Việc so sánh chất l−ợng môi tr−ờng không khí của các khu vực khác nhau có thể đ−ợc tiến hành bằng việc so sánh các đồ thị nh− trên. Tuy nhiên, thể hiện bằng bản đồ sẽ khái quát đ−ợc bức tranh tổng hợp về chất l−ợng không khí trên phạm vi cả huyện. Nó cho phép ta dễ dàng xác định đ−ợc các khu vực ô nhiễm, so sánh và xác định các chỉ tiêu môi tr−ờng P và P* tại các vị trí khác nhau khi cần thiết. Bản đồ cũng là một ph−ơng pháp trực quan mô phỏng hiện trạng, xu thế biến động môi tr−ờng, làm cơ sở cho công tác quản lý và giám sát chất l−ợng của địa ph−ơng một cách thuận lợi.
Bản đồ hiện trạng môi tr−ờng có tính −u việt ở chỗ nó biểu diễn các đ−ờng nội suy thông số môi tr−ờng trên toàn khu vực nghiên cứu. Để nghiên cứu môi tr−ờng không khí trong một khu vực rộng lớn không thể nào tiến hành đo đạc trên toàn khu vực, vì vậy rất tốn kém kinh phí và không thể tiến hành quan trắc th−ờng xuyên. Chính vì vậy việc nội suy bằng các mô hình và
thuật toán trong cách thể hiện bản đồ rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm đ−ợc chi phí mà vẫn đảm bảo đánh giá chính xác chất l−ợng môi tr−ờng.
Ngoài ra, bằng việc chồng ghép các lớp thông tin khác nhau nh− giao thông, các điểm phát thải, khu dân c−, địa hình, lên bản đồ hiện trạng ta còn có thể thu đ−ợc rất nhiều thông tin khác nhau. Từ các lớp thông tin đó có thể nghiên cứu tác động của môi tr−ờng lên các khu dân c−, và nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố nh− địa hình, giao thông đến môi tr−ờng không khí. Có tr−ờng hợp nếu chỉ vẽ biểu đồ bằng Excel thì ta không thấy có sự ô nhiễm nh−ng khi ta sử dụng bản đồ hiện trạng môi tr−ờng thì ta có thể phát hiện đ−ợc những điểm ô nhiếm mà biểu đồ Excel không làm rõ đ−ợc. Đây chính là điều khiến việc sử dụng bản đồ hiện trạng môi tr−ờng trở nên đ−ợc sử dụng phổ biến hiện nay.
Hình 10: Bản đồ hiện trạng môi tr−ờng không khí huyện Chí Linh đánh giá theo chỉ tiêu tổng hợp P, P*năm 2008
Ngoài ra, bằng công nghệ GIS và mô hình hoá môi tr−ờng, Khoá luận cũng đã xây dựng các bản đồ chuyên đề về hiện trạng chất l−ợng môi tr−ờng không khí đánh giá theo từng chỉ tiêu riêng lẻ. Bao gồm chỉ tiêu về bụi lơ lửng tổng số: TSP, SO2, CO, NOx và O3.
Hình 11. Bản đồ hiện trạng môi tr−ờng không khí huyện Chí Linh đánh giá theo chỉ tiêu bụi lơ lửng tổng số TSP, năm 2008
Hình 12. Bản đồ hiện trạng môi tr−ờng không khí huyện Chí Linh đánh giá theo chỉ tiêu SO2, năm 2008
Hình 13: Bản đồ hiện trạng môi tr−ờng không khí huyện Chí Linh đánh giá theo chỉ tiêu NOx, năm 2008
Hình 14 : Bản đồ hiện trạng môi tr−ờng không khí huyện Chí Linh đánh giá theo chỉ tiêu CO, năm 2008
Hình 15: Bản đồ hiện trạng môi tr−ờng không khí huyện Chí Linh đánh giá theo chỉ tiêu khí O3, năm 2008
3.5. Thảo luận
Để có thể đánh giá chính xác hiện trạng môi tr−ờng trên phạm vi toàn huyện Chí Linh – Hải D−ơng thì cần chú ý một số vấn đề sau:
o Quá trình quan trắc và phân tích mẫu cần phải tiến hành theo đúng tiêu chuẩn đã đ−ợc quy định trong các bộ TCVN do Bộ Tài Nguyên Môi Tr−ờng ban hành.
o Số điểm quan trắc phải đảm bảo mức tối thiểu để vừa có tính kinh tế vừa đảm bảo l−ợng dữ liệu cần thiết cho quá trình đánh giá. Các vị trí quan trắc phải đảm bảo phủ toàn bộ và có tính đặc tr−ng cho khu vự nghiên cứu, có nh− vậy thì các đánh giá mới có tính xác thực và đầy đủ.
Vị trí của các điểm quan trắc có thể xác định bằng nhiều ph−ơng pháp nh−: ph−ơng pháp phân tích t−ơng quan để xác định các điểm thừa điểm thiếu, ph−ơng pháp tính toán mô hình toán học để tìm ra khoảng cách tối −u giữa hai điểm quan trắc dựa trên tính khả biến nồng độ t−ơng đối của các yếu tố môi tr−ờng không khí tại khu vực nghiên cứu.
Cần xây dựng nhiều lớp thông tin khác trên bản đồ nh−: địa hình, thuỷ văn, khu dân c−, khu công nghiệp, … để thuận lợi cho việc đánh giá xem xét bức tranh tổng hợp.
Ch−ơng 4: Kết luận vμ khuyến nghị