1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án KHTN 7 Vnen môn Sinh học

66 6,8K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 516 KB

Nội dung

Giáo án Sinh 7 Vnen chuẩn

Trang 1

A Hoạt động khởi động

HS hoạt động cá nhân

Liệt kê các dụng cụ thiết bị đã học

KHTN 6

GV tổ chức trò chơi đội nào nhanh

hơn, kể được nhiếu nhất, đội đó chiến

Trọng tài tổ chức và thông báo kết quả

của đội chiến thắng

các nguyên tắc an toàn thí nghiệm

HS quan sát + đọc thông tin

Hoạt động cặp đôi thực hiện lệnh

2( T4)

HS chia sẻ và báo cáo GV

GV lưu ý: Các quy tắc an toàn khi tiến

Các quy tắc an toàn khi tiến hành thínghiệm

+ Tuân thủ theo các quy tắc an toàntrong PTN và hướng dẫn của GV

+ Khi làm thí nghiệm phải cẩn thận,gọn gàng, đúng trình tử quy định

Trang 2

+ Không làm đổ vỡ, để hóa chất bán vào người, quần áo, dùng đén cồn xong phải đậy nắp

+ Làm xong thí nghiệm phải rửa dụng

cụ thí nghiệm,vệ sinh phòng thí nghiệm

Củng cố: Lập kế hoạch hoạt động cho mỗi hoạt động học tập

Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm?

HDVN: Lập kế hoạch hoạt động học tập cho bô môn?

Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm? KHTN7?

Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị đồng hồ hoặc điện thoại bấm giây, dụng cụ đo nhịp tim

Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Ngày dạy: 26/8/2015

Bài 1- Tiết 2: KĨ NĂNG KHOA HỌC 7

I, Mục tiêu( SGK T )

II Chuẩn bị:

Máy chiếu, phiếu học tập, mỗi nhóm chuẩn bị đồng hồ hoặc điện thoại bấm giây, dụng cụ đo nhịp tim

III, Đánh giá học sinh

7A

7B

BHT tổ chức trò chơi truyền thư: Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm Hoạt động của GV và HS Nội dung II Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập Mục tiêu: Ghi chép, thu thập ccs số liệu quan sát, phân tích và giải thích các số liệu quan sát và đành giá kết quả. GV hướng dẫn nhóm trưởng các sử dụng thiết bị đo nhịp tim( Máy đo huyết áp đa năng) HS hoạt động nhóm HS đọc và thảo luận cách tiến hành TN Gv lưu ý cách đo và thao tác tiến hành TN HS thực hành và thảo luân chia sẻ câu hỏi( T 5) => KL II Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập. 1 Sinh học: Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào + Từng điều kiện hoạt động giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống của cơ thể + Từng cơ thể + Cách tiến hành thí nghiệm Củng cố: Nhịp tim thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Những lưu ý khi tiến hành TN? HDVN: Mỗi nhóm chuẩn bị 4 chiếc đinh sắt Rút kinh nghiệm:

Trang 4

Ngày soạn: 24/8/2015

Ngày dạy: 28/8/2015

Bài 1 - Tiết 3: KĨ NĂNG KHOA HỌC 7

I, Mục tiêu( SGK T )

II Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị 4 chiếc đinh sắt, cốc đựng dd CuSO4

III, Đánh giá học sinh

7A 7B

Mục tiêu: Ghi chép, thu thập số liệu

quan sát, phân tích và giải thích các

số liệu quan sát và đành giá kết quả.

Cá nhân đọc và nêu yêu cầu TN

Báo cáo GV

GV lưu ý cách sử dụng cân điện tử, khi

cho đinh vào cốc đựng dd CuSO4

HDVN: Xem lại KN đơn chất, hợp chất

Rút kinh nghiệm:

Trang 5

Đại diện báo cáo và chia sẻ

Gv ghi kết quả góc bảng: Trong quá trình quang hợp cây lấy khí CO2 nhả khí O2

GV đặt vấn đề vào bài

HĐ nhóm:

Đọc thông tin in nghiêng (T64)

Thảo luận hoàn thành lệnh (T64) HĐ

hình thành kiến thức

Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ

+ Những chất được trao đổi giữa cây

xanh với môi trường O2 và CO2; nước

( rễ hút nước, nước thoát ra ngoài qua

lá)

+ Dự đoán: Cây ngừng trao đổi chất =>

cây chết

Mục tiêu: Mô tả được sự trao đổi chất

ở cấp độ cơ thể, vai trò của quá trình

trao đổi nước

HĐ nhóm theo nội dung phiếu học tập:

Đọc nội dung 1 trao đổi nước + quan sát

H 7.2(64) + đọc nội dung bảng

7.1( T65) trả lời câu hỏi

Sự trao đổi nước gồm mấy quá trình?

Vai trò của nước đồi với cây

Dựa vào nội dung bảng + liên hệ thực tế

Em có nhận xét gì về hàm lượng của

1, Trao đổi nước

Trang 6

nước ở các bộ phận, giai đoạn, loại

cây?

Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua

lá?

GV trợ giúp nếu HS gặp khó nhăn

GV liên hệ nước ao, nước sông suối; vòi

nước

Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ

GV chuẩn KT

Qua bài học cho biết ở cây xanh diễn ra

các quá trình trao đổi chất nào? Mô tả

các quá trình đó?

Trao đổi nước

Trao đổi khí O2 và CO2

Thực trạng của nguồn nước hiện nay?

biện pháp bảo vệ nguồn nước?

Dựa vào bài học HS đánh giá dự kiến

ban đầu

GV đặt vấn đề: Nước rất cần cho sự

sống của cây, vậy nước có vai trò như

thế nào đối với con người => bài

HS đọc thông tin như cầu nước của con

người trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

2

Sự trao đổi nước ở người diễn ra bằng

những con đường nào?

+ Lấy vào cơ thể bằng co đường ăn,

uống

+ Bài tiết bằng con đường nước tiểu, tiết

mồ hôi, hô hấp

Em có nhận xét gì về nhu cầu nước ở

các độ tuổi? tính chất công việc?

Ý nghĩa của trao đổi nước?

Điều gì xảy ra khi cơ thể thiếu nước?

A, Trao đổi nước ở thực vật

- Trao đổi nước ở cây gồm 3 quá trình:+ Quá trình hấp thụ nước ở rễ

+ Quá trình vận chuyển nước trongThân

+ Quá trình thoát hơi nước qua lá

+ Trao đổi nước có vai trò cân bằnglượng nước trong cây

* Vai trò của nước với cây

+ Quyết định sự phân bố của thực vậttrên trái đất

+ Cần thiết cho sự sống cảu cây

* Vai trò của quá trình thoát hơi nướcqua lá

+ Tạo nên sức hút nước của rễ

+ Làm dịu mát và tránh được sự đốtnóng của ánh sáng mặt trời đối với cây

B, Trao đổi nước ở người

- Sự trao đổi nước ở người diễn ra 2 quátrình

+ Lấy vào cơ thể bằng co đường ăn,

Trang 7

Em nên uống nước vào thời gian nào

trong ngày? Vì sao?

Đại diện nhóm báo cào và chia sẻ trước

lớp

HS chốt KT

Gv giáo dục HS uống nước thường

xuyên nhưng không nên uống nước

trước khi đi ngủ, uống nhiều vào buổi

tối

uống

+ Bài tiết bằng con đường nước tiểu, tiết

mồ hôi, hô hấp

- Cân bằng lượng nước trong cơ thể

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

Trang 9

*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.

Trao đổi nước ở cây diễn ra như thế nào?

Vai trò của nước đối với cây?

BHT nhận xét và chia sẻ

Gv nhân xét và chia sẻ.

Mục tiêu: HS trình bày được KN dinh

dưỡng, các hình thức dinh dưỡng, Phân

biệt tự dưỡng và dị dưỡng

HS đọc 2, sự dinh dưỡng trả lời câu hỏi

theo phiếu học tập 2

Dinh dưỡng là gì?

Nêu các hình thức dinh dưỡng? Phân

biệt tự dưỡng và dị dưỡng?

Đại diện báo cáo chia sẻ trước lớp

HS chuẩn KT

HS hoạt động cặp đôi theo logo

SHD( T67)

HS trao đổi KT chéo và đánh giá

GV đưa tính huống ở một số sinh vật

vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng

GV đặt vấn đề: ở cây xanh và con người

đều diễn ra quá trình trao đổi nước, vậy

ngoài trao đổi nước ở sinh vật và con

người ra quá trình trao đổi nào nữa =>

Trao đổi khí

Mục tiêu: Nêu được bản chất của sự trao

đổi khí

Đọc thông tin 3 Trao đổi khí và quan

sát hình trang 67, 68 trả lời câu hỏi

Dị dưỡng là quá trình sử dụng chất hữu

cơ có sẵn trong tự nhiên để nuôi cơ thể,diện ra ở động vật và con người

3, Trao đổi khí

Trang 10

theo nội dung phiếu học tập.

Trao đổi khí là gì?

Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình trao

đổi khí của cơ thể?

+ Hệ hô hấp đặc biệt là phổi

Quan sát bảng 7.2, Em hãy cho biết hàm

lượng khí O xi, khí các bon nic, Ni tơ và

hơi nước hít vào và thở ra như thế nào?

hô hấp cũng như cơ thể

Là quá trình lấy khí o xi để o xi hóa cáchợp chất hữu để taọ năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể đồngthời giải phóng khí CO2

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN: Học bài theo nội dung

Chuẩn bị bài trao đổi khí

Trang 11

Mục tiêu: Nêu được quá trình chuyển

hóa vật chất và năng lượng Nêu mối

quan hệ giữa TĐC và chuyển hóa vật

chất và năng lượng

Gv chiếu hình sơ đồ trao đổi chất giữa

cơ thể với môi trường ngoài

Các chất được trao đổi giữa môi trường

ngoài với cơ thể là những chất gì ? bằng

con đường nào?

GV giới thiệu sự tao đổi chất giữa môi

trường ngoài với cơ thể => TĐC ở cấp

độ cơ thể

GV chiếu Hình 7.5 ( T 69) và giới thiệu

nội dung hình( Chiều mũi tên, môi

Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng

diễn ra ở đâu? Gốm những quá trình

nào? Phân biệt đồng hóa và dị hóa

Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý

nghĩa gì đối với sinh vật?

* Hoạt động tìm tòi mở rộng

Chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm

2 quá trình đồng hóa và dị hóaTĐC và Chuyển hóa vật chất và năng

Trang 12

Nêu mối quan hệ giữa TĐC và chuyển

hóa vật chất và năng lượng?

Đại diện báo cào và chia sẻ với GV

lượng có mối quan hệ mật thiết, nếu không có TĐC thì không có chuyển hóa vật chất và năng lượng và ngược lại.Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

Trang 13

*Khởi động: GV chiếu video sự sinh trưởng và phát triển của cây cá chua

GV yêu cầu quan sát vi deo và ghi lại các hiện tượng quan sát được

Các hiện tượng trên đâu là sự phát triển, sự sinh trưởng

Đại diện nhóm báo cáo, GV ghi góc bảng những dự kiến ban đâu của HS

GV giới thiệu vào bài

Mục tiêu: HS trình bày được sinh

trưởng, phát triển là gì?

Đọc thông tin (T71) thảo luận nhóm

Sinh trưởng, phát triển là gì?

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát

triển?

Đại diện HS báo cáo chia sẻ với GV

Lấy VD về sự sinh trưởng, phát triển

trong đời sống hàng ngày

HĐ cặp đôi bài tập bảng 8.2 ( T 71)

Đại diện HS báo cáo và chuẩn đáp án

HS tự đánh giá, HS đánh giá bạn

GV thu một số bái đánh giá

1 Sinh trưởng, phát triển ở sinh vật

Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về kíchthước và khối lượng cơ thể do sự phânchia, lớn lên của TB, làm cho cơ thể lớnlên

Phát triển là những biến đổi diễn ratrong đời sống của một cá thể

Gồm ba quá trình: sinh trưởng, phânhóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơquan và cơ thể

Sinh trưởng và phát triển có mối quan

hệ mật thiết vì sinh trưởng tạo tiền đềcho phát triển Nếu không có sinhtrưởng thì không có phát triển và ngượclại

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN:

Trang 14

Học bài: Sinh trưởng, phát triển là gì? MQH giữa sinh trưởng và phát triển

Chuẩn bị: HS quan sát H8.1 - 8.4 viết sơ đồ phát triển của cây, con người, châuchấu

biết phát triển biến thái ( biến thái hoàn

toàn và biến thái không hoàn toàn), PT

không biến thái

Hoạt động nhóm theo phiếu học tập

Qua quan sát sơ đồ phát triển của cây,

con người, châu chấu, ếch Hãy nêu

điểm tương đồng trong chu trình phát

triển của sinh vật

+ Từ hạt, trứng thụ tinh => con non

Trang 15

Hạt nảymầm

Trứng thụtinh

Phát triển cơ thểPhát triển

không quabiến thái

Phát triển không qua biến tháiBiến thái hoàn

toàn

Biến thái khônghoàn toànCây đậu

Con người

Châu chấu

Ếch

Dựa vào nội dung bảng 2 em hãy cho

biết sự phát triển của sinh vật gồm mấy

loại ? Đó là những loại nào

Đại diện báo cáo và chia sẻ trước lớp

Đại diện HS báo cáo trước lớp

Hạt, trứng thụ tinh => cơ thể con (Kích thước nhỏ)=> cơ thể trưởng thành( Kíchthước nhất định)

sự phát triển của sinh vật gồm+ Phát triển không qua biến thái + Phát triển không qua biến thái gồm Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn

*Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

*HDVN:

Học bài: Trình bày các giai đoạn sinh trưởng phát triển của sinh vật

Chuẩn bị bài: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinhvật

Trang 16

*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.

Nêu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển cuả sinh vật?

Sự sinh trưởng và phát triển cuả sinh vật chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?

HS nêu dự kiến, GV ghi kết quả góc bảng

HS hoạt động nhóm theo logo ( T76)

GV gợi ý trả lời nội dung 3 (quan sát lại

4 sơ đồ phát triển của cây, con người…,

sự st và phát triển của chúng có giống

nhau không)

HS báo cáo trước nhóm, GV

Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh

trưởng và phát triển của sinh vật?

HS Nhận xét và đánh giá dự kiến ban

đầu

3, Các nhân tố ảnh hưởng sự sinh trưởng

và phát triển của sinh vật

Bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩn, nước, thức

ăn, sinh vật khác, con người

Bên trong: Gen, hooc môn…

*Củng cố:

HS HĐ cá nhân nội dung 2( HĐ luyện tập): Thiết lập chế độ ăn uống hợp lý chobản thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển ở tuổidạy thì

Đại điện 2-3 HS báo cáo trước nhóm, lớp

HĐ cả lớp:

GV yêu cầu HS

+ Quan sát đoạn video và ghi lại những hiện tượng quan sát được vào vở

+ Chỉ ra đâu là sự sinh trưởng và phát triển

+ Nêu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó

Trang 17

*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện.

Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển? VD?

BHT nhận xét và đánh giá

GV nhận xét và đánh giá

GV đặt vấn đề: Cơ thể phát triển đến một giai đoạn nhất định thì diễn ra quá trìnhgì? GV giới thiêu bài

HS hoạt động nhóm theo logo SHD( T80)

Đại diện HS báo cáo dự kiến ban đầu và chia sẻ => GV ghi góc bảng

Mục tiêu: HS nêu được KN sinh sản,

sinh sản vô tính là gì? Các hình thức

sinh sản, sinh sản vô tính

HS đọc thông tin ( T83) HĐ cá nhân

Sinh sản là gì? Vai trò của sinh sản ?

Các hình thức sinh sản?

Thế nào là sinh sản vô tính?

Đại diện HS báo cáo và chia sẻ

GV yêu cầu HS đối chiếu với dự kiến

ban đầu => KL về KN sinh sản, các

Đại diện báo cáo và chia sẻ

Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới => duy trì sự phát triển liên tục của loài

Các hình thức sinh sản: S2 vô tính và S2hữu tính

1, Sinh sản vô tính ở sinh vật

Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái.Các hình thức: Phân đôi, Nảy chồi, tái sinh, bào từ, sinh dưỡng

Vai trò: Tăng nhanh số lượng, dễ tiến hàng, ít thời gian

Trang 18

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN: Học bài: Sinh sản, sinh sản vô tính là gì? Vai trò? Các kiểu sinh sản, Sinhsản vô tính?

Bài mới: Sinh sản hữu tính là gì? So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?

*Khởi động: BHT tổ chức trò chơi xì điện

So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?

BHT nhận xét và chia sẻ

GV nhận xét và đánh giá

GV đặt vấn đề: Sinh sản của sinh vật chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố nào?

HS hoạt động cá nhân lệnh các nhân tố

ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật?

VD

Đại diện báo cáo và chia sẻ

HĐ cặp đôi thực hiện theo lô gô(T 86)

HS thực hiện theo lôgô (T86)

Đại diện HS báo cáo và chia sẻ

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật

Chuẩn bị: HS thực hiện thí nghiệm ở hoạt động khởi động

Trang 19

Hiện tượng ở hoạt động khởi động có

phải là hiện tượng cảm ứng không? vì

sao?

GV giải thích hiện tương cảm ứng ở cây

xấu hổ

1, Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phất triển

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN: Cảm ứng ở sinh vật là gì? VD?

Chuẩn bị: Phân biệt hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật?

Trang 20

+ Bộ phận điều khiển+ Bộ phận kích thích

- Cảm ứng ở thực vật: Phản ứng chậm

và khó phát hiện( VD tính hướng sáng ởthực vật)

- Cảm ứng ở động vật: Phản ứng nhạnh,

dễ nhận biết

- Cảm ứng ở động vật gọi là phản xạ.+ PXCĐK: Được hình thành trong đớisống và luôn được luyện tập và củng

cố, không di truyền, không bến vững.+ PXKĐK: Bẩm sinh, có di truyền vàbến vững

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN: Phân biệt cảm ứng ở thực vật và động vật

Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? VD?

Trang 21

Chuẩn bị: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hình thành cho bản thân thói quentốt.

Đại điện HS điều khiển và chia sẻ

Qua hoạt động HS lấy được VD về cảm

ứng ở sinh vật và giải thích được VS

đoa là hiện tượng cảm ứng

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cảm ứng

trong việc hình thành các thói quen tốt

trong đời sống hành ngày

HS HĐ theo lo go nội dung 2( T94-95)

Đại diện nhóm cặp báo cáo kế hoạch và

chia sẻ

* Hoạt động luyện tập:

* HĐ vận dụng

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN: Hoàn thành kế hoạch hình thành các thói quen tốt trong đời sống hànhngày

Chuẩn bị: Kể tên các sinh vật xung quanh ta

Trang 23

Ngày soạn: 19/11/2016

Ngày dạy: 22/11/2016

Bài 12 Tiết 12 ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT

I Mục tiêu: Sách Hướng dẫn học trang 89

- Chuẩn bị nội dung hoạt động Khởi động, hoạt động Hình thành kiến thức mục 1,2

III Tổ chức hoạt động học của học sinh

A Hoạt động khởi động

BHT tổ chức trò ai nhanh hơn:

Mỗi nhóm cử 1 HS chia thành 2 nhóm

Cử trọng tài

BHT tổ chức trò chơi Theo hướng dẫn trang 89

Trọng tài công bố nhóm thắng cuộc

GV nhận xét, đánh giá => vào bài

B Hoạt động hình thành kiến thức

* Mục tiêu:

- Nhắc lại được khái niệm đa dạng sinh học, nếu được các bậc phân loại sinh vật

- Nêu được hình dạng, kích thước, cấu tạo, vai trò của vi khuẩn, vi rút

- Nêu được một số đặc điểm của Vi khuẩn

HS đọc thông tin (T89, 90)

* Hoạt động nhóm đôi:

- Đa dạng sinh học là gì?

- Phân loại sinh vật là gì?

- Sinh vật trên trái đất được chia thành

Nêu sự phân bố, kích thước hình dạng,

đặc điểm cấu tạo, sinh sản, vai trò của

vi khuẩn

Đại diện HS điều khiển chia sẻ,

* Đa dạng sinh học: là sư đa dạng về sốlượng các loài sinh vật trên trái đất

* Phân loại: Là sự sắp xếp các sinh vật

có những đặc điểm chung thành cácnóm khác nhau

Giới => Ngành => lớp => bộ => họ =>chi => loài

* Sinh vật gồm: Giới nguyên sinh, khởisinh, nấm, động vật, thực vật

Trang 24

HS, GV chuẩn KT giản, có màng TB, chất TB và không có

màng nhân

- Sinh sản: Phân đôi cơ thể

- Vai trò: Vừa có lợi vừa có hại

- Sản phẩm hoạt động: Kết quả hoạt động của các nhóm

* HDVN: Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò của vi khuẩn , vi rút.

+ Những điểm chưa thành công:

2 Học tập của HS.

+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:

+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:

Trang 25

Ngày soạn: 26/11/2016

Ngày dạy: 29/11/2016

Bài 12 Tiết 13 ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT (tiếp theo)

I Mục tiêu: Sách Hướng dẫn học trang 89

- Chuẩn bị nội dung hoạt động Hình thành kiến thức mục 3,4

III Tổ chức hoạt động học của học sinh

* Khởi động

Trò chơi: Truyền thư

- Nội dung bức thư: Đa dạng sinh học là gì? Sinh vật được phân chia thành nhữnggiới nào?

XĐ trên hình các hình dạng của vi rut

Nêu tác hại của vi rút? VD? Biện pháp

- Sản phẩm hoạt động: Kết quả hoạt động của các nhóm

* HDVN: Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò của vi khuẩn , vi rút.

Trang 26

+ Những điểm chưa thành công:

2 Học tập của HS.

+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:

+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:

Trang 27

Gv chiếu hình cây để ngoái ánh sáng, cây để trong tối

Em có nhận xét gì về cây ở hai hình trên? Giải thích

HS hoạt động nhóm lệnh 2( T 139)

GV đặt vấn đề => vào bài

Mục tiêu: Nêu tác dụng của ánh sáng

đối với đới sống sinh vật

Hoạt động cá nhân

Nêu ý nghĩa của ánh sáng đối với thực

vật, động vật

Nhu cấu ánh sáng của các sinh vật có

giống nhau không? VD

Đại diện báo cáo và chia sẻ

HS, GV chuẩn KT

HĐ cặp đội hoàn thiện lệnh ( T 140)

Đại điện HS báo cáo và chia sẻ

1,Vai trò của ánh sáng đối với đới sốngsinh vật

Nhờ có ánh sáng giúp thực vật quanghợp được

Nhờ có ánh sáng giúp động vật địnhhướng và di chuyển trong không gian.ánh sáng ảnh hưởng đến sự phân bố, đặcđiểm hình thái, hoạt động sinh lý củasinh vật

Trang 28

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học?

HDVN: Trao đổi với người thân câu hoỉ 2,3,4 (T143)

Quan sát ngoài vườn trường + Mô hình hệ sinh thái(30’)

Đọc thông tin (T141) + kết hợp quan sát vườn trường thảo luận cặp đôi hoàn thiệnbảng (T 141)

Quan sát mô hình chuồng chim, thỏ, sinh vật sung quan trường hoàn thiện bảngphiếu học tập

Con vật kiếm ăn vào ban

Báo cáo trước lớp

Dựa váo cường độ ánh sáng phân loại thực vật? VD? Nêu đặc điểm của cây ưasáng, cây ưa bóng?

Dựa váo cường độ ánh sáng và thời gian hoạt động phân loại độngvật? Lấy VD? Củng cố: Nêu mục tiêu bài học

HDVN: Học bài

Dựa váo cường độ ánh sáng phân loại thực vật? VD? Nêu đặc điểm của cây

ưa sáng, cây ưa bóng?

Trang 29

Dựa váo cường độ ánh sáng và thời gian hoạt động phân loại độngvật? LấyVD?

Ôn tập theo nội dung:

1 Phân biệt đơn chất, hợp chất? VD?

3 Lập PTHH? Ý nghĩa của PTHH? Chất tham gia ? chất sản phẩm?

4 Công thức chuyển đổi m,V, n

5 Cách tính phân tử khối?

6 Công thức tính TP% của nguyên tố trong hợp chất Fe3O4; P2O5 ? Lập CTHH khibiết TP % của nguyên tố trong hợp chất

7 Giải bài tập theo PTHH

*Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với axit clohiđric

a ViÕt phương trình phản ứng trên

b Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc)

c Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên

* Cho 2,7 gam Al tác dụng vừa đủ với axit clohiđric (HCl)

a Viết phương trình phản ứng trên

b Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc)

c Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên

8 Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữ tính ? VD?

9, Nêu đặc điểm của thực vật hạt trần, hạt kín

Trang 31

1 Giáo viên: Máy chiếu

2 Học sinh: Chuẩn bị phần khởi động

III Tổ chức hoạt động dạy học

*Khởi động

HĐ cá nhân

HS liên hệ bản thân kết hợp quan sát H 21.1

Nêu và chỉ trên H các hệ cơ quan, cơ quan cua cơ thể người

Gv chiếu H 21.1 đại diện HS trình bày và chia sẻ

Gv đặt tính huống vào bài.

HS HĐ cá nhân

HS đọc thông tin ‘cơ thể người - > hệ

sinh dục’

Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

Cơ thể chia làm mấy phần? Đó là những

phần nào? Em hãy XĐ các phần đó trên

cơ thể mình

Mô là gì? Cơ quan, Hệ cơ quan là gì?

Cơ thể có những hệ cơ quan nào?

Đại diện HS trình bày và chia sẻ trước

lớp

GV yêu cầu HS đối chiếu với dự kiến

ban đầu HS chỉ ra các hệ cơ quan

GV chỉnh sửa nếu cần thiết và chuẩn KT

GV chiếu H 21.3 đại diện nhóm HS báo

cáo và chia sẻ

Tim có vai trò gì trong hệ tuần hoàn?

G V liên hệ và giáo dục HS cách bảo vệ

- Nhiều mô tập hợp => cơ quan

- Nhiều cơ quan thực hiện chức năngchung => hệ cơ quan

1, Hệ vận động:

Gồm: Bộ xương và hệ cơ => Chức năng giúp cơ thể di chuyển và vận động

2, Hệ tuần hoànCấu tạo: Tim và hệ mạch (Động mạch, tính mạch và mao mạch)

Chức năng: Vận chuyển các chất

Trang 32

GV chiếu H 21.4 đại diện nhóm HS báo

cáo và chia sẻ

HĐ cá nhân điền chú thích vào sơ đồ hệ

hô hấp H 21.9

GV chiếu H 21.9 ( T 209)

Đại diện HS báo cáo và chia sẻ và khắc

sâu cấu tạo của hệ hô hấp

+ Ống tiêu hóa: Miệng => thực quản =>

dạ dày => ruột( ruột non => ruột già => hậu môn)

+ Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến mật, tuyến ruột…

Chức năng: Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải những chất bã ra ngoài

5, Bài tiết:

A, Hệ bài tiết nước tiểu:

Cấu tạo: 2 quả thận => ống dẫn nước =>bóng đái => ống đái

Chức năng: Lọc những chất thừa và chấtđộc hại ra ngoài cơ thể

B, Da bài tiết qua tuyến mồ hôi

Củng cố: Nêu mục tiêu bài học?

Trang 33

Ngày soạn: 06/01/2017

Ngày dạy: 09/01/2017

Tiết 19 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI.

I Mục tiêu: Sách hướng dẫn

II Chuẩn bị: Máy chiếu

III Tổ chức hoạt động dạy học

*Khởi động

Tổ chức trò chơi xì điện

Cơ thể người có những hệ cơ quan nào?

Tiết trước đã học các hệ cơ quan nào?

Những hệ cơ quan nào chưa học? Vậy các hệ cơ quan đó có cấu tạo và chức năng như thế nào => bài học.

Đại diện HS trình bày

Lấy VD về vai trò của hệ thần kinh?

Hệ thần kinh của người có đặc điểm gì

Gv chiếu sản phẩm của HS và chia sẻ

Những cơ nào thuộc hệ thần kinh, hô

6, Hệ thần kinh

Cấu tạo: TWTK ( não bộ và tủy sống)

và ngoại biên (Dây thần kinh và ngoài biên)

Chức năng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp các hoạt động của các cơ quangiúp cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống của môi trường

Ngày đăng: 26/04/2017, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w