Ph−ơng pháp điều tra khảo sát thực địa

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí phục vụ công tác quy hoạch môi trường huyện Chí Linh (Trang 29 - 31)

Ph−ơng pháp này cung cấp thông tin nhằm làm tăng độ chính xác của tài liệu thu đ−ợc và cung cấp những thông tin nhanh về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng nh− hiện trạng các vấn đề môi tr−ờng của huyện.

Ph−ơng pháp này bổ sung những số liệu thực tế chính xác, giúp cho đề tài có độ chính xác khả thi cao hơn.

Các mẫu khí lấy bằng ph−ơng pháp hấp phụ và đ−ợc bảo quản đ−a về phòng thí nghiệm để phân tích tại phòng Môi tr−ờng 2- khoa Hoá tr−ờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên.

Các thông số về khí hậu và tiếng ồn đ−ợc xác định bắng máy đo nhanh tại hiện tr−ờng.

Ph−ơng pháp lấy mẫu khí và ph−ơng pháp phân tích đ−ợc tiến hành theo quy trình d−ợc quy định trong TCVN 2005.

a) Xác định SO2 trong không khí

Để xác định SO2 trong không khí thì cần phải thu đ−ợc một thể tích chính xác không khí và làm sao cho khí SO2 đ−ợc hấp thụ hoàn toàn một cách định l−ợng và một thể tích chất lỏng xác định. Vì khí SO2 rất đễ phản ứng với các chấp hấp thụ nên thiết bị chỉ cần tối đa 2 bình hấp thụ mắc nối tiếp là đảm bảo hấp thụ hoàn toàn.

Thiết bị gồm có: một máy hút khí, hai bình hấp thụ, dung dịch hấp thụ và các dụng cụ bảo vệ khác.

Nơi lấy mẫu không đ−ợc tiếp xúc với nhiệt độ quá cao, tránh xa mọi ch−ớng ngại vật ít nhất là 1m và cao nhất là 1,5m. Vị trí lấy mẫu càn phải chọn sao cho đại diện cho một vùng địa lý, số điểm lấy mẫu phải bao trùm khu vực nghiên cứu.

b) Xác định hàm l−ợng CO trong không khí

Thiết bị lấy mẫu gồm 1 bình và 1 máy hút khí. Dùng máy hút khí đầy vào bình, sau đó khoá lại và gắn kĩ bằng parafin và mang về phòng thí nghiệm để phân tích.

c) Xác định NOx

Ph−ơng pháp lấy mẫu t−ơng tự nh− lấy mẫu SO2 đã trình bày ở trên.

d) Bụi lơ lửng

Bụi lơ lửng TSP đ−ợc đo bằng các máy đo nhanh. Máy đo đ−ợc cách mặt đát 2m, cách xa đ−ờng giao thông và các nguồn gây bụi khác. Điều này

đảm bảo cho số liệu đo đ−ợc có tính đặc tr−ng cho môi tr−ờng nền của khu vực không gian nghiên cứu.

2.2.3. Phơng pháp đánh giá chất lợng môi trờng

Trong chuyên đề này tôi sẽ áp dụng các ph−ơng pháp đánh giá sau: a) Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng bằng các chỉ tiêu riêng lẻ. b) Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng bằng các chỉ tiêu tổng hợp. c) Xây dựng bản đồ hiện trạng môi tr−ờng sử dụng ứng dụng GIS.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí phục vụ công tác quy hoạch môi trường huyện Chí Linh (Trang 29 - 31)