Hoạt động khởi động * Hoạt động tập thể: - Chơi trò chơi thi kể tên các bộ phận của hệ tuần hoàn.. Để thực hiện được chức năng đó thì hệ tuần hoàn phải có cấu tạo phù hợp với chức năn
Trang 1Ngày soạn: 16/02/2017
BÀI 25 MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN (3T)
I Mục tiêu (TLHDH)
II Chuẩn bị:
1 GV: - Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
2 HS: - Nghiên cứu trước bài mới
III Tiến trình bài học
Ngày 23/02/2017
Tiết 83.
Hoạt
động
Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A Hoạt
động
khởi
động
* Hoạt động tập thể:
- Chơi trò chơi thi kể tên các bộ phận
của hệ tuần hoàn
- Trả lời câu hỏi:
? Nêu chức năng của hệ tuần hoàn? Để
thực hiện được chức năng đó thì hệ
tuần hoàn phải có cấu tạo phù hợp với
chức năng như thế nào?
* Đặt vấn đề vào bài mới
- Có thể HS nêu được:
Tim, động mạch, tĩnh mạch, máu…
Chức năng của hệ tuần hoàn là dẫn máu đi nuôi cơ thể
B Hoạt
động
hình
thành
kiến
thức
1 Máu
2 Tim,
mạch
máu và
các vòng
tuần
hoàn
* Hoạt động cá nhân:
- Quan sát, đọc thông tin và hoàn
thành BT hình 25.1
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi hoàn thiện BT bảng 25.1
- Trả lời câu hỏi bên dưới
- Trình bày trước lớp, so sánh với đáp
án và tự đánh giá
* Hoạt động cá nhân:
- Vẽ và chú thích các bộ phận của tim
theo trí tưởng tượng của mình
- Quan sát hình 25.2; 25.3 và điền từ
về cấu tạo của tim
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến
các bạn khác và nhận xét của GV để
hoàn thiện vào vở
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận BT hình 25.4, bảng 25.2
và câu hỏi dưới bảng
- Báo cáo kết quả trước lớp
- Tổng kết nội dung và hoàn thiện vào
vở
- Điền được: 1-huyết tương; 2-bạch cầu; 3-hồng cầu; 4- tiểu cầu
- Chức năng của các phần có trong thông tin
- chỉ ra được: tim gồm: tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái, van 2 lá, van 3 lá, van động mạch phổi
- Nêu được: các loại mạch máu gồm động mạch có thành dày nhất để dẫn máu đi ra khỏi tim, tĩnh mạch có thành mỏng hơn để dẫn máu trở về tim còn mao mạch có thành mỏng nhất để các chất có thể thấm qua thực hiện trao đổi chất trong môi trường trong cơ thể
Trang 2
Ngày dạy: 02/04/2017
Tiết 84.
2 Tim,
mạch
máu và
các vòng
tuần
hoàn
3 Môi
trường
trong cơ
thể
4 Vệ
sinh hệ
tuần
hoàn
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận BT bảng 25.3
và trả lời các câu hỏi dưới
bảng
- Báo cáo kết quả trước
lớp
- Tổng kết nội dung và
hoàn thiện vào vở
* Hoạt động cặp đôi:
- Quan sát Hình 25.6 và
làm BT điền từ
- Báo cáo kết quả trước
lớp
- So sánh kết quả và tự
đánh giá
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận BT hình 25.7
về thuốc hạ huyết áp
- Kể tên một số tác nhân
gây hại cho hệ tim mạch
và đề xuất các biện pháp
bảo vệ hệ tuần hoàn,
luyện tập tim mạch
- Báo cáo kết quả trước
lớp
- Tổng kết nội dung và
hoàn thiện vào vở
- nhĩ trái co: máu bơm xuống thất trái
- nhĩ phải co: máu bơm xuống thất phải
- thất trái co: máu bơm vào động mạch chủ
- thất phải co: máu bơm vào động mạch phổi
- Thất trái dày nhất, nhĩ phải mỏng nhất
- Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng: vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn cơ thể
1-máu; 2-môi trường trong; 3-hệ hô hấp; 4-
hệ bài tiết; 5- môi trường trong
- Thuốc hạ áp dùng cho người cao huyết áp, nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ngủ ít
- Liều dùng và cách dùng: ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 viên, nên uống sau bữa ăn 30 phút
- Ngoài cao huyết áp, hệ tuần hoàn còn có các bệnh như: huyết áp thấp, thiểu năng tuần hoàn, dị tật tim, nhồi máu cơ tim, suy tim…
- Một số tác nhân gây hại cho tim mạch: chế
độ ăn uống không cân đối, làm việc quá sức, ngủ không đủ giấc, sử dụng chất kích thích…
- Cần ăn uống, làm việc và sinh hoạt khoa học, không sử dụng chất kích thích, sống vui
vẻ thoải mái, tập thể dục…
Ngày dạy: 02/04/2017
Tiết 85.
C Hoạt
động
Luyện
tập
* Hoạt động cá nhân:
- BT1: chú thích cho sơ đồ CT
tim
- BT2: xác định vị trí tim trên
ngực
- BT3: xác định động mạch và
tĩnh mạch trên cổ tay
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận BT5
- Báo cáo kết quả trước lớp
B2: Tim nằm trong lồng ngực trái B3: - Động mạch đập mạnh còn tĩnh mạch nổi bên ngoài, nhìn có màu xanh B4: Nước không màu xuất hiện ở vết trầy xước là nước mô
B5: - Nên:1,2,4,5,6,8,11,12
- Không nên: còn lại
D Hoạt
động vận
dụng
* Hoạt động tập thể:
- Trả lời các câu hỏi trong SHD
- chảy máu mao mạch và tĩnh mạch thì
cần băng vết thương còn chảy máu động mạch thì phải garo
- Hiến máu không có hại vì máu có thể
Trang 3tự sản sinh và cân bằng
- Người hiến máu được phải khỏe mạnh, không mắc các bệnh lây qua đường máu
- Ngày toàn dân hiến máu nhân đạo: ngày 07/4
E Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
* Ghi nội dung về nhà:
- Viết báo cáo theo hướng dẫn
trong sách
- Nghiên cứu trước bài 25 “Máu
và hệ tuần hoàn”