Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 4: ánh sáng Tiết : Bài 13: Sự truyền ánh sáng Hoạt động/ Hình thức thực hiện Nội dung chốt/ Kết quả hoạt động A.. Hoạt động khởi động - Đờng truyền của
Trang 1Tuần Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề 4: ánh sáng
Tiết :
Bài 13: Sự truyền ánh sáng
Hoạt động/ Hình thức thực
hiện
Nội dung chốt/ Kết quả hoạt động
A Hoạt động khởi động - Đờng truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm
- ánh sáng truyền qua bản thủy tinh
- ánh sáng truyền đến mặt gơng
* Giống nhau: Không gặp vật cản thì sẽ truyền thẳng
B Hoạt động hình thành
kiến thức.
1
Nhiệm vụ: Đọc SHD và trả
lời các câu hỏi
1/ Nguồn sáng là gì? Cho ví
dụ?
2/ Vật sáng là gì? Cho ví dụ?
3/ ánh sáng có thể truyền
qua môi trờng trong suốt ko?
4/ Biểu diễn đờng truyền của
tia sáng ntn?
5/ Chùm sáng là gì? Biểu
diễn chùm sáng trên hình vẽ?
Có những loại chùm sáng
nào?
1 Nguồn sáng, vật sáng và cách biểu diễn đờng truyền của tia sáng
* Nguồn sáng: …… Ví dụ: ………
* Vật sáng:………….Ví dụ:………
* ánh sáng có thể truyền qua các môi trờng trong suốt\
* Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng:
* Chùm sáng…… Có 3 loại chùm sáng:
+ Chùm phân kì:
+ Chùm hội tụ:
+ Chùm song song:
Trang 22
- Thảo luận chung cả lớp rút
ra kết luận
2 Sự truyền thẳng của ánh sáng
a) Thí nghiệm
- Mục đích: Tìm hiểu đờng truyền của ánh sáng
- Dụng cụ: ba tấm bìa cứng (đục lỗ thủng), một nan hoa xe
đạp; đèn pin
- Tiến hành: (SHD)
- Hiện tợng (kết quả)
- Nhận xét: ánh sáng truyền theo đờng thẳng b) Kết luận: Trong một môi trờng trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền theo đờng thẳng
3
Cá nhân đọc
GV giảng giải – hớng dẫn
3 Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
*
* Các khái niệm: (SHD)
- Dự đoán khi thay đổi góc
tới thì góc phản xạ, góc khúc
xạ có thay đổi không?
- Xây dựng phơng án kiểm
* Dự đoán: Góc tới thay đổi thì goc phản xạ và góc khúc xạ cũng thay đổi
* Phơng án thí nghiệm: …
* Hiện tợng phản xạ ánh sáng: tia sáng gặp mặt phẳng phân cách giữa hai môi trờng thì bị hắt ngợc trở lại môi trờng cũ
* Hiện tợng khúc xạ ánh sáng: ánh sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác và bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng.
* Phân biệt: Tia phản xạ trở lại môi trơng 1 (Chứa tia tới) còn tia khúc xạ đi vào môi trờng 2 (khác mt với tia tới)
Trang 34
a) TN1
? Nêu mục đích TN
? Dụng cụ
? Cách tiến hành
- Yêu cầu tiến hành TN theo
nhóm
? Nhận xét
b) TN2
4 Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ và khúc xạ a) TN1
+ MĐ: Tìm quy luật về mqh giữa góc tới và góc phản xạ + Dụng cụ:…
+ Cách tiến hành:… + Kết quả
Góc tới (i) 150 300 450 600 750 Góc phản xạ (i’)
+ Nhận xét: Khi i tăng thì i’ cũng tăng và i = i’ Khi i = 00 thì i’ = 00
b) TN2 + MĐ: Tìm quy luật về mqh giữa góc tới và góc khúc xạ + Dụng cụ:…
+ Cách tiến hành:… + Kết quả
Góc khúc xạ (r)
KK thủy tinh Góc khúc xạ (r) thủy tinh KK + Nhận xét: Khi i tăng thì r cũng tăng + i < r (nếu as truyền từ thủy tinh ra ngoài KK) + i > r ((nếu as truyền từ KK vào thủy tinh Khi i = 00 thì r = 00
5
Điền từ thích hợp vào chỗ
trống
5
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng:… b) Định luật phản xạ ánh sáng:…
c) Sự khúc xạ ánh sáng
C Hoạt động luyện tập
1và 2
3
1)
* Cách 1: Vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới
* Cách 2: Vẽ S’ đối xứng với S qua gơng… 2) Vẽ tia khúc xạ …
3 Thí nghiệm kiểm tra đờng truyền của tia sáng
Trang 44
- GV làm thí nghiệm- học
sinh quan sát
5
- Cho Hs tìm hiểu thông tin
- GV giải thích
4 Bóng đen và bóng mờ
- Vùng sáng, vùng tối, vùng nửa sáng nửa tối
5 Hiện tợng nhật thực và nguyệt thực
3 ánh sáng chiếu vào phản xạ trên gơng phân tán khắp phòng nên sáng hơn
………
E Hoạt động tìm tòi mở rộng (Về nhà) * Rút kinh nghiệm
-Tuần 9 Ngày soạn: 10/010/2016
Bài 14: Màu sắc ánh sáng
I Mục tiêu
(Nh sách hớng dẫn học)
Trang 5* Rót kinh nghiÖm