kì 4, nhóm n B
c chu kì 3, nhóm I1B D chu kì 3, nhóm HA.
Trang 312 3 8 N guyên tố X tạo hợp chất với iot có công thức phân tử X I C ông thức lân tử oxit của X là
Những mệnh đề nào sau đây đúng?
A Cả bốn nguyên tố đểu ở chu kì 3.
B Có hai nguyên tố kim loại, hai nguyên tố phi kim.
c Có hai nguyên tố phi kim, một nguyên tố kim loại, một nguyên tố khí hiếm
D Có hai nguyên tó kim loại, một nguyên tố phi kim, một nguyên tố khí hiếm 2.42 Có thể nói: Trong m ột nhóm A , số oxi hóa cao nhất của các nguyên trong oxit
A tăng từ trên xuống dưói.
B đúng bằng số thứ tự cùa nhóm,
c lớn hơn số thứ tự của nhóm.
D giảm từ trên xuống dưới.
2.43 Trong m ột chu kì, số oxi hóa của các nguyên tố phi kim trong hợp lất khí với hiđro biến đổi:
A từ - 1 đến - 8 (theo chiều từ trái sang phải).
B từ - 8 đến 0 (theo chiều từ phải sang trái),
c từ - 4 đến - 1 (theo chiều từ trái sang phải).
D từ -1 đến - 4 (theo chiều từ trái sang phải).
Trang 322 4 4 Dưới đây là cấu hình electron nguyên tử của m ột s ố n g u y ên tố nhóm /
D ãy những n gu yên tố nào thuộc cùng m ột nhóm ?
A chu k ì 3, nhóm IA , là nguyên tố kim loại.
B chu kì 4, nhóm V A , là nguyên tố phi kim
c chu kì 3, nhóm V IA , là nguyên tố phi kim
D chu kì 4, nhóm HA, là nguyên tố kim loại.
2 4 6 N g u y ên tố Y c ó s ố hiệu nguyên tử z = 3 7 V ị trí của n g u y ê n tố ì trong bảng tuần hoàn là
A chu k ì 5, nhóm LA, là nguyên tố kim loại.
B chu kì 4 , nhóm V IIA , là nguyên tố phi kim
c chu kì 3, nhóm IIB, là nguyên tố kim loại.
D chu kì 5, nhóm IVB, là nguyên tố phi kim
2 4 7 N g u y ên tố A c ó s ố hiệu nguyên tử z = 32 V ị trí của n g u y ên tố A trong bảng tuẩn hoàn là
A chu kì 3, nhóm V U A , là nguyên tố phi kim
B chu kì 4 , nhóm IIB, là nguyên tố kim loại,
c chu kì 4, nhóm IV A , là nguyên tố phi kim.
D chu kì 5, nhóm VIB, là nguyên tố kim loại.
2 4 8 Cation x 3+ c ó cấu hình electron lớp ngoài cù n g là 3 s2 3pfi V ị trí cùi nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại.
B chu kì 4, nhóm IIIB, là nguyên tố kim loại,
c chu kì 3, nhóm V IA , là nguyên tố phi kim.
D chu kì 4 , nhóm IVB, là nguyên tố kim loại.
Trang 332.49 A nỉon Y J có cãu hình electron Iơp ngoai cùng là 3 s 3p6 VỊ trí của Y
ng bảng tuần hoàn là
A chu kì 4, nhóm IIA, là nguyên tố kim loại.
B chu kì 3, nhóm VIIB, là nguyên tố kim loại,
c chu kì 4, nhóm V U A , là nguyên tô' phi kim.
D chu kì 3, nhóm V Á , là nguyên tồ' phi kim.
2.50 Trong m ột chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên năng lượng ion hóa lị của nguyên tử:
A tăng dần.
B không thay đổi.
c biến đổi không có quy luật.
D Biến đổi không có quy luật.
2.52 Trong một nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A Tính bazơ của các oxit và hỉđroxit giảm dần.
B Tính axit của các oxit và hidroxit tăng dần
c Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dẫn.
D Tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi.
2.53 Trong một nhóm A, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần:
A Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử tăng dần.
B Đ ộ âm điện của nguyén tử giảm đần
c Bán kính nguyên tử giảm dần.
D Giá trị ái lực electron của nguyên tử tăng dẩn.
2.54 Trong một nhóm A , theo chiều từ trên xuống dưới:
A Đ ộ âm điện của nguyên tử tăng dần.
B Bán kính nguyên tử giảm dần.
c Giá trị ái lực electron của nguyên tử tăng dần.
D Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử giảm dần.
Trang 342 5 5 Trong m ột nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân n g u y ê n tử tăn g dầj
A G iá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dđn.
B Đ ộ âm đ iện của n gu yên tử tăng dần
c Bán kính nguyên tử giảm dần.
D N ăn g lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử tãng dẩn.
2 5 6 Trong m ột nhóm A , theo chiều tãng của đ iện tích hạt nhãn n g u y ên tì
A Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của cá c nguyêr
tố tăng dần.
B Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của c á c nguyêi
tố giảm dần.
c Tính phi kim và tính kim loại của các nguyên tô' tăng.
D Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố không b iến đổi.
2 5 7 N g u y ên tử cùa những nguyên tố hoá h ọc trong cù n g n h óm A c ó cù n |
N g u y ên tố c ó số hiệu nguyên từ nào sau dây là kim loại ch u y ển tiếp?
2.60 Cấu hình electron nguycn tử nào là cúa nguyên tố kim loại ch u yển tiếp?
2 6 1 N hững tính chất nào sau đây đặc trưng ch o kim lo ạ i c h u y ể n tiếp?
A Ion trong dung dịch không c ó màu, c ó nhiều sô' o x i hoá dương.
B Ion trong dung dịch không c ó màu, c ó nhiều s ố ox i hoá âm
c Ion trong dung dịch c ó màu, có nhiều số o x i hoá dương.
D Ion trong dung dịch c ó màu, có nhiều số o x i hoá âm.
Trang 351.62 c a c nguyẽn tô X , Y và z trong cũng một chu kì:
O xit của X tan trong nước tạo ra dung dịch có pH < 7.
O xit của Y tan trong nước tạo ra dung dịch có pH >7.
O xit của z tác dụng được với dung dịch axit HC1 và dung dịch NaOH Trật tự sáp xếp các nguyên tố X, Y, z theo chiều tăng dần của điện tích nhân là
1.64 N guyên tố X c ó hóa trị cao nhất trong hợp chất oxit lớn gấp 3 lẩn hóa
;ủa nguyên tố đó trong hợp chất với hiđro.
Nguyên tố X là
Ỉ.65 Cho biết sổ hiệu nguyên tử của N e là 10 Dãy gồm những ion có cấu
Ỉ.67 Cho các nguyẽn tố với số hiệu nguyên tử:
Trang 362 6 8 N g u y ên tố nào ở chu k ì 4 m à n gu yên tử c ó s ố e le c ư o n d ộ c thân nhất (ở tĩạn g thái c ơ bản)?
2.69 Hai nguyên tố X và Y thuộc m ột nhóm A hoặc m ột nhóm B và thuộc chu kì liên tiếp Tổng số proton trong hai hạt nhân X và Y bàng 32 X và Y thuộc
2 7 0 H ai n gu yên tô' X và Y đều thuộc nhóm H A và ở hai chu k ì liê n tiếp tổng sỏ' proton trong hai hạt nhân bằng 32 .
Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tô' X và Y lần lượt là
2 7 1 C ó cấu hình electron của các hạt vi m ô sau:
Trang 372 7 4 Hai nguyên tổ X và Y cỏ sô m ẹu nguyẻn tử liên tiếp và tổng sô' số iộu nguyên tử bằng 25 V ị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A chu kì 3, nhóm IIIA và IV A B chu kì 2 , nhóm V IIA và V n iA
c chu kì 3, nhóm IIA và IIIA D chu kì 3, nhóm V IA và V IIA 2.7 5 Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim
>ại X và Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HC1, )U được 4,48 lít khí C 02 (đktc).
Hai kim loại X và Y là
A Be (M = 9) và M g (M = 24) B M g (M = 2 4 ) và Ca (M = 40).
c Ca (M = 4 0 ) và Sr (M = 8 8) D Sr (M = 8 8) và Ba (M = 137).
Tự LUẬN
2.76 Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tô'
•ong bảng tuần hoàn, hãy cho biết:
a) N guyên tố nào là kim loại mạnh nhất, là phi kim mạnh nhất?
b) Các kim loại được phân bô' ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? c) Trong bảng tuẩn hoàn, nhóm A gồm những nguyên tố nào? Nhóm B
2.79 a) Nhận xét vẻ sô' electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên
5 đầu và cuối m ỗi chu kì.
b) Từ số electron ở lóp ngoài cùng dó, có nhận xét gì về tính chất của guyên tố đđu và cuối chu kì?
2.80 a) Có nhận xét g ì vể số electron ở lớp ngoài cùng của các ng ,J
Trang 382 8 1 Sô' thứ tự của chu k ì trong bảng tuần hoàn c ó ý nghĩa vật lí g ì? L ấ y t
dụ m inh họa.
2 8 2 K hông dựa vào bảng tuần hoàn, hãy x á c định s ố h iệu n g u y ê n tử ci các khí hiếm thuộc 4 chu kì đầu Biết rằng trừ h eli c ó 2 electró n ờ lớp ngo cùng, tất cả các khí hiếm đều c ó cấu hình electrón lớp ngoài cù n g là n s2 npA.
2 8 3 K hông dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xá c định s ố h iệu n g u y ên tử cì nguyên tố kim loại kiềm và nguyên tô' halogen ở chu kì 4.
2.84 Trong bảng tuần hoàn có 15 nguyên tố họ lantan đều x ếp cùng ô s ố 5
nhóm niB, chu kì 6.
a) Có thể c o i chúng là những đồng vị được không? V ì sao?
b) So sánh lính chất hoá học của chúng G iải thích.
2 8 5 M ột nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm V IA trong bảng tuần hoàn.
a) N g u y ên tử X c ó bao nhiêu electrón ở phân lóp ngoài cùng?
b) Các electrón lớp ngoài cùng ở những phân lớp nào?
c) V iết sô' electrón của từng lớp.
2 8 6 T ổng sô' hạt proton, nơtron và electrón của n g u y ên tử m ộ t nguyên t thuộc nhóm V U A là 28.
a) T ính n gu yên tử khối của n gu yên tố đó.
b) V iết cấu hình electrón của nguyên tử ngu yên tô' đó.
2 8 7 a) N gu yên tử R có tổng số hạt m ang điện và hạt không m an g điện là 31 Trong đó s ố hạt m ang điện nhiều hơn sô' hạt không m an g đ iện là 12.
X ác định R và vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
b) N g u y ên tử R và ion R 2+ giố n g và khác nhau ch ỗ nào về cấu tạo và-v tính chất hoá học cơ bản? C ho thí dụ m inh họa.
2 8 8 a) N g u y ên tố X ở nhóm V A , chu kì 3 N g u y ên tử X c ó cấu hìn electrón lớp ngoài cù n g như th ế nào?
b) V iết cấu hình electrón cùa nguyên tử X.
c) X á c định n g u y ên tử khối của X, b iết hạt nhân n g u y ê n tử củ a n ó c
16 nơtron.
2.89 Cho biết ion x ,+ và ion Y ’~ có cùng cấu hình electrón: ls2 2 s2 2p r’ 3s2 3p6
X ác định vị trí và số hiệu nguyên tử của X và Y.
2 9 0 a) N g u y ên tố fio c ó s ố hiệu nguyên tử z = 9 X á c định vị trí của fl trong bảng tuần hoàn.
b) Các nguyên tố cío (Z = 17), brom (Z = 35), iot (Z = 53) cùng nhóm với fl' Hãy viết cấu hình electrón của ba nguyên tố này theo cách đơn giản nhất và ch nhận xét.
Trang 392.91 a) N guyên tố X ờ nhóm V E A , chu kì 4 N guyên tử X có cấu hình lectron lớp ngoài cùng như thế nào?
b) V iết cấu hình electron nguyên tử X.
c) Xác định nguyên tử khối của X, biết rằng hạt nhân nguyên tử của nó có
5 nơtron.
2.92 Hai nguyên tố A và B đứng k ế tiếp nhau trong m ột chu kì của BTH, có Sng số điện tích hạt nhân là 25.
a) Xác định vị trí của A và B trong BTH.
b) V iết cấu hình electron của A và B.
c) Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của chúng.
2.93 Có ba nguyên tố X, Y và z có sô' hiệu nguyên tử tương ứng là 1 1 ,1 7 và 19 a) Xác định vị trí của chúng trong BTH.
b) Các nguyên tô' có gì liên hệ với nhau,
2.94 Nguyên tử của một nguyên tố X có số electron nhỏ hơn của ion rubiđi (Rb) lột electron Đ ó là nguyên tồ' nào? Viết cấu hình electron nguyên tử X và ion x 5+ Dựa vào vị trí của X trong BTH, nêu những tính chất hóa học dặc trưng
ủa nguyên tố X và hợp chất của nó.
2 9 5 N g u y ên tử của n gu yên tô' Y c ó s ố electron lớn hơn của ion m agie
0 electron Đ ó là nguyên tổ nào? Viết cấu hình electron nguyên tử và ion của guyên tố đó.
Dựa vào bảng tuẩn hoàn, nêu rõ tính chất đặc trưng của nguyên tố Y và
ợp chất của nó.
2 9 6 N g u y ê n tử của n gu yên tố z có sô' elec tro n ló n hơn của ion natri electron Đ ó là nguyên tố nào? Viết cấu hình electron nguyên tử và ion của iguyên tố đó.
N guyên tố z thuộc loại nguyên tố nào (s, p hay d)?
Dựa vào bảng tuần hoàn, nêu rõ tính châ't đặc trưng của nguyên tố z ì
[ỌP chất của nó
2.97 Cho hai nguyên tô' 'Ị x , *!¡Y.
a) M ô tả cấu tạo nguyên tử của X và Y.
b) Nhận xét về trí của hai nguyên tố X và Y trong BTH.
Trang 402 9 9 G iải thích vì sao chu kì 3 c ó nguyên tố, chu kì 4 lại c ó 18 n g u y ên ti 2.1 0 0 Cho biết ion X và ion Y2+ có cùng cấu hình electron:
ls2 2 s2 2p6 3s2 3pfi
X ác định chu kì, nhóm , sô' hiệu nguyên tử của nguyên tố X và Y.
2 1 0 1 Cho biết ion x u và ion Y v c ó cùng cấu hình electron:
ls2 2 s2 2p6 3s2 3p6
Xác định chu kì, nhóm , số hiệu nguyên tử của nguyên tố X và Y.
2 1 0 2 N hìn vào bảng luần hoàn hãy chỉ ra:
a) V ị trí của các chất khí ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? N hững k
đó là kim loại hay phi kim?
b) V ị trí của các kim loại điển hình, các phi kim điển hình?
c) V ị trí của các kim loại, phi kim?
2 1 0 3 Những nguyên tố trong cùng m ột nhóm c ó đặc đ iểm g ì chung? Lí nhóm A và nhóm B làm thí dụ.
2.104 N gu yên tử của m ột nguyên tố c ó số proton lớn hơn của nguyền tử
2 105 Cho các nguyên tố L i, Be, B, c , N , o , F, N e.
a) Những nguyên tố nào có khả năng tạo thành cation, anion?
b) Những đơn chất nào có công thức phân tử dạng X2 ở điều k iện thường' c) Những nguyên tố nào tạo thành hợp chất c ó côn g thức phản tử dạn
2.108 V iết công thức clorua ứng với hoá trị cao nhất của các n gu yên t< thuộc chu kì 3 và xác định sô' oxi hoá của các nguyên tổ' trong các hợp chất đó.